Giáo án lớp 2 tuần 4 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2

Mục tiu : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuong. Biết giải bi tốn bằng một php cộng. Rn tín đúng, đặt tính chính xác

II. Chuẩn bị GV: 2 bĩ que tính v 14 que rời HS: Bảng ci.

III. Các hoạt động : lm bi tập 1(cột 1, 2, 3) bi 2 (a, b) bi 3

 

doc 16 trang Người đăng haroro Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 tuần 4 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện: Bím tĩc đuơi sam
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.
Tranh 1:
Hà cĩ 2 bím tĩc thế nào?
Tuấn đã trêu chọc Hà ntn?
Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:
Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
Cuối cùng Hà thế nào?
Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
Thầy nhận xét 
v Hoạt động 2: Kể lại tồn câu chuyện
Thầy theo dõi, giúp đỡ nhĩm làm việc\
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Thầy cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
Thầy nhận xét.
- Hát
- Hoạt động nhĩm nhỏ.
- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tĩc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà ồ khĩc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tĩc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- HS nêu.
(HS giỏi)
- Hoat động nhĩm
- Các nhĩm thảo luận
- Đại diện nhĩm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dị Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng khơng được chơi những trị chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn khơng bằng lịng. Tập kể lại chuyện Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
Tốn 49 + 25
I. Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. Biết giải bài tốn bằng một phép cộng. Củng cố phép cộng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
Yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ HS: que tính
III. Các hoạt động : Làm bài tập 1(cột 1, 2, 3) bài 2, bài 3 (cột 1) bài 4
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ 29 + 5 
3. Bài mới Học tính cộng về phép cộng 49 + 25
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
Thầy nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
Cĩ 49 que tính (4 bĩ, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bĩ, 5 que rời).
Thầy đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi cĩ bao nhiêu que tính?
Thầy yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Thầy đọc đề bài
Thầy quan sát, hướng dẫn
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
Tìm tổng ta phải làm ntn?
Bài 3:
Để tìm số HS cả 2 lớp ta làm sao?
v Hoạt động 3: Trị chơi
Bài 4:
Thầy cho HS lên thi đua giảng và điền dấu: >, <, = 
Thầy nhận xét, tuyên dương
- Hát
- Hoạt động lớp
à Bảng cài, que tính
- HS nêu
- 9 que rời + 5 que rời = 14 que (1 chục và 4 que rời)
- 4 chục (4 bĩ) + 2 chục (2 bĩ) = 6 chục (6 bĩ), thêm 1 chục (1 bĩ) = 7 chục (7 bĩ)
49 .9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1
25 .4 + 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
74 .đọc là bảy mươi bốn.
à ĐDDH: bảng phụ
- HS làm bảng con
- HS làm
+
+
+
+
 59	 39 	 29	 39
 15	 22	 56	 19
 74	 61	 85	 58
- Viết số thích hợp vào ơ trống
- Cộng số hạng với hạng
- HS làm bài – sửa bài
- HS làm bài, sửa bài
à ĐDDH: Bảng phụ
- HS thi đua lên bảng làm
4. Củng cố – Dặn dị Làm bài 1 Chuẩn bị: Luyện tập
Chính tả Bím tĩc đuơi sam
I. Mục tiêu : Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Làm được bài tập 2, BT(3) a/b Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng của người. Sử dụng đúng dấu chấm câu. Luyện qui tắc chính tả về nguyên âm đơi iê/yê, phân biệt các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
Rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi bạn
Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con iêng ả, ị uyên, m mơ, e ĩng Thầy nhận xét
3. Bài mới Tiết hơm nay sẽ tập chép 1 đoạn đối thoại trong bài “Bím tĩc đuơi sam”
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Thầy đọc đoạn chép
Đoạn văn nĩi về cuộc trị chuyện giữa ai với ai?
Vì sao Hà nĩi chuyện nĩi chuyện với thầy?
Vì sao nĩi chuyện với thầy xong Hà khơng khĩc nữa?
Bài chép cĩ những chữ nào viết hoa?
Những chữ đầu hàng được viết ntn?
Trong đoạn văn cĩ những dấu câu nào?
Thầy cho HS viết những tiếng dễ viết sai.
