Thể dục
QUAY PHẢI,QUAY TRÁI-TRÒ CHƠI:NHANH LÊN BẠN ƠI!
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết quay phải,quay trái.
-Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi, biết cách chơi và thực hiện yêu cầu trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
Phương tiện : Chuẩn bị còi,cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: {6’}
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy 1 vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường bước Thôi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số
- Thành 4 hàng dọc .tập hợp
- Nhìn trước Thẳng . Thôi
-Từ 1 đến hết điểm số
Nhận xét
b. Học quay trái, quay phải
- Bên phải(trái) .quay
Nhận xét
*Cán sự hướng dẫn ôn ĐHĐN
Nhận xét
c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn ĐHĐN
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
Đội hình trò chơi
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ç trèng chØ ®iÒn 1 con ch÷ ® cho theo ®óng luËt chÝnh t¶. - Dïng b¶ng § - S ®Ó ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. - GV và HS nhận xét Bài tập 3: HĐ cá nhân - Đọc yêu cầu bài 3a. Ò Nhận xét, tuyên dương. GV chú ý HS ghi nhớ quy tắc chính tả tr/ch C- Các hoạt động tiếp nối: - Nhắc lại quy tắc chính tả ng – ngh. GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà luyện viết bài và làm tiếp các BT trong vở BT Tiếng Việt. -Nhận xét tiết học - HS chơi trò chơi - Bạn của Nai Nhỏ -Có 4 câu - Có dấu chấm.Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu. -HS tìm và viết bảng con: khoẻ mạnh, yên lòng, nhanh nhẹn, người. -HS chép bài vào vở HS nêu y/c của bài HS lên làm mẫu Cả lớp làm vở bài tập. Đ/án: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. -3/a Điền vào chỗ trống: tr hay ch Cây tre, mi che, trung thành, chung sức -1 học sinh làm bảng phụ cả lớp làm vở . Đọc bài làm. HS ghi nhớ quy tắc chính tả tr/ch HS lắng nghe. CHIỀU: TĂNG CƯỜNG TOÁN __________________________________ ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY. I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Kiểm tra: Gọi 1 vài em đứng tại chỗ hát bài Thât là hay. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát ôn. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát ôn lại bài hát “ Thật là hay”. - Lần 1: Hát với tốc độ vừa phải. - Lần 2: Hát với tốc độ nhanh hơn. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh nhịp 2/4. + Nhịp 2/4 gồm có 2 phách: 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ. Sơ đồ: Cách đánh: + Phách thứ nhất: mạnh đi xuống. + Phách thứ hai: nhẹ đi lê - Cho HS tập đánh nhịp, sau đó vừa 1 2 hát vừa đánh nhịp. - Lần lượt gọi 1 vài em lên điều khiển cho cả lớp hát. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi. + GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em sử dụng nhạc cụ gõ. - Em thứ 1 & 2: Dùng song loan. - Em thứ 3 & 4: Dùng thanh phách. Cho HS tập gõ theo âm hình tiết tấu. + Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu trên bằng thanh phách, song loan hoặc vỗ bằng tay nhằm kiểm tra kĩ năng thực hành. - Cho HS tập biểu diễn theo từng nhóm ( 1 nhóm, hát 4 em gõ đệm ). 4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Bài hát Thật là hay do nhạc sĩ nào sáng tác? - Nội dung bài hát nói lên điều gì ? (Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít, tiếng hót hòa quyện với nhau nghe thật vui tai, sảng khoái). - Trong bài hát này có những loại chim nào? - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc và đúng giai điệu. Xem trước bài học sau. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý, lắng nghe. + HS chú ý cách đánh và thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe hướng dẫn và thực hiện. - HS thực hiện. - Từng nhóm thực hiện. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. _________________________________ HĐNG ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tập đọc GỌI BẠN I - Mục tiêu: -Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài). II – Chuẩn bị: - GV: tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn luyện đọc. - HS: SGK. III - Tổ chức các hoạt động dạy – học : 1) Khởi động: Chơi trò chơi: Đi chợ. Cán sự lớp điều hành các bạn chơi. 2) Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc câu: Hoạt động cá nhân - HS đọc nối tiếp câu lần 1. -HS đọc nối tiếp câu lần 2. + Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn HS mức 1-2 để các em và HS đọc ngọng cần luyện đọc đúng từ. - Luyện đọc đoạn: Hoạt động cá nhân, nhóm. * GV chia đoạn * Đọc nối tiếp đoạn (lần 1) + Từ khó: Hoạt động nhóm 2 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Cần hiểu nghĩa từ: - HS HĐ theo nhóm 2 - Hai bạn hỏi đáp phần (:) SGK để giải nghĩa các từ khó - Một số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét bạn + Câu khó: Hoạt động nhóm bàn *GV treo bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn. Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/ “Bê!// Bê!”