Giáo án Lớp 2 - Tuần 32

A. Mục tiêu:

- Củng cố nhận biết việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Rèn thói quen giữ trường lớp sạch đẹp.

- GD HS chăm vệ sinh trường lớp

B. Tài liệu và phương tiện:

- Vở BT

- Phiếu HT

C. Các hoạt dộng Dạy Học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 4087Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết có mấy câu ?
- Chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Cho HS thi đọc CN theo đoạn, cả bài
- Nhận xét, đánh giá.
+ GV cho HS chép bài vào vở
- GV chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của HS
Hoạt động của trò
- Thi đọc theo nhóm: (Đọc từng đoạn, đọc cả bài)
- Đọc đồng thanh theo dãy bàn, cả lớp.
- Thi đọc cá nhân
* HS nhận xét
- HS nêu
- Đoạn viết có 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng viết hoa
* Thi đọc cá nhân.
- HS nnhận xét.
- HS viết bảng con tiếng khó
+ HS nhìn bảng chép bài vào vở
- Đổi vở chữa bài cho nhau
2.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét
- Về ôn bài.
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết 157: luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
500 đồng = 200 đồng +....đồng
900 đồng = 200 đồng + ... đồng
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1:
- NHận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Số liền sau số 389 là số nào?
- Số liền sau số 390 là số nào?
- Đọc dãy số trên?Nêu đặc điểm của dãy số đó?
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 4:
- GV nêu câu hỏi.
* Bài 5:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc và viết, so sánh số có 3 chữ số?
- Ôn lại bài.
-Hoàn thiện toàn bộ bài trong VBT
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS làm
- NHận xét.
- HS tự làm bài
- Nêu KQ
- số 390.Điền số 390 vào hình tròn
- số 391. Điền số 391 vào hình vuông.
- HS đọc( Đây là 3 STN liên tiếp)
- So sánh số
- HS nêu
- Làm phiếu HT- 2 em chữa bài
 875 298
 697 < 699 900+90+8<1000
599 <701 732 = 700+30 +2
- HS trả lời:
+ Hình a đã khoanh vào 1/5 số ô vuông.
+ Hình b đã khoanh vào 1/2 số ô vuông
- HS đọc - Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Giá tiền của một bút bi là:
 700 + 300 = 1000( đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
............................................................................
Kể chuyện
Tiết 32: Chuyện quả bầu
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT1, BT2).
B. Đồd dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện.
- Bảng phụ viết sẵn những gợi ý để HS kể đoạn 3.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
* Hoạt động 1: Kể lại các đoạn theo tranh, theo gợi ý.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
Tranh 1:
Tranh 2: 
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- GV nói: đây là mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 2 vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
- Khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh, không còn một bóng người.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu cho sẵn (sgk trang 18)
- 2 HS giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1.
- 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kẻ lại cho người thân nghe.
...................................................................................
Mĩ thuật
Thưởng thức mĩ thuật tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tiếp xú tìm hiểu các thể loại tượng.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung
- Tượng thật, bộ ĐDDH
III. Các hoạt động dạy học.
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới
1. GT bài
- Hát
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng 
- HS quan sát 3 pho tượng
- Tượng Quang Trung 
 Hình dáng tượng Quang Trung như thế nào ?
- Tư thế hướng về phía trước,dáng hiên ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng tay trái cầm đốc kiếm.
+ Tượng phật " tôn giáo "
+ Đứng ung dung, thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ 2 tay đặt lên nhau.
+ Tượng Võ Thị Sáu
+ Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng
- Tay nắm chặt biểu hiện sự hiên ngang.
*Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét giờ học và khen những HS phát biểu ý kiến 
D. Củng cố - dặn dò:
- Xem tượng công viên, ở chùa ..
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, chí.
- Quan sát các loại bình đựng nước
............................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 63: Chuyện quả bầu
A. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài chính, trình bài đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu, viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 3 từ bắt đầu bằng d/ r/ gi.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Giảng:
* Hoạt động 1: HD chuẩn bị
GV đọc đoạn viết.
Giúp HS nắm nội dung đoạn chép.
Bài chính tả nói điều gì?
- Nhận xét: Tìm tên riêng.
- Chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
GV dán phiếu lên bảng.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh 
GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS viết
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc lại.
- Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta.
- Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, H-mông, Ba-na, Kinh
- HS tập viết vào bảng con tên riêng.
- HS chép bài vào vở.
- HS tiếp sức viết nhanh từ cần điền. nay nan lênh này lo
- 2 em thi viết tim đúng.
a, nối, lối, lỗi.
b, vui, dai, vai.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài chính tả.
............................................................................
Thể dục (Bài 63)
Chuyền cầu - Trò chơi " nhanh lên bạn ơi !"
A. Mục tiêu:
+ Học chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyển cầu cho bạn.
+ Tiếp tục ôn trò chơi " nhanh lên bạn ơi ! !". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
B.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !", mỗi cặp một quả câu và 2 bảng con.
C.Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 ph
24-25 ph
4 - 5 ph
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung:
* Chuyền cầu bằng bảng nhỏ theo nhóm 2 người:
- HD h/s thực hiện:
*Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !" 
- Hướng dẫn h/s thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi.
+ Em nào nhắc lại được cách chơi.
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu !
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Cho h/s chơi trò chơi:
- Nhận xét giờ học:
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Ôn các ĐT của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
* HS chuyển thành đội hình 2vòng tròn đồng tâm cho các em quay mặt vào nhau chuyển cầu theo nhóm đôi ( khoảng 8-10 phút)
* Từ hàng dọc chuyển đội hình vuông:
+Từ đội hình đó cho h/s chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !"
+HS nhắc lại cách chơi
+ Cho h/s chơi thử, chơi thật.
+ Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn .
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT thả lỏng:
- Chơi trò chơi hồi tĩnh:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học và ĐT chuyền cầu.
.................................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1, 2: Tiếng Việt
Quyển sổ liên lạc
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng
- Hiểu tác dụng của sổ liên lạc : ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu, khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con mình học tập tốt.
II Đồ dùng dạy học:
- GV : Sổ liên lạc của từng HS, tranh minh hoạ nội dung bài đọc
- HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc Chuyện quả bầu
- Con Dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiêu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS giọng đọc, cách ngắt, nghỉ hơi
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu đến tập viết thêm ở nhà
- Đ2 : Tiếp theo đến viết nhiều hơn
- Đ3 : Đoạn còn lại
+ GV chọn câu, đoạn rèn đọc cho HS
- Trung băn khoăn : //
- Sao chữ bố đẹp thế mà thầycòn chê ? //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
c. HD tìm hiểu bài
- Trong sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung điều gì ?
- Vì sao tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà ?
- Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ ( của bố ) cho Trung để làm gì ?
- Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố ?
- Trong sổ liên lạc, thầy ( cô ) nhận xét thế nào ? Em làm gì để thầy cô vui lòng ?
- Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào đối với các em ?
- Em phải giữ gìn sổ liên lạc NT nào ?
d. Luyện đọc lại
Hoạt động của trò
- 2, 3 HS đọc
- Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng phòng cách lụt
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà
- Vì chữ của Trung còn xấu
- Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để Trung biết ngày nhỏ, giống như Trung, chữ của bố rất xấu. Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp. Nếu Trung nghe lời cô giáo, tập viết nhiều như bố ngày nhỏ, chữ Trung cũng sẽ đẹp
- Bố của Trung buồn vì thầy đã hy sinh. Bố tiếc là thầy không thấy HS của thầy ngày nào nhờ nghe lời thầy rèn luyện đã viết chữ đẹp
- Từng HS mở sổ liên lạc
- Sổ liên lạc ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm giúp cha mẹ biết em học ở trường như thế nào. Sổ liên lạc vừa động viên vừa giúp em sửa chữa thiếu sót
- Em phải giữ sổ liên lạc cẩn thận
+ 3, 4 nhóm HS tự phân vai thi đọc lại chuyện
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
..................................................................................
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố, hoàn thiện một số kiến thức cơ bản môn Toán :về đọc ,viết các số trong phạm vi1000,so sánh,điền số.
