Giáo án Lớp 2 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- HS biết thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.

II. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

III. PP/KTDH:

- Thảo luận nhóm - Đóng vai - Tổ chức trị chơi - Xử lí tình huống

IV. Chuẩn bị:

- Bảng ghi tình huống, dụng cụ sắm vai.

V.Các hoạt động:

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 y/c HS chia nhĩm.
- GV nêu y/c bài vẽ và phát tranh được phĩng to cho các nhĩm.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, khơng nhem ra ngồi hình vẽ, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhĩm trình bày bài vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh về đề tài em đi học.
- HS quan sát và trả lời.
+ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam.
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
+ Màu vàng + màu lam = màu lục.
+ Màu đỏ + màu lam = màu tím.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chọn màu.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhĩm.
- HS vẽ màu theo nhĩm.
- HS trình bày bài vẽ.
- HS nhận xét về màu,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
.....................................................................................
Chính tả
MẨU GIẤY VỤN (Tập chép)
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làn được BT2 (2 trong số 3 dòng a,b,c) ; BT(3) a/b 
II. CHUẨN BỊ:
- Sách Tiếng Việt, bảng phụ.Bảng con, phần Sách Tiếng Việt, vở viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cái trống trường em 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: tìm kiếm. mỉm cười, long lanh, non nước.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn trích 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn viết đọc lần 1.
Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phẩy? Tìm thêm những dấu câu khác?
Đoạn văn muốn nói chúng ta điều gì?
Hoạt động 2: Tìm từ khó và viết bài 
- Yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày.
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng lớp viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp HS chép kịp bạn.
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm 1 số vở và nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Bài 2 / 22 VBT:
* Bài 3/ 22VBT: Trò chơi truyền hoa
- GV nêu luật chơi: dùng giỏ hoa có gắn 1 số thăm, vừa chuyền vừa hát, khi bài hát kết thúc thì giỏ hoa ở chỗ bạn nào thì bạn ấy sẽ bốc thăm, sau đó chuyền tiếp cho đến khi hết thăm mới thôi. 
- Từng HS đọc thăm của mình và làm theo thăm yêu cầu.
- Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: Ngôi trường mới. 
- Hát
- HS viết.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động lớp.
- 2 HS đọc.
- 2 Dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, ngoặc kép, chấm than.
- Luôn giữ lớp sạch sẽ.
- HS nêu.
- HS nêu những điểm về âm hay vần hay viết sai: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, xong xuôi.
- HS viết.
- Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư thế ngồi viết. Nhìn bảng phụ chép vào vở.
- HS soát lại.
- Đổi vở, sửa lỗi (Mở SGK).
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi dãy cử 3 bạn làm bảng lớn, cả lớp làm VBT.
- Nhận xét.
- 2 thăm / dãy.
- Cá nhân thực hiện.
.........................................................................................
THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Biêùt cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài ther dục PTC. Đ/C: Bỏ đi đều( chuyển lên lớp 3)
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ..giậm
Đứng lại ..đứng 
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ơn 5 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn,
 bụng của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Trị chơi:Nhanh lên bạn ơi
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học
- Yêu cầu nội dung về nhà
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
..............................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1, 2:Tiếng việt
LuyƯn ®äc bµi: Mua kÝnh
A. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
- §äc tr¬n toµn bµi. NghØ h¬i ®ĩng chç
- HiĨu ®­ỵc sù hµi h­íc cđa chuyƯn : CËu bÐ l­êi häc, kh«ng biÕt ch÷, t­ëng cø ®eo kÝnh lµ sÏ biÕt ®äc, lµm b¸c b¸n kÝnh ph¶i ph× c­êi
B. §å dïng d¹y häc:
- GV : Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK
- HS : SGK
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
1/ Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị
- 2 HS ®äc bµi: MÈu giÊy vơn .
- NhËn xÐt
3. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu ghi tªn bµi
b. LuyƯn ®äc
* GV ®äc mÉu toµn bµi
* HD HS luyƯn ®äc, kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
+ §äc tõng c©u
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- GV chia bµi lµm 3 ®o¹n
- GV HD HS c¸ch ng¾t giäng mét sè c©u
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm
+ Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
+ C¶ líp ®äc ®ång thanh
c. HD t×m hiĨu bµi
- CËu bÐ trong chuyƯn mua kÝnh ®Ĩ lµm g×? 
- CËu bÐ ®· thư kÝnh nh­ thÕ nµo ?
- ThÊy cËu bÐ nh­ vËy, b¸c b¸n hµng ®· hái cËu ®iỊu g× ?
- Th¸i ®é cđa cËu bÐ ra sao ?
- B¸c b¸n kÝnh cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo khi nghe c©u tr¶ lêi cđa cËu bÐ ?
- T¹i sao b¸c b¸n kÝnh ph× c­êi
d. LuyƯn ®äc l¹i
- GV nhËn xÐt
Ho¹t ®éng cđa trß
- HS thùc hiƯn
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái vỊ néi dung bµi
+ HS theo dâi SGK
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi
- Chĩ ý c¸c tõ : l­êi häc, n¨m b¶y, liỊn hái, ng¹c nhiªn...
+ HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- §äc chĩ gi¶i cuèi bµi
+ HS ®äc theo nhãm 2 ng­êi
+ §¹i diƯn c¸c nhãm thi ®äc
- Kh«ng biÕt ch÷, muèn mua kÝnh ®Ĩ ®äc ®­ỵc s¸ch
- CËu thư n¨m ®Õn b¶y chiÕc kÝnh kh¸c nhau mµ vÉn kh«ng ®äc ®­ỵc
- Hay lµ ch¸u kh«ng biÕt ®äc
- CËu ng¹c nhiªn: nÕu ch¸u mµ biÕt ®äc th× ch¸u cßn ph¶i mua kÝnh ®Ĩ lµm g× ?
- B¸c ph× c­êi . 
- V× b¸c thÊy cËu bÐ ngèc nghÕch qu¸
+ HS ph©n vai luyƯn ®äc theo nhãm
- NhËn xÐt
4. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ kĨ l¹i chuyƯn c­êi nµy cho ng­êi th©n nghe.
.............................................................................
Tiết 3: Tốn
LuyƯn bµi :47 + 5
A- Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS thuéc b¶ng céng 7
- RÌn KN tÝnh nhÈm vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
B- §å dïng :
- Vë BTT
- B¶ng phơ
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra:
- §äc b¶ng 7 céng víi mét sè?
- §¸nh gi¸- cho ®iĨm
3/ Bµi míi:
* ¤n l¹i b¶ng céng:
- GV treo b¶ng phơ:
47 + 4 =
47 + 5 =
47 + 6 =
47 + 7=
47 + 8 =
47 + 9 =
* Bµi 1 /29 (B) 
* Bµi 2/29(P)
* Bµi 3/28
- ChÊm bµi
- NhËn xÐt- Ch÷a bµi
* Bµi 4/29
4/ C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
* Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n
* DỈn dß: Häc thuéc b¶ng céng 7.
- H¸t
- HS ®äc
- NhËn xÐt
- HS tÝnh
- §ång thanh b¶ng céng 
- HS lµm b¶ng
- NhËn xÐt
 87 7 7 6 7 5 7 4 7
+ + + + +
 4 5 6 7 8
 __ ___ ___ ___ ___
 .. . . .
- Lµm vµo phiÕu
- Ch÷a bµi
-Lµm vë BT
-§ỉi vë kiĨm tra chÐo 
 -HS ®äc ®Ị vµ tù tãm t¾t 
Bµi gi¶i
Hoµ cã sè b­u ¶nh lµ:
17 + 4 =21 (b­u ¶nh)
 §¸p sè: 21 (b­u ¶nh)
-1 HS lµm trªn b¶ng
- Líp lµm vëBT
- NhËn xÐt
Khoanh vµo ý B
- HS thi ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng céng 7
..............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Toán
47 + 25
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. 
- BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b,d,e) ; B3.
II. CHUẨN BỊ:
- Que tính, bộ số toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
Tính nhẩm: 47 + 5 ;	67 + 7
HS đặt tính: 37 + 9 ;	57 + 8
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 47 + 25
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
* Bước 1: Giới thiệu.
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ra làm như thế nào? 
* Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính là bao nhiêu que tính? 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác làm vào vở bài tập.
- Cách đặt tính như thế nào? 
- Thực hiện tính từ đâu sang đâu? 
- Yêu cầu HS khác nhắc lại đặt tính và thực hiện phép tính? 
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:ND ĐC:cột c
- Kết quả nào đúng ghi Đ, kết quả nào sai ghi S.
- HS sửa bài 2, nhận xét. 
Ị Lưu ý: cần đặt tính và tính cho thẳng cột.
* Bài 3:
- 1 HS đọc đề toán 
- Đề bài cho biết gì?
- Đề hỏi gì?
- Nhận xét và sửa bài 	
4 Củng cố: Trò chơi ai nhanh hơn ai. 
- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng và chọn kết quả giơ lên.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS thực hiện.
- Quan sát.
- HS nghe và phân biệt đề toán.
- Thực hiện phép cộng:47 + 25
- Thao tác trên que tính.
- 47 thêm 25 que tính là 72 que tính 
- Nêu cách đếm.
- Viết số bị trừ ở trên, số trừ ở dưới sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Từ phải sang trái. 
- HS làm vào vở. HS nào làm xong thì lên bảng làm.
- Đ, S, Đ, S.
Bài :3
- 1 HS đọc đề.
- Có 27 nữ và 18 nam. 
- Hỏi đội đó có bao nhiêu người?
 Giải: 
Số người đội đó có
27 + 18 = 45 (người)
Đáp số: 45 người
- HS chọn số trong bộ số của mình giơ lên.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25.
.....................................................................................
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2)
- HSY: Đánh vần được yêu cầu BT1
II. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy. .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn .
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên bảng.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngôi trường mới
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một HS khá giỏi đọc bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài ?
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, nổi vân, rung động.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc: 
GV yêu cầu 1 HS đọc chú giải 
Treo băng giấy có câu dài cần luyện đọc.
- Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng, ngói đỏ, / như những cách hoa lấp ló trong cây. //
- Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân. //
- Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế. //
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Treo tranh và hỏi: bức tranh gồm có những gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
-Hỏi: Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. Đọc đoạn văn đó? 
- Ngôi trường mới xây có gì đẹp? 
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? 
- Cảnh vật trong lớp được mô tả như thế nào? 
- Từ ngữ nào tả ngôi trường đẹp? 
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới? 
- Bài văn cho thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?
Ị Tình cảm yêu mến và niềm tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới.
Hoạt động 4: Củng cố 
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hãy nêu cảm nghĩ của em đối với ngôi trường của mình đang học ?
Ị Liên hệ thực tế Ị GDTT.
4. Nhận xét – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Đọc lại nhiều lần đoạn văn 
- Chẩn bị bài “ Mua kính” 
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Tại sao cả lớp lại không nghe mẩu giấy nói gì?
- HS 2 đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi: Tại sao bạn gái hiểu được lời của mẩu giấy?
- HS nghe đọc. 
- 1 HS đọc cả lớp mở SGK đọc thầm. 
- Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài 
- HS nêu.
- Nhiều em đọc. 
- 1 HS đọc. 
- Luyện đọc các câu.
- Đọc nối tiếp nhau:
Đoạn 1:“Trường mới  lấp ló trong cây” 
Đoạn 2: “ Em bước vào  mùa thu “ 
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc theo nhóm 3 em. 
- Đại diện 2 dãy thi đọc cá nhân. 
- Cả lớp đọc
- Đọc đoạn 1 
- Nhìn tranh trả lời: những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. 
- “ Tường vôi trắngnắng mùa thu “
- (ngói đỏ) như cánh hoa lấp ló. (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa ( tất cả ) sáng lên trong nắng mùa thu.
- Tiếng rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng học bài của mình cũng vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì thước kẻ cũng đáng yêu hơn.
- Thấy rất yêu và gắn bó với ngôi trường mới.
- Một vài HS phát biểu.
- HS nêu.
...............................................................................
Thđ c«ng
GÊp m¸y bay ®u«i rêi (T. 2)
A / Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp m¸y bay ®u«i rêi
- GÊp ®­ỵc m¸y bay ®u«i rêi. 
B / §å dïng d¹y - häc :
- GV : MÉu m¸y bay ®u«i rêi, giÊy mµu.
- HS : GiÊy mµu thđ c«ng, kÐo, bĩt mµu, th­íc kỴ.
C / C¸c ho¹t ®éng häc tËp :
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Tr×nh bµy mÉu vËt
I / ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- HS h¸t + B¸o c¸o sÜ sè.
II / KiĨm tra bµi cị: 
 GV kiĨm tra HS chuÈn bÞ ®å dïng gÊy m¸y bay ®u«i rêi.
- HS b¸o c¸o ®å dïng chuÈn bÞ.
III / D¹y häc bµi míi:
1/ Giíi thiƯu bµi :
2/ HD - HS thùc hµnh gÊp m¸y bay ®u«i rêi:
- GV gäi 1, 2 HS thao t¸c gÊp m¸y bay ®u«i rêi cho c¶ líp quan s¸t.
- Gäi HS nhËn xÐt
- GV- HD 4 b­íc gÊp:
+ B­íc 1: C¾t tê giÊy h×nh ch÷ nhËt thµnh mét h×nh vu«ng vµ mét h×nh ch÷ nhËt.
+ B­íc 2: GÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay.
+ B­íc 3: Lµm th©n vµ ®u«i m¸y bay.
+ B­íc 4: L¾p m¸y bay hoµn chØnh vµ sư dơng.
- HD - HS thùc hµnh theo nhãm
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS.
- HD phãng m¸y bay míi gÊp ®Ĩ g©y høng thĩ.
- HS nghe GV giíi thiƯu.
- HS thùc hµnh gÊp.
- Líp quan s¸t nhËn xÐt.
- HS thùc hµnh theo nhãm - Trang trÝ, tr­ng bµy s¶n phÈm.
IV/ Cđng cè : GV nh¾c l¹i néi dung kÜ thuËt gÊp m¸y bay ®u«i rêi. 
V/ DỈn dß : 
- ChuÈn bÞ giê sau: GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
- GiÊy mµu thđ c«ng, kÐo, hå d¸n.
...........................................................................
Tập viết
CHỮ HOA : Đ