// - GVKL: Bài này ta đọc rõ ràng , diễn cảm , thể hiện được giọng của nhân vật . *Đọc nối tiếp đoạn (lần 2).Hoạt động nhóm 2 - Nhận xét. - Lớp đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động nhóm - Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi SGK. - Gv yêu cầu HS đọc câu hỏi . - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ? -Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? -Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê! - GV theo dõi, giúp đỡ. -GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi bằng lời của mình GVtổng hợp ý kiến,phân tích. GVKL: Bài thơ cho ta thấy tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng 4- Học thuộc lòng bài thơ - Dự kiến: HS mức 3-4 thuộc lòng cả bài thơ ngay trên lớp. - Gv đọc mẫu lần 2 (thuộc lòng bài thơ) - HD h/s học thuộc lòng từng khổ thơ. Bài thơ - Gv động viên những em thuộc cả bài thơ. - Gv nhận xét – tuyên dương C- C- Các hoạt động tiếp nối ? Qua bài tập đọc , em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê vàng và Dê Trắng? - GV nhận xét giờ học. -HS lắng nghe -1-2 HS mức 3-4 đọc bài. Chia sẻ về quá trình luyện đọc. + Một số từ dễ đọc sai: sâu thẳm, lang thang, khắp, thuë, h¹n h¸n, quªn ®êng vÒ, kh¾p nÎo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ theo dãy. (cá nhân) - Từ khó: ngăn cản , hích vai , lo lắng Các nhóm cử đại diện thi đọc. -HS đọc và chia sẻ trong nhóm để ngắt, nghỉ đúng và đúng giọng đọc - Mời đại diện nhóm bàn đọc nối tiếp theo đoạn. - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. - Chia sẻ trong nhóm. - Cán sự lớp điều hành các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. - Mời cô đánh giá phần chia sẻ của lớp. -HS lắng nghe. ___________________________________ THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1) I. MỤC TIÊU Biết cách gấp máy bay phản lực Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . Học sinh hứng thú gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được. II/ CHUẨN BỊ : GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Hỏi: Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? Gồm có mấy phần ? Em có nhận xét gì ? Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật). Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? Quan sát. Giống tên lửa. 3 phần : mũi, thân, cánh. Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng). Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp. Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi. Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2). Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3). HS quan sát. HS tập trung quan sát và trả lời Hình 1 Hình 2 Hình 3 Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5). Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6). Hình 4 Hình 5 Hình 6 Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng. Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7) Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8) Hình 7 Hình 8 Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực. Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm. Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. Đại diện nhóm trình bày. 3. Nhận xét - dặn dò : Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2). -Biết đặt câu theo mẫu:Ai (cái gì , con gì ) là gì ? - Có kĩ năng phân biệt và đặt câu . - Tích cực và sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh bài tập 1 phóng to ,bảng phụ. - HS: VBT III.Tổ chức các hoạt động dạy học 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Cán bộ lớp lên điều khiển cho lớp hát bài “Con chim non” 2) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu. Treo bức tranh vẽ sẵn. Gọi HS làm miệng , gọi tên từng bức tranh. Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh nhận xét. YC HS đọc lại các từ trên. Bài tập 2: HĐ nhóm 4 YC HS đọc đề bài. Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ ngườu , đồ vật , con vật , cây cối. YC HS suy nghĩ làm bài. Gọi 1 nhóm HS lên bảng làm bài. Nhận xét HS. Lưu ý: GV quan tâm nhóm Có nhiều HS mức 1-2 Bài tập 3: HĐ cặp đôi Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng. Đặt 1 câu mẫu: Cá heo , bạn của người đi biển. YC HS đọc câu trên. Gọi HS đặt câu , khuyến khích các em đặt câu đa dạng. Cho HS luyện theo cặp. 3.Các hoạt động tiếp nối - Nhận xét tiết học. Đọc đề bài. Quan sát tranh. Bộ đội , công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. Lên bảng làm theo yêu cầu. Đọc các từ vừa tìm được. Đọc đề bài. - Các nhóm làm việc – trình bày miệng - Nhận xét. Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK. Đọc mẫu của GV. Từng HS đọc miệng câu của mình. Luyện cặp đôi. Toán 26 + 4 ; 36 + 24 I - Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4 và 36 + 24. -Biết giải toán bằng một phép cộng . -Làm các bài tập SGK. - Rèn làm tính đúng, nhanh. Cẩn thận, khoa học. - Trình bày đẹp , rõ ràng khi đặt tính . II –Chuẩn bị: GV : 4 thẻ que tính ( chục ) và 10 que tính rời ; bảng gài . HS : Bảng con -III - Tổ chức các hoạt động dạy – học : 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt” - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi . - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. Ai làm không đúng yêu cầu bị phạt hát một bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức 1-Giới thiệu phép cộng 26 + 4 . HĐ cả lớp GV hướng dẫn cách đặt tính và tính - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1 + 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 30 2.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 GV hướng dẫn 36 +24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 60 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang: 36 + 24 - Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các cột thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục. 3- Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân vào bảng con Làm các phần a, b GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các chữ số thẳng cột với nhau. GV quan tâm đến HS mức 1-2 Bài tập 2: HĐ cá nhân vào vở Gv h/dẫn cách giải theo 3 bước - Tóm tắt bài toán - Lựa chọn phép tính thích hợp - GiảI toán Bài tập 3: HĐ cá nhân vào vở nháp Các phép cộng khác nhau nhưng có tổng bằng 20 18 + 2 = 20 19 + 1 = 20 15 + 5 = 20 12 + 8 = 20 C- Các hoạt động tiếp nối - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi Bằng que tính HS tự tìm 36 + 24 = 60 theo các bước như đã làm 26 + 4 = 30 HS nêu cách đặt tính và tính HS nêu kết quả phép tính rồi đọc phép cộng 36 + 24 = 60 HS làm bảng con Chữa bài HS lên bảng tóm tắt - giải Lớp làm vào vở Chữa bài HS làm bài và chữa bài Nhận xét CHIỀU: TĂNG CƯỜNG TV __________________________________ GDLS BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. -HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HS biết ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi . II. Chuẩn bị: -GV :Phiếu giao việc ghi các tình huống của hoạt động 1 và 2 . -HS : Vở BT đạo đức. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt” - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi trò chơi. - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. Ai làm không đúng yêu cầu bị phạt hát một bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 2) Hoạt động hình thành kiến thức a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Phân tích chuyện Cái bình hoa. * Mục tiêu: Giúp HS xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn và thực hành được hành vi nhận và sửa lỗi. * Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm. - GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở. Kể từ đầu đến đoạn “ Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại. - GV phát phiếu giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc (tìm đoạn kết câu chuyện ) GV kết luận . * GVKL: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. b) Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. * Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ ý kiến , thái độ của mình. *Tiến hành: GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ của mình bằng cách đưa thẻ + GV đọc từng ý kiến. - GV đọc lần lượt từng ý kiến - GV chốt : ý kiến đúng ( a, d , đ ) GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý . C. Các hoạt động tiếp nối ? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? - Căn dặn HS về nhà chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em. - HS chơi trò chơi - Các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện. - HS thảo luận và phán đoán phần kết. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận và nêu ý kiến. - HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do. - HS chọn ý đúng bằng cách đưa thẻ - 2 đến 3 em nêu ý kiến. - Chuẩn bị tiết 2. Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tự nhiên xã hội HỆ CƠ I/ Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân * Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. II/ Chuẩn bị: Hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ, tranh bộ xương, SGK III/ Tiến trình đề xuất: 1) Khởi động: I. Kiểm tra: - Treo tranh bộ xương. => Nhận xét đánh giá. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: - Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. - Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu. - Ghi tựa bài lêm bảng. 2. Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể B1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Cơ thể chúng ta có được hình hài như thế này là nhờ có gì tạo thành? B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS - Vậy cơ thể chúng ta có những hệ cơ nào? B3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. + Có phải cơ thể chúng ta có những hệ cơ đó không? + Làm cách nào để giúp các em biết được điều đó? B4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu + Để biết được trên cơ thể chúng ta có những hệ cơ nào, thì trong những cách đó cách nào là dễ dàng nhất? + Chia lớp thành 3 nhóm: cho HS quan sát mô hình giống SGK trang 8 B5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức + Cho HS lên chỉ, nói tên các bộ phận và vị trí của các bộ phận đó - Cho HS nhận xét - GV giúp HS rút ra kết luận => Nhận xét kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói . 3. Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay. Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà cá bộ phận của cơ thể cử động được. Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp - Cho HS quan sát hình 2 trong SGK, làm các động tác co và duỗi cánh tay như hình vẽ đồng thời quan sát, sờ nắm. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày. => Nhận xét -Nhờ vào đâu cơ thể của chúng ta cử động được? => Kết luận: Khi cơ co lại, cơ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi cơ dài hơn mền hơn. Nhờ vào sự co, duỗi của cơ mà cơ thể chúng ta cử động được III.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS quan sát hình 3 và trả lời Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? - Nhận xét tiết học. - HS chỉ vị trí các vùng xương chính, các khớp xương. - HS thực hiện. - Vài em nhắc tựa. - Nhờ có hệ cơ tạo thành - HSTL tự do: cơ mặt, mông, đùi,.. - HS đề xuất: đọc báo, xem tranh. Hỏi người lớn,. + HS chọn xem mô hình + HS quan sát, rồi thảo luận đưa ra ý kiến chung - Nhóm luyện tập : Làm động tác co cánh tay, duỗi cánh tay. - HS trình bày và kết luận: Khi cơ co lại, cơ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi cơ dài hơn mền hơn(HSG) -Nhờ vào sự co, duỗi của cơ mà cơ thể chúng ta cử động được - HS nhắc lại.(HSY) - Chúng ta năng vận động, siêng tập thể dục... Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: +Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 26 + 4 ; 36 + 24. -Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. Bài 1 ( dòng 1 ),Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 + Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục . + Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận, yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - HS: Bảng con. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Tôi hỏi bạn” - Lớp trưởng yêu cầu các bạn cộng số có 1chữ số có nhớ. - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. - GV nhận xét rồi chuyển ý vào bài mới. 2) Hoạt động thực hành. *Giúp HS biết cách làm toán cộng nhanh, chính xác. Bài 1: Tổ chức trò chơi Cho HS chơi trò chơi “Chuyền điện” HD cách chơi - GV n.x tuyên dương Lưu ý:GV cần quan tâm đến các em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp chơi tốt hơn. Bài 2 : Hoạt độngc cá nhân bảng con. GV đọc cho HS làm. YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét một số bảng. Bài 3: HĐ cá nhân vào vở Cho HS tự làm bài. Nhận xét. Bài 4: HĐ cá nhân vào vở Gv h/dẫn cách giải theo 3 bước - Tóm tắt bài toán Nhận xét. 3. Các hoạt động tiếp nối Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi- nêu đúng kết quả thì chuyền cho bạn khác. - HS làm bảng con Đọc đề bài. Tóm tắt và giải. Làm bài và đọc bài làm. HS lên bảng tóm tắt - giải - Lựa chọn phép tính thích hợp Lớp làm vào vở Chữa bài Chính tả(Nghe-viết) GỌI BẠN I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Goị bạn . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3. - HS: SKG, vở chính tả. III. Tổ chức các họat động dạy và học 1) Khởi động: hoạt động cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Dấu tay” - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. - Ai thua phải hát 1 bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động cả lớp, cá nhân. a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết khổ thơ cuối trong bài “Gọi bạn” b) Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết. - Bê Vàng đi đâu ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Khi Bê Vàng bị lạc , Dê Trắng đã làm gì ? *Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có mấy khổ ? - Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ? -Viết khổ thơ vào giữa trang giấy . *Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó yêu cầu viết. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - 4/ Đọc viết – Đọc thong thả từng dòng thơ. - Mỗi dòng đọc 3 lần. Lưu ý:HS mức 1-2 cách trình bày, cách viết hoa. *Soát lỗi chữa bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát lỗi. -Thu tập học sinh nhận xét. 3) Hoạt động thực hành: *Bài 2 : Hoạt động nhóm - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu nhóm 6 đọc thầm bài tập 2 - Mời một nhóm lên làm mẫu. -Yêu cầu nhóm khác nhận xét chốt ý chính -Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 3 : Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh nêu cách làm 4) Hoạt động tiếp nối: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở. -Dặn về nhà học bài và hoàn thiện bài tập. - HS chơi trò chơi. -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tên bài. -Lớp đọc đồng thanh khổ thơ cuối. -Bê Vàng đi tìm cỏ . -Vì trời hạn hán ,suối cạn , cỏ héo. .. -Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm Bê . Đoạn thơ có 2 khổ . Một khổ có 4 câu thơ , một khổ có 6 câu thơ . - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó Bê Vàng, Rê Trắng, hạn hán, -Lớp nghe đọc chép vào vở. -Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. -Lớp tiến hành luyện tập. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp thực hiện vào phiếu nhóm -Một nhóm chia sẻ bài làm nhóm mình. - Các nhóm chia sẻ trước lớp. - Hai em nêu cách làm bài tập 3. - Một em lên làm mẫu. - Lớp làm bài cá nhân. - Một em lên bảng làm tiếp bài theo mẫu. -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa. _________________________________ Tập viết CHỮ HOA B I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cở nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Bạn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Bạn bè sum họp ( 3 lần ) - Rèn kĩ năng viết đúng, nhanh, đẹp. *HS mức 3- 4 viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ. II.Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ hoa B , Giấy viết câu ứng dụng HS : Bảng con, vở tập viết III. Tổ chức các họat động dạy và học 1) Khởi động: hoạt động cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơ
Tài liệu đính kèm: