Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả ( tập chép)

 Tiết 9 : CHIẾC BÚT MỰC

 I. MỤC TIÊU

 - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả SGK. Làm được BT2; BT3a/b.

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp và trình bày đúng bài thơ.

 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

- KT sĩ số : .

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn HS viết bài

+) Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc mẫu bài viết

- Gọi HS đọc lại

+) Hướng dẫn nắm nội dung bài:

- Vì sao bạn Lan lại khóc ?

- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ?

+) Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Cuối mỗi câu có dấu gì ?

- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào ?

- Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ?

- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?

+) Luyện viết từ khó:

- GV đọc HS viết bảng con

GV quan sát , sửa sai

+) Chép bài vào vở:

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.

+) Chấm chữa bài:

- GV đọc bài

- GV thu 5 bài chấm điểm

- GV nhận xét chữ viết.

* Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập

Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.

- HD làm cá nhân.

- GV gọi HS nhận xét.

Bài 3: GV viết lên bảng

- GV nhận xét sửa sai

c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả nghe viết : Cái trống trường em.

2 HS lên bảng viết : dỗ em, ăn giỗ

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- .Bạn quên bút ở nhà.

- . Lấy bút của mình cho bạn mượn.

- Đoạn văn có 5 câu.

- . dấu chấm

- Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô.

- HS tự làm

- . viết hoa

- HS viết vào bảng con các từ : cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.

- HS chép bài vào vở.

- HS dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở.

- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở

tia nắng, đêm khuya, cây mía

- 1 HS đọc lại từ vừa điền

- HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp.

- HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức. HS cổ vũ.

a. nón – lợn - lười - non

b. xẻng – đèn - khen – thẹn

- 2, 3 HS đọc lại

Nhắc lại nội dung bài.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài
- Chấm điểm.
 Còn thời gian HD HS làm bài sau :
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV tổng kết.
Bài 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân giơ thẻ 
- GV nêu phép tính và đáp án 
- GV kết luận. 
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : 
 Hình chữ nhật – Hình tứ giác.
2 HS đọc bảng cộng 8
1 HS lên bảng chữa bài 3.
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút.
HS chơi theo HD của GV
- 1 HS đọc lại
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở 1 HS lên bảng chữa bài.
 Giải
 Số kẹo ở hai gói là :
 28 + 26= 54 (cái )
 Đáp số : 54 cái kẹo
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- HS giơ thẻ chọn đáp án đúng và giải thích.
- Nhắc lại nội dung bài.
*************************************
Kể chuyện
 Tiết 5 : Chiếc bút mực 
 I. Mục tiêu : 
 - HS dựa theo tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút 
mực. 
 - Rèn kĩ năng kể tự nhiên biết phối hợp với điệu bộ cử chỉ.
 * Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề.
 - GD HS biết yêu quý và luôn giúp đỡ bạn.
 II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 - KT sĩ số : ..........................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Treo tranh.
- HS thảo luận nhóm 4.
 Tranh 1 : + Cô giáo gọi Lan lên bảng làm gì ?
+Thái độ của Mai thế nào ?
+ Khi không được viết thái độ của Mai thế nào ?
 Tranh 2 : + Chuyện gì xảy ra với Lan ?
+ Lan đã làm gì ?
+ Thái độ của Mai thế nào ?
+ Vì sao Mai lại loay hoay ?
- Tranh 3 : Mai đã làm gì ?
+ Mai đã nói gì với Lan ?
Tranh 4 : + Thái độ của cô giáo thế 
nào ?
+ Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
- Gọi đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét các nhóm kể. 
* Kể lại toàn bộ câu chuyện : HD kể cá nhân
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
- Nhận xét cho điểm.
 c. Củng cố : 
- Qua câu chuyện em học được gì ở bạn Mai ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - chuẩn bị bài : Mục lục sách.
2 HS nối tiếp kể câu chuyện : Bím tóc đuôi sam
- HS quan sát.
- Thảo luận dựa vào tranh
+ ... Lấy mực.
+ ... hồi hộp.
+... rất buồn.
+ ...Lan quên mang bút mực.
+ .. khóc nức nở.
+ ...loay hoay với cái hộp bút.
+... nửa muốn cho bạn mượn nửa không
+ ... cho Lan mượn bút.
+ ... bạn cầm lấy.
+ ... rất vui.
+ Cô cho em mượn bút. Em thật đáng khen.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 2HS trả lời
*************************************************************************Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 23 : 	 Hình chữ nhật – Hình tứ giác	 
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS nhận dạng được và gọi đúng tên HCN, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
 - Rèn kĩ năng nhận biết hình thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
* Bài tập cần làm : bài 1, bài 2a,b.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Bảng phụ, hình mẫu.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số : .........................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Giới thiệu HCN
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
+ Đây là hình gì ?
+ Cho HS đọc tên hình ?
+ Hình có mấy cạnh ?
+ Hình có mấy đỉnh ?
Gọi HS đọc tên hình CN
* Giới thiệu hình tứ giác
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
+ Hình có mấy cạnh ?
+ Hình có mấy đỉnh ?
+ Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
+ Hình như thế nào được gọi là tứ giác ?
- Gọi HS đọc tên các tứ giác trong bài học ?
+ Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
- TL: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
* Thực hành :
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV chữa bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét chữa bài.
Còn thời gian HD HS làm bài 2c, bài3 
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc tên hình.
- Nhận xét, chốt lại.
 c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
+ Hình tứ giác có mấy cạnh?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Hoàn thành bài tập – chuẩn bị bài : Bài toán về nhiều hơn.
1 HS chữa bài 3.
- HS quan sát
- HS tìm hình chữ nhật
+ ... Đây là hình chữ nhật.
+ Nhiều HS đọc : Hình chữ nhật ABCD
+ ... có 4 cạnh.
+ ... Có 4 đỉnh.
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
+ Có 4 cạnh
+ Có 4 đỉnh
+ Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
2 HS trả lời
- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN.
+ HS trả lời
Liên hệ với các vật có hình dạng là HCN, hình tứ giác.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2. 
- Đại diện nhóm báo cáo.
 Nhóm khác bổ sung.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
 a. 1 hình tứ giác. 
 b. 2 hình tứ giác.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm vào vở.
1 số HS đọc tên hình.
- Nhắc lại nội dung bài
+ có 4 cạnh
**********************************
Tập đọc
 Tiết 15 : Mục lục sách
 I. Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch. 
 - GD HS tự giác đọc và tra cứu mục lục.
 II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Một số quyển truyện thiếu nhi, bảng phụ.
 HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài: "Chiếc bút mực"
+ Câu chuyện này nói về điều gì ? 
+ Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu
- Luyện đọc từ : cỏ nội, Vương quốc
+ Đọc từng đoạn trước lớp (GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// 
- Giọng đọc to, rõ ràng.
- Giải nghĩa từ.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn 
* Tìm hiểu bài : 
Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào ?
Câu 2 : Truyện Người học trò cũ ở trang nào ?
Câu 3 : Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào ?
Câu 4 : Mục lục sách dùng để làm gì ?
Câu 5 : Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5.
- Nội dung bài : 
* Luyện đọc lại :
+ HD HS đọc lại bài
 GV nhắc lại giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
 c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : 
Mẩu giấy vụn
2 HS đọc bài : Chiếc bút mực 
+ HS theo dõi
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2)
- Một số HS đọc từ chú giải.
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
 Mùa quả cọ. Hương đồng cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu ?...
 - trang 52.
- nhà văn Quang Dũng.
-  tìm được truyện ở trang nào, của tác giả nào.
- HS tự tra mục lục.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
 + HS đọc lại bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
 ************************************
Tự nhiên xã hội
Tiết 5 : thức ăn được tiêu hoá như thế nào ? (tiết 1)
*********************************
Luyện từ và câu
 Tiết 5 :	Tên riêng. Câu kiểu : Ai là gì ?	 
 I. Mục tiêu
 - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
 - Rèn kĩ năng đặt câu thành thạo.
 - GD HS yêu quý môi trường sống xung quanh em.
 II. Đồ dùng dạy học 
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 - KT sĩ số :............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi.
- Gọi đại diện các cặp báo cáo
GV kết luận :
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4. 
 GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm bài cá nhân vào vở.
Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, sửa.
 GV đưa câu hỏi liên hệ GD BVMT 
+ Trường em có đẹp không ?
+ Em cần làm gì để cho quang cảnh trường ngày càng đẹp hơn ?
 Tương tự với câu hỏi về làng, xóm và giáo dục học sinh thêm yêu quý , giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung.
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ Khi viết hoa tờn riờng ta phải làm gỡ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài : Câu kiểu Ai là gì ? ...
2,3 HS làm bài tập 2 tiết trước.
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp báo cáo
C1 : không viết hoa (sự vật nói chung.)
C2 : viết hoa( sự vật tên riêng)
- 2, 3 HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
....Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Sơn, 
Sông Hồng, Sông Hương, Hoàng Liên Sơn.
- Đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở.
Trường em là trường Tiểu học Song Mai. Môn học em thích là TV.
Làng em là làng Mai Xá.
+  rất đẹp.
+  không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường, trồng và chăm sóc cây xanh
+ ... Tờn riờng và cỏch viết hoa tờn riờng . Cõu kiểu : Ai là gỡ ?
+ Viết hoa chữ cỏi đầu mỗi tiếng.
************************************************************************
	Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 24 : 	 Bài toán về nhiều hơn 
 I. Mục tiêu
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 - Rèn kĩ năng giải toán nhiều hơn.
 - GD hs yêu thích môn học.
* Bài tập cần làm : Bài 1, 3.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, hình quả cam.
 - HS : SGK, VBT
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 - KT sĩ số : .............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Giới thiệu bài toán nhiều hơn.
- GV gài quả cam lên bảng (như SKG)
+ Hàng trên có mấy quả cam ?
+ Hàng dưới có mấy quả cam ?
- Neõu baứi toaựn : caứnh treõn coự 5 quaỷ cam , caứnh dửụựi coự nhieàu hụn caứnh treõn 2 quaỷ cam. Hoỷi caứnh dửụựi coự bao nhieõu quaỷ cam ?
+ Muoỏn bieỏt caứnh dửụựi coự bao nhieõu quaỷ cam ta laứm theỏ naứo ?
- Tìm câu trả lời.
- Yeõu caàu HS laứm baứi ra giaỏy nhaựp, 1 HS laứm treõn baỷng lụựp .
Toựm taột 
Caứnh treõn : 5 quaỷ
Caứnh dửụựi nhieàu hụn caứnh treõn : 2 quaỷ
Caứnh dửụựi : ...... quaỷ ?
- Chổnh sửỷa cho HS neỏu caực em coứn sai
*Thực hành :
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS phân tích đề bài.
+ Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ?
+ Baứi toaựn hoỷi gỡ ?
+ Muoỏn bieỏt Bỡnh coự bao nhieõu boõng hoa ta laứm nhử theỏ naứo ?
- Trửụực khi laứm pheựp tớnh ta phaỷi traỷ lụứi nhử theỏ naứo ?
- Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo vụỷ, 1HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét bài làm trên bảng.
 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ?
+ Baứi toaựn hoỷi gỡ ?
+ ẹeồ bieỏt ẹaứo cao bao nhieõu xaờngtimet ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo ? Vỡ sao ?
- Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo Vụỷ baứi taọp. 1 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp .
Toựm taột
Maọn cao : 95 cm
ẹaứo cao hụn Maọn : 3 cm
ẹaứo cao : ..... cm ? 
- GV nhận xét, chốt kết quả.
 Còn thời gian HD HS làm bài sau :
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi 
- Gọi đại diện các cặp báo cáo.
- Nhận xét, chốt đáp án.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.
+ Hoõm nay chuựng ta vửứa hoùc daùng toaựn gỡ ? 
+ Chuựng ta giaỷi caực baứi toaựn nhieàu hụn trong baứi baống pheựp tớnh gỡ ?
+ Soỏ thửự nhaỏt laứ 28, soỏ thửự 2 nhieàu hụn soỏ thửự nhaỏt 5 ủụn vũ. Hoỷi soỏ thửự 2 laứ bao nhieõu? Vỡ sao ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – chuẩn bị bài : Luyện tập
1 HS chữa bài tập 3.
- Quan sát nhận xét. 
+ ... Có 5 quả cam.
+ ... Có nhiều hơn hàng trên 2 quả.
- Một số HS nhắc lại
+ Lấy số cam ở hàng trên cộng với số hơn ở hàng dưới.
1 số HS nêu.
HS làm giấy nháp, 1HS trình bày trên bảng
Giải
Số quả cam ở hàng dưới là :
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số : 7 quả cam.
- Đọc yêu cầu
- HS phân tích đề bài.
+ ... Hoứa coự 4 boõng hoa, Bỡnh coự nhieàu hụn Hoứa 2 boõng hoa . 
+ ... Bỡnh coự bao nhieõu boõng hoa .
+ ...ta thửùc hieọn pheựp tớnh 4 + 2 .
- Soỏ boõng hoa cuỷa Bỡnh laứ / Bỡnh coự soỏ boõng hoa laứ :
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số bông hoa Bình có là :
 4 + 2 = 6 ( bông hoa )
 Đáp số : 6 bông hoa
- HS đọc yêu cầu.
+ Maọn cao 95cm. ẹaứo cao hụn Maọn 3cm .
+ ẹaứo cao bao nhieõu cm ?
+ Thửùc hieọn pheựp coọng 95 + 3 vỡ “ cao hụn ” cuừng gioỏng nhử “ nhieàu hụn ” .
- Laứm baứi taọp .
Baứi giaỷi 
Baùn ẹaứo cao laứ :
95 + 3 = 98 ( cm )
 ẹaựp soỏ : 98 cm 
 Giải
 Đào cao là :
 95 + 3 = 98 ( cm )
 Đáp số : 98 cm.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu
- Các cặp thảo luận 
- Đại diện các cặp báo cáo.
 Đáp số : 15 viên bi
Nhắc lại nội dung bài.
+ Baứi toaựn veà nhieàu hụn .
+ Pheựp coọng .
+ Soỏ thửự 2 laứ 33 vỡ 28 + 5 = 33 .
************************************
Tập viết 
 Tiết 5 : Chữ hoa D
 I.Mục tiêu : - Viết đúng, đều đẹp :
 + Chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ )
 + Chữ và c Dõn ( 1 dòng vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ).
 + Câu ứng dụng Dõn giàu nước mạnh (3 lần).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số : ............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu. 
+ Chữ D cao mấy li, viết mấy nét.
- GV viết mẫu D HD cách viết 
 Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong dòng bằng ở đường kẻ 5.
- Yêu cầu HS viết bảng con 
 Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ Dõn vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ D: 1 dòng cỡ vừa 
+ Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ 
+ Viết chữ Dõn: 1 dòng cỡ vừa
+ Viết chữ Dõn: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết cụm từ ứng dụng: Dõn giàu nước mạnh : 3 dòng cỡ nhỏ
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : - Nhắc lại cách viết chữ D
4. Tổng kết: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa Đ
2 HS lên bảng viết : C, Chia
- HS quan sát.
+ ... Cao 5 li, viết 1 nét.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con. D
HS đọc cụm từ
Dõn giàu nước mạnh
- 4,5 HS trả lời.
- HS viết vào bảng con. Dõn
- HS viết vào vở theo yêu cầu
- Nhắc lại cách viết chữ D
************************************************
Đạo đức
 Tiết 5 : Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu
 - HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Rèn kĩ năng biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 * Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng quản lí thời gian.
 - GD HS biết sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, sạch sẽ góp phần làm đẹp môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Tranh hoạt động 2.
 HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :............................................
2. Kiểm tra bài cũ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Hoạt động 1 : Kể chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo gợi ý sau :
+ Tại sao Hoà bị bố gọi quay lại ?
+ Hoà tìm quyển sách TV hết bao nhiêu thời gian ?
+ Bố khuyên Hoà điều gì ?
+ Hoà tìm VBT đạo đức hết bao nhiêu thời gian ?
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- GV nhận xét.
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
Kết luận : Tính bừa bãi của bạn Hoà khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
* Hoạt động 2 : Thảo luận tranh.
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Kết luận : - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp.
- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu tình huống trong VBT
Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu của mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
+ Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì cho bản thân mình?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Thực hành vận dụng vào cuộc sống.
2 HS trả lời.
- Thảo luận nhóm theo gợi ý.
+ ... Sách để lộn xộn trên bàn.
+ ... mất 3 phút.
+ ... để riêng SGK thành 1 chồng, gáy quay ra ngoài.
+ ... chưa đầy 1 phút.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Một số HS trả lời.
1, 2 HS nhắc lại KL.
- Quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nội dung tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời theo nội dung.
- HS nghe và lĩnh hội
- Nhắc lại nội dung
+ khi cần lấy đồ dùng gì không cần tìm mất thời gian.
+  làm cho nhà cửa, trường lớp thêm gọn gàng, sạch sẽ góp phần làm đẹp môi trường.
************************************************************************
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 10 : Cái trống trường em
 I. Mục tiêu
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Làm được bài tập 2a/b, hoặc bài tập 3a/b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 4 chữ.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- KT sĩ số : ..............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết
+) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
- Gọi HS đọc lại
+) Hướng dẫn nắm nội dung bài:
- Hai khổ thơ nói gì ?
- Tỡm những từ ngữ tả cỏi trống như con người?
+ Hướng dẫn cỏch trỡnh bày
 - Mỗi khổ thơ cú mấy dũng thơ ?
 - Trong 2 khổ thơ đầu cú mấy dấu cõu, đú là những dấu nào ?
- Tỡm những chữ cỏi được viết hoa, cho biết vỡ sao phải viết hoa ?
- Đõy là bài thơ cú 4 chữ. Vậy chỳng ta phải trỡnh bày ntn cho đẹp .
+) Luyện viết từ khó:
- Đọc cỏc từ khú và YC học sinh viết vào bảng
+) Viết bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý lắng nghe đọc cả cụm từ sau để viết bài vào vở.
+) Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
* Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD chơi trò chơi “ Tìm nhanh, điền đúng.”
- Mỗi đội cử 3 đại diện tham gia chơi
- Nhận xét.
- Gọi 1 số HS đọc lại.
 c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả tập chép Mẩu giấy vụn. 
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : chia quà, đêm khuya, tia nắng.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại.
- ... Nói về trống trường lúc HS nghỉ.
- Nghĩ , ngẫm nghĩ, buồn
- ...Cú 4 dũng thơ
-.... Cú 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi chấm
- ...C, M, Tr, B vỡ đú là những chữ đầu dũng thơ
- Viết bài thơ vào giữa trang vở, lựi vào 3 ụ
- HS viết bảng con
- Trống, trường, suối, nằm, ngẫm nghĩ
- HS viết bài
- HS tự soỏt lỗi
- Thu 5-7 bài chấm
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
long lanh, nước, non.
1 số hs đọc lại câu thơ.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện các đội tham gia chơi : nón, nước, na, nồi, no nê, nong.
l : lá, lành, lương, long lanh
- 3 HS đọc lại
Nhắc lại nội dung bài
 Làm VBT.
******************************
Toán
 Tiết 25 : Luyện tập 
 I. Mục tiêu
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
 - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. 
 - GD HS tự giác học bài.
* Bài tập cần làm : 1, 2,4.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- KT sĩ số :............................................
2. Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Tìm số bút ta làm như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- GV chữa bài
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi.
- Gọi đại diện 1 cặp lên bảng trình bày.
- GV chốt đáp án đúng.
 Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV chấm bài, nhận xét.
Còn thời gian HD HS làm bài sau :
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhận xét, chốt đáp án đúng. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung.
+ Khi giải toán về nhiều hơn ta thường làm phép tính gì ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài : 
 7 cộng với 1 số.
2 HS lên bảng chữa bài tập 2.
- Đọc yêu cầu.
- HS phân tích bài toán
+ ... trong cốc có 6 bút chì. Trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì.
+ ... Trong hộp có bao nhiêu bút chì.
+ ... làm phép tính cộng
- 2 HS lên bảng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T5.doc