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Đẹp (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường, đẹp lớp (3 lần).
- HSY: Viết được 1 dịng chữ Đ
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Mẫu chữ Đẹp (cỡ vừa) và câu Đẹp trường đẹp lớp (cỡ nhỏ).Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: D 
- Cho HS viết chữ D, Dân.
- Câu Dân giàu nước mạnh nói điều gì?
- Giơ một số vở viết đẹp.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa : Đ
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ Đ. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn nhận xét.
 - Chữ Đ hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- Chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
* Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ D.
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ Đ.
- Nêu cách viết chữ D, Đ.
à GV chốt: Chữ D, Đ cỡ vừa viết giống các nét cơ bản, chữ Đ thêm nét ngang ngắn.
* Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng 
* Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.
- Giảng nghĩa Đẹp trường đẹp lớp khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV hỏi:
Các chữ Đ, g, l cao mấy li?
Chữ nào cao 2 li?
Chữ t cao mấy li?
Chữ r cao bao nhiêu li?
Những chữ nào cao 1 li?
Nêu khoảng cách giữa các chữ.
* Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Thực hành 
* Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát dòng kẻ trên vở để đặt bút viết.
* Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
 (1dòng) (1 dòng) 
 (1 dòng) (1 dòng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Chữ hoa: E, Ê.
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li và 2 nét cơ bản và thêm 1 nét ngang ngắn. 
- Giống: các nét cơ bản.
- Khác: là chữ Đ có thêm 1 nét ngang ngắn.
- Đồ dùng: bảng con.
- 1 Em nhắc lại. 
- 2, 3 Em nhắc.
-Vài em nêu.
- Viết bảng con D, Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- 2 Em đọc.
- Vài em nhắc lại.
- Cao 2,5 li.
- Chữ đ, p.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Chữ e, ư, ơ, n.
- 1 chữ o
- HS quan sát GV thực hiện.
- HS viết bảng con: đẹp (2, 3 lần) cỡ vừa
- HS nêu.
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.
.................................................................................
Tự nhiên xã hội
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
II. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và khơng nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nơ đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uớng.
III. Các phương pháp - kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm Hỏi – đáp trước lớp Đóng vai xử lý tình huớng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá (phóng to).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Trò chơi “ Chế biến thức ăn”
2. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan tiêu hoa
- Gọi 1 số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá, khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
Chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Tiêu hoá thức ăn
Hoạt động 1: Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày.
* HS nói sơ lược về sự biến đởi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. 
* Bước 1: Hoạt động theo cặp. (nhóm đôi).
- GV phát cho mỗi HS 1 cái kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt.
- Sau đó cũng thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Khi ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì 
Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào ?
* Bước 2: Hoạt động lớp.
- GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm SGK/15.
à GV chốt:
Ở miệng, được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ước và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. 
Hoạt động 2: Sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.
* HS nói sơ lược về sự biến đởi thức ăn ở ruợt non và ruợt già. 
* Bước 1: Làm theo cặp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 15.
- Hỏi:
+Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ?
+Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ?
+Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi dâu ?
+Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
* Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- GV gọi 1 HS trả lời các câu hỏi nêu trên.
à GV chốt: Vào đến ruột no, phần lớn thức ăn được biến thành chất bồ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống dạ dày, Biến thành phân rồi đưa ra ngoài.
Hoạt động 3: Bảo vệ hệ tiêu hoá.
* Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- GV đặt vấn đề: chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc