Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan

 MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN

 *********************************

 KỂ CHUYỆN: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2)

- HSKT: kể được 1 đoạn của câu chuyện.

*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3)

II. .CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 A/ Bài cũ :(5 phút) Bạn của Nai Nhỏ

- Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.

- Nhận xét.

B/Bài mới

 1) Phần giới thiệu : Nêu tên bài.

 2) Hướng dẫn kể chuyện :

* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện

Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.

 * Tranh 1( HSKT trả lời được câu hỏi 1, 2)

 - Hà có 2 bím tóc thế nào?

 - Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?

 - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?

* Tranh 2:

 - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?

- Cuối cùng Hà thế nào?

Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.

*Phân vai, dựng lại câu chuyện.

- Cho HS xung phong nhận vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.

- Nhận xét

3) Củng cố dặn dò : (5 phút)

- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực

- 3 HS nối tiếp nhau kể.

- Vài em nhắc lại tên bài

- Hoạt động nhóm nhỏ.

- HS trình bày dựa theo tranh

-HSKT: kể lại được một đoạn mình thích.( đoạn 1 hoặc đoạn 2)

- Tết rất đẹp

- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã

- Hà oà khóc và chạy đi mách thầy

- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.

- Đi mách thầy

- Hoạt động lớp

- HSKT: nêu được1 lời của 1 nhân vật mình chọn.

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên thi kể

- Lớp nhận xét.

-Hs trả lời.

- Hs lắng nghe

 

docx 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
* Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa?
- Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc.
 d. Luyện đọc lại: 
- Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
 3. Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc lại toàn bài
? Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, có điểm nào đáng chê ?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
 Dặn: Quan sát tranh, 
- Tập kể lại câu chuyện .
- Tìm cách kể khác nhau
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu
- Cá nhân, lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc
- Cao giọng hơn
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- HSKT chọn 1 đoạn để luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Khen Hà có bím tóc đẹp
- Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà.
- Khen tóc em đẹp lắm.
- Tuấn đã xin lỗi bạn.
- Học sinh tự liên hệ và nêu
- Lắng nghe
- HSKT luyện đọc 1 đoạn trong bài.
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
- Đọc bài
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, thực hiện
******************************************************************* 
 Ngµy so¹n: 24/9/2016
 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2016
 MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN
 *********************************
 KỂ CHUYỆN: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2)
- HSKT: kể được 1 đoạn của câu chuyện.
*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3)
II. .CHUẨN BỊ: 
-Tranh ảnh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A/ Bài cũ :(5 phút) Bạn của Nai Nhỏ
- Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
- Nhận xét.
B/Bài mới 
 1) Phần giới thiệu : Nêu tên bài.
 2) Hướng dẫn kể chuyện :
* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.
 * Tranh 1( HSKT trả lời được câu hỏi 1, 2)
 - Hà có 2 bím tóc thế nào?
 - Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
 - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
* Tranh 2:
 - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?
Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
*Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Cho HS xung phong nhận vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Nhận xét
3) Củng cố dặn dò : (5 phút)
- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực
- 3 HS nối tiếp nhau kể.
- Vài em nhắc lại tên bài
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS trình bày dựa theo tranh
-HSKT: kể lại được một đoạn mình thích.( đoạn 1 hoặc đoạn 2)
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà oà khóc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- HSKT: nêu được1 lời của 1 nhân vật mình chọn.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
-Hs trả lời.
- Hs lắng nghe
***********************************
TOÁN: 49 + 25
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
*Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3) và bài 3
- HSKT: làm bài 1( cột 1, 2)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và chính xác .
II .CHUẨN BỊ:
 + GV: Bảng gài, que tính 
 + HS : Hộp đồ dùng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định :
II. Bài cũ :
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3 và 39 + 7, nêu cách làm đối với phép tính 39 + 7 
- Nhận xét.
III. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 49+25
 b) Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- Nêu bài toán : có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? 
* Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính .
- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời (gài lên bảng gài) .
- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời (gài lên bảng gài)
- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành một chục; 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục; 6 chục thêm 1 chục là 7 chục; 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính . 
- Vậy 49 + 25 = 74 
* Đặt tính và tính :
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
c) Thực hành:
Bài 1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Y/C lớp tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3..
HSKT: Làm cột 1, 2.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 : 
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi.
* Tóm tắt :
- Lớp 2 A : 29 học sinh 
- Lớp 2B : 25 học sinh 
- Cả hai lớp : ... học sinh ?
G nhận xét.
IV. Củng cố; dặn dò:
- Gv nhaän xeùt tieát hoïc
-Tuyeân döông nhöõng em thöïc hieän toát.
- Hát
- 2Hs thực hiện pheùp tính vaø neâu caùch ñaët tính vaø caùch tính .
-Vaøi em nhaéc laïi teân baøi.
- Laéng nghe vaø phaân tích baøi toaùn .
- Ta thöïc hieän pheùp coäng 49 + 25 
- Quan saùt vaø laéng nghe giôùi thieäu .
- Laáy 49 que tính ñeå tröôùc maët.
- Laáy theâm 25 que tính 
- Laøm theo caùc thao taùc nhö giaùo vieân sau ñoù ñoïc keát quaû 49 coäng 25 baèng 74 
 49
 + 25
 74
* Vieát 49 roài vieát 25 xuoáng döôùi sao cho 5 thaúng coät vôùi 9, 2 thaúng coät vôùi 4 vieát daáu + vaø vaïch keû ngang. Coäng töø phaûi sang traùi 9 coäng 5 baèng 14 vieát 4 nhôù 1, 4 coäng 2 baèng 6 theâm 1 baèng 7 
 * Vaäy : 49 + 25 = 74 
- Moät em ñoïc ñeà baøi .
- Töï laøm baøi vaøo vôû.
 39 69 19 49 19 89 
+ 22 + 24 + 52 + 18 + 17 + 4
 61 93 71 67 36 93 
- Ñoïc ñeà baøi 
- Đại diện 2 nhóm trình bày .
 Bài giaûi :
 Soá hoïc sinh caû hai lôùp laø : 
 29 + 25 = 54 (hoïc sinh)
 Đáp số: 54 hoïc sinh 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Hs nhắc lại nội dung vừa học.
***********************************
CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP): BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 b.
- HSKT: làm bài tập 3b. 
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn vở sạch sẽ và rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
 + HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Gv đọc một số từ:
- Cho HS lên bảng viết, lớp viết bảng 
- Nhận xét
III. Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn 3 trong bài “ Bím tóc đuôi sam ”
2) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Y/C 2em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
HSKT: trả lời được câu hỏi 1, 3.
-Đoạn chép có những ai ? 
-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì ?
- Tại sao Hà không khóc nữa ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm cảm đoạn văn còn có những dấu nào 
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Yêu câu hs viết bài vào vở
- Soát lỗi : Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi 
- Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm và nhận xét từ 8 – 10 bài 
3) Hướng dẫn làm bài tập:
HSKT làm bài 3b
Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 b: : - Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
Bài 
- Kết luận về lời giải của bài tập 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: hạn hán, quên, hoài
- Nhắc lại tên bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 2em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Có Hà, và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà 
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp .
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang 
- Đầu dòng (đầu câu) .
- Lớp viết từ khó vào bảng con .
- Hai em viết các từ khó trên bảng: 
+ khóc, vui vẻ, ngước khuôn mặt, cũng cười 
- HS nhìn bảng viết
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm .
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Một em làm trên bảng : yên ổn , cô tiên, chim yến, thiếu niên . 
- Đọc lại các từ khi đã điền xong 
- Một em nêu bài tập 3.
- Một em lên bảng làm bài
3b/ vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân .
-Hs lắng nghe
*******************************************************************
 Ngµy so¹n: 25/9/2016
 Ngµy d¹y: Thø tư ngµy28 th¸ng 9 n¨m 2016
THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN
 ************************************
TẬP ĐỌC : TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời được CH 1, 2; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3)
- HSKT: trả lời được câu hỏi 1.CHBS: trong bài có những nhân vật nào?
- Cảm nhận được tình cảm bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh häa bµi tËp ®äc s¸ch gi¸o khoa . 
- B¶ng phô viÕt c¸c tõ, c¸c c©u cÇn luyÖn ®äc . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài: Bím tóc đuôi sam.
- Nhận xét
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc: 
 b.1. GV đọc mẩu toàn bài
 b.2. Hướng dẫn luyện đọc:
 *. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
 *. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc 
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk
Giải nghĩa thêm từ: âu yếm: Thương yêu trìu mến.
 *. Đọc từng đoạn trong nhóm:
HSKt chọn đoạn mình thích để luyện đọc.
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
 *. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
 *. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
HSKT: Trong bài này có những nhân vật nào?
? Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
? Trên đường đi các bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với chúng?
? Qua đó ta thấy thái độ của các con vật đối với chúng như thế nào?
 d. Luyện đọc lại: 
- Yêu cầu hs thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
 3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đọc lại toàn bài
? Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú Dế có gì thú vị?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
- Luyện đọc thêm ở nhà
- 2 em đọc bài.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Ghép 3 -4 lá bèo sen lại
- Dế Mèn và Dế Trũi
- Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè.
- Thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy, những làng gần, núi xa, 
- Nghênh cặp mắt nhìn theo,..
- Các con vật khác bái phục.
- HSKT : chọn 1 đoạn luyện đọc.
- 3 -4 em thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc tốt
 - Đọc bài
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
 ************************************ 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số. (BT1- cột 1,2, 3; BT2)
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25 (BT3 cột )
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải toán bằng một phép tính.
- HSKT: Biết thực hiện các phép tính công dạng 9 + 5, 29 + 5; 49 + 25. Làm1( cột 1,2,3 bài 2 dòng 1 và bài tập bổ sung.
- Rèn cho hs kĩ năng làm tính nhanh, chính xác các dạng toán trên.
- GD hs tính cẩn thận, tính trung thực
II. CHUẨN BỊ :
- B¶ng gµi, que tÝnh . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bµi cò :
Tìm tổng biết các số hạng lần lượt là: 9 và 3; 46 và 7; 59 và 15;
- Nhận xét
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi 
b. LuyÖn tËp ,Thùc hµnh 
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả bằng miệng.
- Yêu cầu lớp đồng thanh các phép tính
Bài 2: Tính.
=> Củng cố cách tính cho học sinh.
- Yêu cầu làm bảng con.
- Nhận xét, chữa.
Bài 3: Điền dấu. , =
- Yêu cầu làm bài vào VBT
- Gọi hs nhận xét bài bạn.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Gọi 1 em đọc bài toán.
- Phân tích, hướng dẫn hs giải
- Yêu cầu tự giải bài vào vở.
Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm vở một số em. Nhận xét.
Bài bổ sungHSKT: Nhà Lan nuôi 19 con gà trống và 8 con gà mái. Hỏi nhà Lan nuôi tất cả mấy con gà?
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự luyện thêm các dạng vừa học
- 3 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- L¾ng nghe, nh¾c l¹i tªn bµi.
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nêu kết quả
- Đọc 1 lần
- Đọc yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm. Nêu lại cáh tính
- Đọc yêu cầu.
- 1 em làm bảng.
- Lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét.
- Đọc
- Phân tích bài toán.
- Làm bài. 1 em lên bảng làm.
Bài giải:
Trong sân có số gà là:
19 + 25 = 44 (con )
Đáp số: 44 con gà
-HSKT làm vào vở
- Nghe 
 ************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ SỰ VẬT. MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
 NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm các danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối (BT 1)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT 2)
 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý. (BT 3)
- HSKT: làm được bài tập 1, 2.
- GD HS có thói quen dùng từ đúng, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, kẻ khung như bài tập 1, bút dạ.
- Phiếu bài tập để làm bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Gọi học sinh lên bảng đặt mẫu câu: Ai( cái gì, con gì)/ là gì? 
- Nhận xét
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi
b. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1: Tiếp tục mở rộng các từ chỉ sự vật cho học sinh.
- Treo tờ giấy lên bảng phân tích mẫu.
+ Tìm từ chỉ Người: M: học sinh, Ngoài ra còn có từ nào nữa không?
Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm 5 em
( 5 phút)
- Nhận xét
- Chốt lại từ học sinh tìm đúng.
Bµi 2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về:
+ Ngày, tháng, năm.
Ví dụ: Bạn sinh ngày tháng năm nào?
- Tôi sinh vào ngày 20 tháng 7 năm 2001.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi.
Gv nhận xét, tuyên dương.
Bµi 3: Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gợi ý cho học sinh làm bài. Nếu để cả đoạn như vậy chúng ta đọc có hiểu được không?
- Vậy chúng ta cần ngắt nghỉ mỗi đoạn đó ra các câu ở những chỗ nào?
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Theo dõi chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự đặt câu đúng mẫu vừa học.
- 2 em lên bảng đặt câu đúng mẫu.
- L¾ng nghe. Nh¾c l¹i tªn bµi 
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Nghe giáo viên phân tích mẫu và làm đúng mẫu.
-Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
Trình bày.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- Đọc yêu cầu.
-Hs nêu ý kiến.
- Tự ngắt nghỉ miệng
- Nhận xét bạn.
- Làm bài vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ
**********************************
HÁT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN
****************************************************************
 Ngµy so¹n: 27/9/2016
 Ngµy d¹y: Thø sáu ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2016
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT): TRÊN CHIẾC BÈ 
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Viết đúng cỡ chữ, đẹp; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) a / b
- HSKT: Làm được bài tập 2.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Gi¸o viªn: Bảng phụ viết nội dung BT3a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Gv
	Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 	
 - 2 HS lên bảng, lớp bảng con viết : giúp đỡ, bình yên, nhảy dây
- Nhận xét, sửa chữa
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi đề
b. Bài dạy:
HĐ 1. Hướng dẫn nghe viết .
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- Đọc bài chính tả 
? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
? Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
2. GV đọc HS viết bài:
- Đọc cho HS dò bài.
3. Chấm, chữa bài
- Chấm bài, nhận xét
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
HSKt làm bài tập 2.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tìm và viết vào bảng con
- Nhận xét, chữa
* Bài 3a:
- Yêu cầu HS làm VBT
- Chấm chữa bài
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài (nếu có)
- Làm theo yêu cầu
- Nghe
- 2 - 3 HS đọc lại
HSKT trả lời được câu hỏi 1,2,4
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép ba, bốn lá bèo sen lại...
- Nêu
- Viết hoa
- Viết: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt,...
- Nghe, viết bài.
- Đổi vở dò bài, gạch chân lỗi sai.
- Nghe
- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê
- Làm bài
- 3,4 HS nhìn bảng đọc lại kết quả
- Làm bài
- dỗ dành, dỗ em / giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ,..
- Nghe, ghi nhớ
 **************************************************
TOÁN: 28 + 5
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5 (BT 1 cột 1,2,3)
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. (BT4)
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
- HSKT: Làm bài 1( 3 phép tính đầu, bài 3,4)
- Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100; kĩ năng đặt tính và tính, giải toán có lời văn.
- Phát huy tính tích cực, tư duy logic cho HS.
II. CHUẨN BỊ: 
- B¶ng gµi - que tÝnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Bµi cò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: 
b. Giíi thiÖu phÐp céng 28 + 5 
- Giới thiệu bài toán có phép tính 28+5
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
- Sử dụng que tính và bảng gài để tìm kết quả.
* Hướng dẫn đặt tính rồi tính:
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính từ phải sang trái (như sgk)
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, chốt lại cách đặt tính và cách tính.
c. Luyện tập.
HSKT: làm 3 phép tính đầu trong BT1, bài 3, 4.
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con và 4 em làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố cách tính cho học sinh.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài toán.
- Phân tích, hướng dẫn hs giải vào vở.
- Chấm, nhận xét 
Bài 4. 
 - Yêu cầu hs tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm (thao tác đúng các bước vẽ)
 - Theo dõi học sinh làm. Giúp đỡ các em yếu.
 - Nhận xét 
 3.Củng cố - dặn dò:
 - Gọi hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 25+8.
 - Hệ thống lại bài 
 - Nhận xét giờ học
 - Xem lại các BT 
- 2 em
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt .
- L¾ng nghe. Vµi em nh¾c l¹i tªn bµi.
- Lắng nghe.
- Làm phép tính cộng 29+5
- Thao tác trên que tính sau đó thông báo kết quả: 33 que tính.
- 1 em lên bảng làm, lớp bảng con.
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Đọc yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu của giáo viên.
 18	 38	 58	38	 79 	 
 +	 + + +	+
 3	 4 	 5 9 2 
 21	 42 63 47 81
- Nhận xét
- 2 em đọc
- Phân tích BT, làm vào vở.
- 1 HS chữa bài.
Bài giải:
Cả gà và vịt có tất cả là:
18 + 5 = 23 (con )
Đáp số: 23 con
- HS làm vào vở nháp
- 1 em
- Lắng nghe.
 *****************************************
TẬP LÀM VĂN: CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU:
- Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1;2)
- Nói được 2 đên 3 câu ngắn gọn về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi (BT3)
HSKT: Làm được BT1, BT2( câu a). Nói được 1 câu về nội dung tranh 1 hoặc 2.
- HSKG làm được bài tập 4 (Viết lại những câu đã nói ở bài tập 3).
* KNS: Tự nhận thức; Tư duy phê phán; giao tiếp; kiểm soát cảm xúc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK tr 38). Kẻ bảng bài 3.
- Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT TV. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
? Tiết trước em học bài gì ?
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
? Khi được ai đó giúp đỡ, em phải nói gì với họ ?
? Em làm phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ?
- Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách nói lời cám ơn, xin lỗi. Sau đó dựa vào tranh, kể lại câu chuyện có nói lời cám ơn, xin lỗi.
- GV ghi tựa bài lên bảng
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :HSKT thực hành được BT1
 - Gọi 1 HS đọc đề
? Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa ?
- Nhận xét, khen ngợi.
Nêu: Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cám ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau.
- Cô giáo cho em mượn quyển sách:
- Em bé nhặt hộ em chiếc bút:
Bài 2 : Tiến hành tương tự Bài 1.
- Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp :
+ Em lỡ bước giẫm vào chân bạn.
+ Em đùa nghịch va phải một cụ già:
HSKT: thực hành câu hỏi a.
- Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3 
? Tranh vẽ gì ?
? Khi được nhận quà bạn phải nói gì ?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này trong đó có sử dụng lời cám ơn.
HSKT: yêu cầu nêu được 1câu về nội dung 1 tranh
- Nhắc nhở: Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn.
Bài 4 
- Em hãy tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
- Gọi vài HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò 
? Hôm nay em học được điều gì?
- Về nhà tập nói lại lời xin lỗi với mọi người nếu có lỗi.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Kể chuyện theo tranh. Lập danh sách học sinh.
- 1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh.
HSKT:đọc tên 3 bạn trong tổ mình.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Em phải nói lời cám ơn.
- Em phải xin lỗi.
- 1 em nhắc tựa.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ.
- Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Em cám ơn cô ạ !
- Em xin cám

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan4.docx