Thầy cho HS chép vở
Thầy theo dõi uốn nắn
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Điền iên hay yên vào chỗ trống
Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống
Thầy nhận xét.
- Hát
- 2, 3 HS lên bảng viết họ, tên bạn thân.
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Giữa thầy với Hà
- Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau.
- Hà rất vui, thực sự tin cĩ 1 bím tĩc đẹp đáng tự hào, khơng cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn.
- Những chữ đầu dịng, đầu bài, tên người.
- Viết hoa lùi vào 2 ơ so với lề vở
- HS nêu
- HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuơn mặt)
- HS nhìn bảng chép
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS làm bài, sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dị Thi đua giữa các tổ tìm từ cĩ âm r/d/gi Chuẩn bị: Chính tả (tt)
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Tập đọc Trên chiếc bè
I. Mục tiêu : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu được các từ khĩ. Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả.
Hiểu nội dung bài tả chuyến du lịch thú vị trên sơng của đơi bạn Dế Mèn và Dế Trũi (trả lời được câu hỏi 1, 2) 
Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu.
II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Điều gì khiến Hà phải khĩc?
Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn?
3. Bài mới Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm Dế Mèn của nhà văn Tơ Hồi) các em sẽ biết được những điều đĩ.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Thầy đọc mẫu, tĩm tắt nội dung tả cảnh đi chơi trên sơng đầy thú vị của đơi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.
Thầy chia 2 đoạn.
Đoạn 1 từ đầu à trơi băng băng
Đoạn 2 phần cịn lại.
Đoạn 1:
Từ cĩ vần khĩ?
Từ cần giải nghĩa
Đoạn 2:
Nêu từ cĩ vần khĩ?
Từ khĩ hiểu
+ Hai tơi (tơi: Dế Mèn)
+ âu yếm
+ hoan nghêng
Luyện đọc câu
Chú ý ngắt nhịp.
Luyện đọc đoạn.
Thầy cho từng nhĩm đọc và trao đổi về cách đọc.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
à Chắc là 1 dịng nước nhỏ.
Trên đường đi đơi bạn nhìn thấy những cảnh vật ntn?
Nêu thái độ của Gọng Vĩ, Cua Kềnh, Thầu Dầu đối với 2 chú dế.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
Thầy đọc mẫu.
Thầy uốn nắn cách đọc.
- Hát
- HS đọc – lớp đọc thầm
- Hoạt động nhĩm.
- HS thảo luận tìm từ cĩ vần khĩ và từ cần giải nghĩa.
- Đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- Dế . . . . . ., lá b . . . .en, 
- Bèo sen (chú thích SGK)
- trong vắt, hịn cuội, Gọng Vĩ, săn sắt, hoan nghênh.
- Đen sạm, bái phục, lăng xăng (chú thích SGK)
à Chỉ Dế Mèn và Dế Trũi
à Thái độ yêu thương trìu mến.
à Đĩn chào với thái độ vui mừng
- Hoạt động nhĩm.
- Mỗi nhĩm đọc 1 đoạn, đại diện nhĩm lên thi đọc.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sơng”
- HS đọc đoạn 2
- Thấy hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh Gọng Vĩ, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
à Gọng Vĩ bái phục, Cua Kềnh âu yếm ngĩ theo, Săn Sắt, Thầu Dầu lăng xăng bơi theo hoan nghênh váng cả mặt nước.
- HS đọc diễn cảm tồn bài
- Gặp những cảnh đẹp dọc đường, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.
4. Củng cố – Dặn dị Thầy hỏi Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn dế cĩ gì thú vị? Đọc diễn cảm. Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)
Tốn Luyện tập
I. Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ; 49 + 25. Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
Làm quen với bài tốn trắc nghiệm cĩ 4 lựa chọn
Vui thích mơn học.
II. Chuẩn bị GV: Đồ dùng phục vụ trị chơi. HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động : Làm bài tập 1(cột 1, 2, 3) bài 2, bài 3 (cột 1) bài 4
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là:a. 9 và 7 	 b. 39 và 6	c. 29 và 45
3. Bài mới Hơm nay chúng ta luyện tập về phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: 
Bài 1: Yêu cầu HS:
+Nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính
+Ghi kết quả vào vở bài tập
Bài 2: +Cho HS nêu yêu cầu của bài
+Cho HS làm vào bảng
+Yêu cầu HS nhận xét
+Gọi 3 HS lên thực hiện phép tính:
+GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: 
Bài 3: +Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
+Viết lên bảng: 9 + 5  9 + 6
+Ta phải điền dấu gì?
+Vì sao?
+Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
+Cĩ cách làm nào khác khơng?
+Cho HS làm bài tập
+Khi so sánh 9 + 2 và 2 + 9 cĩ cần thực hiện phép tính khơng? Vì sao?
v Hoạt động 3: 
Bài 4: +Yêu cầu HS tự làm bài sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra
- Hát
+Mỗi HS nêu 1 phép tính
+Làm vào vở
+Tính
+2 HS lên bảng- lớp làm vào bảng con
+HS làm trên bảng: 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39
+Điền dáu >, < = vào chỗ chấm thích hợp
+Điền dấu <
+Vì 9 +5 = 14; 9 + 6 = 15; nên 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6
+Phải thực hiện phép tính
+Ta cĩ: 9 = 9; 5 < 6 vậy 9+5 < 9+6
+ HS làm vào vở
+Khơng cần, vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng khơng thay đổi
+Làm vào vở bài tập
4. Củng cố – Dặn dị Chuẩn bị bài: 8 cộng với một số 8 + 5
Luyện từ Từ chỉ sự vật
I. Mục tiêu : Tìm được một số từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2). Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
Tìm các danh từ, nhất là các từ chỉ thời gian.
Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? Với những danh từ tìm được.
3. Bài mới Hơm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ chỉ đơn vị thời gian.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài?
Thầy quan sát giúp đỡ
Thầy nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài?
1 tuần cĩ mấy ngày?
Kể tên những ngày trong tuần?
Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em đang học.
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu
Bài 3: Nêu yêu cầu
+ Ngày, tháng, năm
+ Tuần, ngày trong tuần (thứ . . .)
Mẫu: Bạn sinh năm nào?
Tháng 2 cĩ mấy tuần?
Năm nay khai giảng vào ngày mấy?
- Hát
- Hoạt động nhĩm nhỏ
- Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Cĩ 7 ngày
- HS kể
- Thứ , ngày tháng năm 2003.
- Hoạt động nhĩm
- Tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận. Đại diện trình bày
- Tơi sinh năm 1992
- 4 tuần
- Ngày 5 tháng 9
4. Củng cố – Dặn dịNêu nội dung vừa học. Thầy cho HS thi đua tìm danh từ chỉ người. Thầy nhận xét, tuyên dương Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
Thủ cơng : Gấp máy bay phản lực (T2)
I.Mục tiêu: Biết cách gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
HS hứng thú gấp hình .
II. Chuẩn bị. Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy màu, khích thước khổ A4 Quy định gấp máy bay phản lực cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước gấp Giấy nháp,kéo hồ dán,bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập của mơn thủ cơng .
2.Bài mới:
Giới thiệu:
GV tiết thủ cơng hơm nay,cơ hướng dẫn các em gấp máy bay phản lực.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ổn định
Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu HS nhắt lại và thực hịên thao tác gấp máy bay phản lực 
-Giáo viên nhận xét 
HS thực hành gấp máy bay phản lực
Gv cho hs thực hành gấp máy bay phản lực.
-Tổ chức trình bày sản phẩm theo tổ
-Gv theo giỏi trong quá trình học sinh thực hành cần miết các đường gấp cho phẳng.
-Gợi ý cho học sinh gấp máy bay phản lực như vẽ ngơi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay.
Gv tiếp tục uốn nắn giúp học sinh cịn túng túng. 
*Gv chọn ra một số máy bay gấp đẹp để
tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- Giáo viên nhận xét Tuyên dương tổ trình bày đẹp nhất.
Tổ chức cho hs thi phĩng máy bay phản lực
Gv cho Hs thi ở ngồi sân.
-GVnhắc nhở học sinh giữ trật tự, vệ sinh an tồn khi phĩng maý bay .
-HS nhắc lại
- 2HS thực hành gấp máy bay phản lực
- hs thực hiện theo tổ(4 tổ)
trình bày sản phẩm trên tờ giấy bìa cứng
- HS thực hiện theo từng tổ 
- Hs quan sát rút kinh nghiệm
- Các tổ nhận xét lẫn nhau
4/Nhận xét dặn dị -Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh -Dặn tiết sau mang giấy màu,nháp ,kéo bút màu
Thể dục : Động tác vươn thở, tay, chân lườn của bài thể dục phát triển chung 
Trị chơi “kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác). Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm – phương tiện : Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị 1 cịi, giáo án, kẻ sân cho trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
* Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trị chơi“ Lich sự”
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đĩ tập hợp 3 hàng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
2. Phần cơ bản
* thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
* Ơn đi đều vịng phải, vịng trái
Thi tập hợp hàng ngang, đi đều vịng phải, vịng trái
- Chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đĩ cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn
 €€€€€€ 
€ € € €€€€ 
 €€€€€€
GV nêu tên động tác cho HS thực hiện GV quan sát uốn nắn
 €€ €€€ € 
 €€ €€€ € 
 € €€ €€€ €
 (GV)
-Từ đội hình ơn tập hợp hàng ngang, cán sự điều kkhiển cả lớp đi đều. GV quan sát uốn nắn 
GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương
GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đĩ cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
3. Phần kết thúc
Đi theo vịng trịn vỗ tay và hát
Cúi người thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
BTVN: Ơn các động tác ĐHĐN
HS đi theo vịng trịn thả lỏng, hệ thống bài học
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 (GV)
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tập viết Chữ hoa C
I. Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa C (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)
Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
Gĩp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị : GV: GV: Chữ mẫu C. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động
2. Bài cũ -Cho HS viết chữ cái hoa B, chữ Bạn
-2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp
3. Bài mới Trong tiết tập viết hơm nay chúng ta sẽ tập viết chữ cái C hoa; viết từ ứng dụng Chia, Chia ngọt sẻ bùi
Phát triển các hoạt động:
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
Chữ C cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C được viết bởi một nét liền, nét này kết hợp của:
+ Nét 1: nét cong dưới
+ Nét 2: Nét cong trái nối liền nhau tạo thành vịng xoắn to ở đầu chữ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
* Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
- Hát
- Viết vào bảng con
-cao 5 li
-gồm 4 đường kẻ ngang
-1 nét liền
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- C, h, g: 2,5 li ; - t: 1,5 li ; - n, e, o, u, a, s: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
-Dấu hỏi (?) trên e
- Dấu huyền (\) trên u
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
4. Củng cố – Dặn dị GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.
Tốn 	8 cộng với một số
I/Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. Biết giải bài tốn bằng một phép cộng
Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn cĩ lời văn
Tính chính xác, đặt tính đúng. Yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị GV: 20 que tính, bảng cài HS: SGK 
III. Các hoạt động : Làm bài tập 1, 2, 3
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập
HS sửa bài 2
	 65	 29	 19	 39	 9	 2
	+ 9	+45	+ 9	+ 6	+37	+59
	 74	 28	 45	 46	 46	 51
3. Bài mới Hơm nay chúng ta học tốn 8 cộng với 1 số.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 8 + 5
nhận xét.
Hướng dẫn HS tự lập bảng 8 cộng với 1 số.
Thầy cho HS lập bảng cộng bằng cách cộng 8 với bắt đầu từ 3 đến 9.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng với 1 số.
Thầy cho HS thời gian để học các cơng thức.
Chia nhĩm thảo luận lập các cơng thức:
8 + 3; 8 + 4 . . . 8 + 9
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính
Thầy cho HS làm bảng con
Thầy quan sát hướng dẫn uốn nắn
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
Thầy cho HS ghi kết quả của bài tốn.
Bài 3:
Để biết cả 2 cĩ mấy con tem ta làm ntn?
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS thao tác trên 8 que tính để tìm kết quả là 13 que tính.
- HS đặt 8
	 +5 	 	
	 13
- HS nhận xét.
- HS lập các cơng thức
8 + 3 = 11	8 + 7 = 15
8 + 4 = 12	8 + 8 = 16
8 + 5 = 13	8 + 9 = 17
8 + 6 = 14
- HS đọc bảng cộng 8 với 1 số.
- HS làm
	 8	 8	 8	 4
	+3	 +7	+9	+8
	11	 15	 17	 12
- Tính nhẩm
8 + 2 + 3 = 13	 8 + 2 + 4 = 14
8 + 5 = 13	 8 + 6 = 14
9 + 1 + 7 = 17	 9 + 1 + 5 = 15
9 + 8 = 17	 9 + 6 = 15
	Số tem cả 2 cĩ
	8 + 7 = 15 (con tem)
	Đáp số: 15 con tem.
8 + 6 = 14	9 + 7 = 16
5 + 8 = 13	3 + 9 = 12
4. Củng cố – Dặn dị Thầy cho HS thi đua điền số vào ơ trống. Thầy cho HS đọc bảng cơng thức 8 cộng với 1 số Làm bài 1. Chuẩn bị: 28 + 5
Mĩ thuật : Vẽ tranh đề tài vườn cây đơn giản
Cơ Xuân Thu dạy
Chính tả 	Trên chiếc bè
I. Mục tiêu : Nghe - viết chính xác trình bày đúng đoạn văn 68 chữ trong bài trên chiếc bè. Làm được bài tập 2 ; BT(3) a/b Cũng cố qui tắc chính tả về cách viết iê/ yê, phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi.Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi) Hết đoạn biết xuống dịng, viết hoa chữ cái đầu đoạn.
Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị GV: Bài viết. HS: Vở, bảng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ 1 chữ cĩ vần iên, 1 chữ cĩ vần yên.
1 chữ cĩ âm đầu r, 1 chữ cĩ âm đầu d.
3. Bài mới Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Thầy đọc đoạn viết.
Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?
Bài viết cĩ mấy đoạn?
Những chữ đầu các đoạn viết ntn?
Bài viết cĩ những chữ nào viết hoa?
Thầy cho HS viết bảng con những từ khĩ.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Tìm 3 chữ cĩ iê, 3 chữ cĩ yê.
Phân biệt cách viết.
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hịn cuội dưới đáy.
- 3 đoạn
- Viết hoa lùi vào 2 ơ so với lề đỏ.
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dịng, tên người.
- Hoạt động cá nhân.
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội.
- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)
- Dịng (dịng sơng, dịng nước – viết d) / rịng (rịng rõ, mấy năm rịng – viết r.
4. Củng cố – Dặn dị Thầy nhận xét bài làm của HS. Nhắc nhở HS, viết đúng chính tả. Sửa lỗi. Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
Tự nhiên xã hội Làm gì để xương và cơ phát triển
I. Mục tiêu : Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột sống.
Cĩ ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.
II. Chuẩn bị GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhĩm, chậu nước HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Hệ cơ Cơ cĩ đặc điểm gì? Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?
3. Bài mới Các bạn cĩ thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trị chơi là do cĩ cơ tay và xương phát triển mạnh. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt
Bước 1: Giao việc
Chia lớp thành 4 nhĩm và mời đại diện nhĩm lên bốc thăm.
Bước 2: Họp nhĩm
Nhĩm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?
Nhĩm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
Nhĩm 3: Bơi cĩ tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngồi bơi, chúng ta cĩ thể chơi các mơn thể thao gì?
GV lưu ý: Nên bơi ở hồ nước sạch cĩ người hướng dẫn.
Nhĩm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta cĩ nên xách các vật nặng khơng? Vì sao?
Bước 3: Hoạt động lớp.
v Hoạt động 2: Trị chơi: Nhấc 1 vật
Bước 1: Chuẩn bị
GV chia lớp thành 4 nhĩm, xếp thành 4 hàng dọc.
Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhĩm 1 chậu nước.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Khi GV hơ hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đĩ quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc.
Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật.
Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi.
Bước 5: Kết thúc trị chơi.
- Hát
à ĐDDH: tranh, SGK.
- Các nhĩm trưởng nhận nhiệm vụ.
- Quan sát hình 1/SGK.
- Ăn đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . .
- Quan sát hình 2/SGK.
- Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để khơng vẹo cột sống.
- Quan sát hình 3/SGK.
- Bơi giúp cơ săn chắ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 T4 LONG GHEPDOC.doc