 - Có ý thức tự giác trong các hoạt động dạy học.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn hoàn thiện tiết toán:
- Tiếp tục củng cố dạng toán:
+ Về đọc ,viết các số trong phạm vi1000
+ So sánh,điền số.
- Bài1: /77
- Bài 2:/77
- Bài 3:/77
- Bài 4:/77
- Bài 5:/77
- Chấm, chữa bài và nhận xét
Hoạt động của trò
- HS thực hiện vào vở BT 
- HS thực hiện vào vở BT 
- HS thực hiện vào vở BT 
- HS thực hiện vào vở BT 
- HS thực hiện vào vở BT 
2. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét
- Về ôn bài.
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết 157: luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng,trừ nhẩm các số tròn chục trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
*Bài 1:
*Bài 2:
- GV và cả lớpchữa chốt.
*Bài 3:
- HD HS làm trên bảng con.
*Bài 4:
*Bài 5: 
GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động của trò
- Hát.
+ HS nối tiếp điền dấu.
937 > 739
600 > 599
398 < 405
200 + 30 = 230
500 + 60 + 7 < 597
500 + 600 > 649
+ Gọi 2 HS lên viết trên bảng.
a, 599, 678, 857, 903, 1000
b, 1000, 903, 857, 678, 599
+ Đặt tính rồi tính.
+ 4 HS nối tiếp tính nhẩm.
600m + 300m = 900m
20dm + 500dm = 520dm
700cm + 20cm = 720cm
1000km - 200km = 800km
+ 2 HS thi xếp hình.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
.......................................................................
Tập đọc
Tiết 96: Tiếng chổi tre
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ viết theo thể tự do.
- Hiểu ND: Chị lao công lao động rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. ( trả lời các
CH trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc “Quyển sổ liên lạc” và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
- GV đọc mẫu bài thơ.
+HD đọc ý, khổ thơ 
- HD đọc từ: quét rác, gió rét.
- Bài có 3 khổ thơ.
HD đọc vắt dòng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, đoạn thơ.
- HD tìm hiểu bài.
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổ tre vào những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi Chị lao công.
+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HD HS học thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài theo cách xoá dần.
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS nối tiếp đọc ý thơ.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS đọc lại.
- HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- HS đọc câu hỏi.
- Đên hè rất muôn khí ve cũng đã mệt không kêu nữa.
- Đêm lạnh giá, khi đêm đông vừa tắt.
- Như sắt, Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Chi lao công làm việc rất vất vả cả những đêm oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn Chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài thơ.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
............................................................................
Thủ công
Tiết 32: Làm con bướm
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối, các nếp gấp tương đối phẳng.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Con bướm mẫu. Quy trình làm con bướm, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ
- HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. HĐ1 : HS thực hành làm con bướm
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy theo 4 bước
+ GV nhắc HS :
- Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ
- GV quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng
b. HĐ2 : Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
Hoạt động của trò
- Hát
- Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ
+ Bước 1 : cắt giấy
- Bước 2 : Gấp cánh bướm
- Bước 3 : Buộc thân bướm
- Bước 4 : Làm râu bướm
+ HS thực hành theo nhóm
+ HS trưng bày sản phẩm của mình
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tập gấp lại con bướm. Giờ sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để làm đèn lồng
.........................................................................
Tập viết
Tiết 32: Chữ hoa q (Kiểu 2)
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Viết dúng chữ hoa Q - kiểu 2( 1 dòng vỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ): Chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần).
- HSY: Viết dúng chữ hoa Q - kiểu 2 ( 1 dòng vỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ):
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa q kiểu 2 đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu cỡ chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
- Vở tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết chữ n kiểu 2.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
* Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét chữ q kiểu 2.
Cấu tạo:
Cách viết: Nét 1:
Nét 2:
 Nét 3:
GV vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- HD HS tập viết trên bảng con.
* Hoạt động 2: HD HS viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- HD HS quan sát và nhận xét.
Độ cao các chữ cái.
2,5 li:
2 li:
1,5 li:
1li:
Đánh dấu thanh.
Khoảng cách chữ giữa các tiếng:
Cách nối nét.
- HD viết chữ quân.
- HD tập viết vào vở.
- Chấm bài chữa sai.
Hoạt động của trò
- Hát.
- Chữ q cao 5 li; gồm 1 nét viết liền là kết hợp của nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- ĐB giữa đường kẻ 4 với đường kẻ 5, viết nét cong trên, DB ở đường kẻ 6.
- Từ ĐDB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở giữa đường kẻ 1 với đường kẻ 2.
- Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ, DB ở đường kẻ 2.
- HS tập viết.
- HS đọc: quân dân một lòng.
- quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Q , l, g.
d
t
Các chữ còn lại.
- Vào âm chính.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
- Nối từ nét hất của chữ q sang chữ cái viết thường đứng liền kề.
- HS tập viết chữ quân vào bảng con.
- HS tập viết vào vở giống chữ mẫu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bài ở nhà.
..................................................................................
Tự nhiên và Xã hội 
Bài 32: Mặt trời và phương hướng.
I. Mục tiêu:
- Nêu được 4 phương chinhsvaf kể được phương mặt trời mọc và lặn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Mặt Trời mọc, lặn,; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc, Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động (giới thiệu bài)
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hình 1: 
Hình 2: 
- Mặt Trời mọc khi nào?
- Mặt Trời lặn khi nào?
- Phương Mặt Trời mọc và lặn có thay đổi không?
- Phương Mặt Trời mọc.
- Phương Mặt Trời lặn.
- Ngoài ra còn phương nào?
* HĐ 3: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
- HS thảo luận nhóm.
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng.
Phương Đông: 
Phương Tây: 
Phương Bắc: 
Phương Nam: 
- HD HS thực hành nhóm.
- Trò chơi: Tìm đường trong rừng sâu.
4 HS làm 4 phương hướng, con gà trống (Mặt Trời mọc), đom đóm (Mặt Trời lặn)
Gv hô buổi sáng 
Hoạt động của trò
- Hát.
Cảnh Mặt Trời mọc.
Cảnh Mặt Trời lặn.
Lúc sáng sớm.
Lúc trời tối.
- Không thay đổi.
- Phương Đông.
- Phương Tây.
- Nam, Bắc.
- Đứng giang tay.
- Đứng phía bên tay phải.
- Bên tay trái.
- Phía trước mặt.
- Phía sau lưng.
- Các nhóm lên trình bày.
4 HS tìm phương của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài tập các hướng.
................................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Luyện đọc tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
- Nối tiếp đọc từng đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc đồng thanh
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
..............................................................................
Tiết 3:Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
.....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 201
Luyện từ và câu
Tiết 32: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
A. Mục đích ,yêu cầu:
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa BT1)
- Điền đúng dấu chấn dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra miệng bài tập tuần 31.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
*Bài 1: 
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
*Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần.
a, đẹp -xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, 
 thấp - cao.
b, lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen.
c, trên - dưới, ngày - đêm ,trời -đất.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
....., ....., ......, ........, ........ . ........, ......, 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập làm bài tập về nhà.
...........................................................................
Toán
Tiết 158: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị doddooj dài thông thường.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
*Bài 1:
*Bài 2: 
GV phát phiếu.
*Bài 3: 
GV chấm chữa chốt.
*Bài 4: 
HDHS vẽ
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS thực hiện trên bảng con.
- HS thảo luận nhóm
300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
x + 700 = 1000
 x = 1000 -700
 x = 300
x - 600 = 100
 x = 100 + 600
 x = 700
700 - x = 400
 x = 700 - 400
 x = 300
- HS điền vào vở.
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m
- HS đọc đề bài.
- HS tập vẽ theo mẫu.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
.......................................................................
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 64: Tiếng chổi tre
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bài đúng hai khổ thơ theo hình thức tự do.
- Làm được BT2 a/ b hoặc BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3.
II

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc