Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC

I.Mục đích – yêu cầu:

 - Rèn kỹ năng đọc trơn, hiểu nội dung các bài đọc trong tuần 34: Người làm đồ chơi, Đàn bê của anh Hồ Giáo

II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài trong tuần: Đàn bê của anh Hồ Giáo. Người làm đồ chơi.

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HĐ2. Tìm hiểu bài

-YCHS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

-Bác nhân làm nghề gì?

-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?

-Qua bài nay em hiểu điều gì?

-Em học tập gì ở quốc toản?

Ho¹t ®ng 4 : LuyƯn đọc lại

GV hdn H đọc phân vai

G nhn xÐt - tuyªn d­¬ng

Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc trong tuần 34

- Lần lượt một số em yếu đọc bài

- Lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp đọc nối tiếp

- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu

- HS đọc và trả lời câu hỏi

-Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng 1 màu

-1 HS đọc câu hỏi 2

-Vì làm đồ chơi bằng nhựa xuất hiên, chẳng mấy ai ,.

H luyƯn ®c phân vai

- thực hiện

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c HS về ôn bài
-Thảo luận cặp đôi nêu miệng cho nhau nghe
-Vài cặp đọc bài
-2 HS đọc đề
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải
-Can to đựng số lít là
10+5=15 Lít
đáp số 15 lít
-Nhận xét bài trên bảng
-2 HS đọc bài
-Giải vào vở
-Bình còn lại số tiền là
1000-800=200 đồng
-Đáp số: 200 đồng
-1 HS đọc lại bài giải
-Thi đua theo nhóm
-Chiếc bút dài khoảng 15 cm
Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác,trình bày đúng tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
- Viết đúng những chữ có âm đầu dễ lẫn do ảnh hưởng phát âm địa phương: tr/ch; hỏi/ngã; o/ô.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chính tả.
HĐ 2: Luyện tập 
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn viết.
-Đoạn nói lên điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài? Những chữ đó được viết như thế nào?
-Yêu cầu tìm từ khó viết hay sai.
-Đọc lại bài.
Đọc bài.
Đọc lại bài.
Thu một số bài chấm.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs về nhà tập viết.
-Viết bảng con những tiếng có chứa s/x hoặc i/iê
-Nhận xét bạn trên bảng viết.
-Nghe.
-Nêu:
-Nhân.
Viết hoa những cái đầu câu, đầu bài.
-Tìm và phân tích từ khó.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng – lớp làm vào vở bài tập.
Trăng khoe trăng tỏ 
Cớ sao trăng chịu 
.tỏ hơn trăng.
.còn chăn hỡi đèn?
b) Phép cộng, cộng sản, cồng chiêng, còng lưng.
Tiết 3: Kể Chuyện: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi y,tóm tắtù dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1:kể từng đoạn theo tóm tắt
HĐ 2:Kể toàn bộ câu chuyện
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu mở SGK
-Neu yêu cầu thảo luận nhóm
-Nhận xét tuyên dương
-Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể cho người thân nghe
_3 HS nối tiếp kể 4 đoạn truyện: bóp nát quả cam và trả lời các câu hỏi có liên quan về 4 đoạn
-2 HS đọc yêu cầu và đọc tóm tắt từng đoạn
-Kể trong nhóm
-3 Nhóm thi kể
-Nối tiếp kể lại toàn bộ câu chuyện
-2 HS nêu
-Bình chọn, nhóm, cá nhân kể hay
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: Bài 33: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I- MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được tranh phong cảnh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo ý thích. 
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 1. GV chuẩn bị : - Một số tranh, ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 2. HS chuẩn bị : - Tranh, ảnh phong cảnh. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
5 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
15 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 5
phút 
- Giới thiệu bài mới
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV tĩm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đĩ như thế nào ?
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày./.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nơng thơn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Cĩ đậm, cĩ nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội cĩ Hồ gươm, Đà Nẵng cĩ chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: ƠN VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I- MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được tranh phong cảnh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo ý thích. 
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 1. GV chuẩn bị : - Một số tranh, ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 2. HS chuẩn bị : - Tranh, ảnh phong cảnh. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
5 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
15 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 5
phút 
- Giới thiệu bài mới
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV tĩm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đĩ như thế nào ?
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày./.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nơng thơn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Cĩ đậm, cĩ nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội cĩ Hồ gươm, Đà Nẵng cĩ chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Toán: T168. Ôn tập về đại lượng.
 I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố các đơn vị đo của đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian).
Rèn kĩ năng làm tính, giải toán các số đo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Bài 1:
-Hà làm việc gì?
-Trong thời gian?
-HD cách so sánh khoảng thời gian.
Bài 2:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Giúp HS hiểu tìm khoảng cánh địa điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu nhận dạng đề.
HD cách tính.
-Thu một số vở chấm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2-3HS đọc.
-Nối tiếp đọc bảng thông tin trả lời câu hỏi.
-học
-4Giờ
KL: Hà giành nhiều thời gian nhất cho việc học.
2-3HS đọc đề.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Hải cân nặng.
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 Kg.
-2HS đọc đề bài.
-Quan sát sơ đồ SGK.
Thực hiện như bài 2:
-2HS đọc đề bài.
-Biết tínhmốc thời gian bắt đầu 9 giờ
9 giờ + 6 giờ = 15 giờ.
Tiết 4: Tập viết: Chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: HD viết từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
3.Dặn dò:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo mẫu chữ A, Q, M, N, V
-Em hãy nêu các chữ có độ cao như thế nào? Viết thế nào?
-Nhận xét.
-nêu lại cách viết.
-Giới thiệu từ ứng dụng.
Giải thích Nguyễn Ái Quốc.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết bài.
-Quan sát.
-Thảo luận theo bàn
-Nối tiếp nêu.
-Nghe:
-Viết bảng con 2-3 lần.
-2-3HS đọc.
-Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh.
--Viết bảng con – 
-Viết bào vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 59)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). và cụm từ ứng dụng
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
III Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ V
- GV nhận xét và cách viết chữ A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm bài, chữa lỗi
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 56)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu-Củng cố xem đồng hồ
-Củng cố về biểu tượng đơn vị đo độ dài
-Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, đồng hồ, tiền việt nam
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1 HS làm bài tâp 
Bài 1 nêu yêu cầu
Bài 2
-Nhận xét chữa bài
-Bài 2:HD giải
-Nhận xét sửa bài
-Bài 4: tương tự
-Nhận xét chữa bài
-Bài 4 nêu yêu cầu
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ôn bài
-2 HS đọc đề
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải
- Can to đựng số lít là
10+2=12 Lít
đáp số 12 lít
-Nhận xét bài trên bảng
-2 HS đọc bài
-Giải vào vở
-An còn lại số tiền là
1000-800=200 đồng
-Đáp số: 200 đồng
-1 HS đọc lại bài giải
-Thi đua theo nhóm
-Chiếc bút dài khoảng 15 cm
-Nhận xét
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Ôn dãy số tự nhiên liên tiếp các số trong phạm vi 1000.
Luyện so sánh số
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính
- YCHS thực hiện tính
- HD chữa bài, nhắc lại cách thực hiện phép tính, đơn vị tính đồng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- YCHS đọc bài toán, giải và chọn đáp án đúng
- HD chữa bài. 
Bài 5: Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
- Chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc dãy số
- Làm VBT và chữa bài
a/ 999; b/ 100; c/ 600; 
- Làm và chữa bài
- Đáp án: A. 200 đồng
- Làm VBT và chữa bài
a/ = ; b/ < ; c/ < ; d/ =
Thứ năm, ngày 13 tháng 5năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: Đàn Bê của anh Hồ Giáo
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc bài văn với dọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt êm ả thanh bình
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bố mẹ.Qua bài văn ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp rất đáng kính trọng của người anh hùng lao động Hồ Giáo
II. Chuẩn bị. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu
Luyện đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò:
Cùng lớp nhận xét cho điểm
-Giới thiệu ghi đề bài
-Đọc mẫu
Gợi ý cách đọc
HD đọc câu văn dài: 
 vừa ăn/.
-Nêu yêu cầu đọc nhóm
-Nhận xét tuyên dương.
-yêu cầu.
-Nhận xét.
-Vì sao bàn bê của anh hồ giáo như vậy?
-Yêu cầu đọc trong nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Qua bài giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà luyện đọc bài.
-3HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài Người làm đồ chơi và trả lời các câu hỏi SGK..
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp đọc đoạn..
-Luyện đọc cá nhân.
-Nêu nghĩa các từ SGK.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét.
-Đọc thầm.
-1HS đọc câu hỏi 1.
2HS trả lời.
-1HS đọc câu hỏi 2 SGK.
Thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm bàn trả lời.
-Vì anh yêu quý chúng, chăm bẵn chúng như con.
-Hình thành nhóm đọc theo vai.
-4HS đọc bài 4 đoạn.
-3HS thi đọc.
Tiết 2: Toán: T169. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: - 	HS Nhận biết các hình đã học.
HS biết Vẽ theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Kiểm tra một số vở HS.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Nhận xét sửa bài .
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
HD Giải theo 2 cách.
Cách 1: Ghi tên hình.
Cách 2 đánh số vào hình.
-nhận xét sửa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập vẽ hình.
-2-3Hs đọc đề.
-Làm bài vào bảng con.
 A B
 A B
-2HS đọc đề.
-Vẽ vào vở theo mẫu.
-Thực hiện như bài 2: Tự vẽ hình vào vở.
-
2HS đọc đề.
 A B C
 G E D
1 2
 3 4
Tiết 3: Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa . Từ ngữ chỉ nghề nghiệp .
I. Mục đích yêu cầu. - Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa.
-Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp.
II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu đề bài.
Bài 1:
-Giải thích yêu cầu đề bài.
-Nhận xét chung.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì
-Nhận xét –ghi điểm
Bài 3:
- Thu chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-1HS lên làm bài tập 2
1HS làm bài tập 3 tuần trước.
2-HS đọc đề.
-Nghe,
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc lại bài của mình.
Những con bê gái bê đực
 Bé gái bé trai.
 Rụt rè nghịch nghợm
-Nhận xét
-2HS đọc đề,
-Tìm từ trái nghĩa.
-Thảo luận cặp đôi 
Trẻ con người lớn.
Cuối cùng bắt đầu.
Xuất hiện biến mất.
-2HS đọc đề.
-Làm vào vở BT.
-1HS đọc bài làm của mình.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Ôn tập tự nhiên.
I.Mục tiêu:
Hệ thống lại những kiến thức đã học về loài cây, con vật, mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
Ôn tập kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời.
Có tình yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Ai nhanh tay nhanh mắt hơn.
HĐ 2: Trò chơi: Ai về nhà nhanh.
HĐ 3: Củng cố dặn dò:
-Treo bảng phụ
-Nêu luật chơi.
Kl: Loài vật, cây sống ở khắp mọi nơi.
Treo tranh bài 32
-Phổ biến luật chơi.
-Nhận xét tuyên dương.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra
-hình thành nhóm và thực hiện chơi
-Nghe
-2-3HS nhắc lại kết luận.
-Quan sát tranh và thực hiện chơi: Mỗi đội cử 5 người chơi.
-Người thứ nhất xác định ngôi nhà, người thứ 2 xác định hướng ngôi nhà .
-Thực hiện chơi
-Đội nào xác định đúng hơn sẽ thắng.
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 169. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 	- Tính độ dài đường gấp khúc.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Xếp ghép hình đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài
Bài 1:
-Muốn tính độ dài đường gấpkhúc ta làm thế nào?
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
-Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác?
-Nhận xét chữ bài.
Bài 3:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Bằng tổng độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau.
-2HS lên bảng – lớp làm bảng con.
-2HS đọc yêu cầu.
-Tổng độ dài của 3 cạnh cộng lại với nhau.
Làm vào vở.
Chu vi hình tam giác ABC là
30 + 15 + 35 = 80(cm)
Đáp số: 80 cm
-2HS đọc đề
-Thảo luận nhóm làm bài.
-Nối tiếp trình bày.
Tiết 2:HDTH Tiếng Việt: Ôn từ trái nghĩa . Từ ngữ chỉ nghề nghiệp .
I. Mục đích yêu cầu. - Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa.
-Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ; Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò.
-
Bài 1:
-Giải thích yêu cầu đề bài.
-Nhận xét chung.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì
-Nhận xét –ghi điểm
Bài 3:
- Thu chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-
2-HS đọc đề.
-Nghe,
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc lại bài của mình.
Những con bê gái bê đực
 Bé gái bé trai.
 Rụt rè nghịch nghợm
-Nhận xét
-2HS đọc đề,
-Tìm từ trái nghĩa.
-Thảo luận cặp đôi 
Trẻ con người lớn.
Cuối cùng bắt đầu.
Xuất hiện biến mất.
-2Cặp đọc trước lớp.
-2HS đọc đề.
-Làm vào vở BT.
-1HS đọc bài làm của mình.
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu: - Ôn phép cộng trừ số cĩ 3 chữ số; Tìm số bị trừ, số hạng.
- Luyện tập về đơn vị đo độ dài mm, cm, m. giải tốn
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tính 
Bài 2: Đúng ghi S, sai ghi S vào ơ trống:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách làm
Bài 3: Tìm X
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: 
- YCHS làm và chữa bài
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Làm và chữa bài
- Làm VBT và chữa bài
a/ Đ; b/ Đ; c/ S
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
Đáp án: A. 114 l
Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T170. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT)
I. Mục tiêu: 	- Tính độ dài đường gấp khúc.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Xếp ghép hình đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài
Bài 1:
-Muốn tính độ dài đường gấpkhúc ta làm thế nào?
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
-Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác?
-Nhận xét chữ bài.
Bài 3:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Bằng tổng độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau.
-2HS lên bảng – lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc