Giáo án Lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc

- Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ trong câu ;ngắt nghĩ hơi đúng và rõ ràng

2. Hiểu nội dung của bài:

- Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

- Trả lời được các câu hỏi SGK

3.Thái độ :Giáo dục HS luôn đoàn kết giúp đỡ bạn bè

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Làm việc thật là vui” Kết hợp trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét cho điểm.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu chủ điểm

Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.

2. Luyện đọc :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1086Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiêu con gà mái?
Câu5: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 12, hiệu của chúng bằng 4.
B. HS làm bài.
C. Thu bài- Chấm bài:
Biểu điểm: Câu 1: 4 điểm. Câu 3: 2 điểm. Câu 5: 1 điểm
 Câu 2: 1 điểm. Câu 4: 2 điểm. 
Đạo đức: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (T1)
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi
-Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 
2. Thái độ, tình cảm:
ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi.
3. Hành vi: Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
II. Chuẩn bị: 
Nội dung câu chuyện Cái bình hoa.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện.
- GV kể chuyện: Cái bình hoa.
+ Kể từ đầu đến ... cái bình vỡ thì dừng lại.
+ Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Các em thử đoán xem Vô - va đã nghĩ gì và làm gì sau đó?
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Các em thích đoạn kết của nhóm nào?
- GV kể tiếp đoạn cuối câu chuyện.
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
Thảo luận nhóm và phán đoán phần kết.
Các nhóm trình bày.
Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ.Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình.
- Nêu quy định cách bày tỏ ý kiến.
 GV treo bảng phụ ghi các ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý.
HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ và giải thích lý do.
 Đọc lại các ý kiến em cho là đúng.
Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ở nhà.
- Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em.
- Nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Chính tả: (Tập chép) Bạn của N ai Nhỏ
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác,trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai nhỏ .
- Củng cố quy tắc chính tả ng\ ngh; ch\ tr; dấu hỏi\ dấu ngã.(làm BT2,3a)
- Rèn chữ viết và tư thế ngồi viết 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
III. Các họat động dạy học:
A. Bài cũ: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, gh
 Nhận xét và cho điểm.
2 em lên viết – cả lớp viết vào bảng con.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Ghi nhớ nội dung tập chép.
-Giáo viênđọc đoạn chép - HS đọc thầm
- Gọi HS đọc bài - 2 HS đọc
- Đoạn chép kể về ai?
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòngcho con đi chơi ?
Bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu câu và tên riêng phải viết như thế nào?
- Cuối câu thường có dấu gì?
b.Viết chữ khó:
- GV đọc
c. Chép bài.
- Gv theo dõivà sửa sai cho HS.
d. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
e. Chấm bài: 10 em - Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên làm.
+ ngh viết trước các nguyên âm nào?
+ ng viết trước các nguyên âm nào?
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
...bạn của Nai Nhỏ.
...vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dũng cảm.
...3 câu
...viết hoa
 Dấu chấm
HS viết bảng con. khoẻ mạnh, dám
Nhìn bảng chép bài
Đổi vở sửa lỗi.
2 em
Hoạt động nhóm
...nguyên âm i, e, ê.
...các nguyên âm còn lại.
2 em.
đổ hay đỗ:
đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
4. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm.
Toán: Phép cộng có tổng bằng 10.
I. Mục tiêu 
-Biết cộng 2số có tổng bằng 10
-.Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10 ..Biết viết 10 thành tổng của 2số trong đó có một số cho trước .Biết cộng nhẩm :10cộng với số có một chữ số 
-.Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12
-Bài 1giảmcột 3,bài 3dòng 2,3
II. Đồ dùng: Bảng gài, que tính, mô hình đồng hồ.
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.
- GV gài 6 que tính lên bảng gài. gài thêm 4 que tính nữa,
- Gộp và đếm tất cả có bao nhiêu que tính.
- Viết theo cột dọc.
- Khi biết 6 + 4 = 10. Vậy 4 + 6 = ? vì sao?
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
+ 9 cộng mấy bằng 10?
+ Điền số mấy vào chỗ chấm?
- Làm các phép tính còn lại.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
HS làm bài.
+ Em có nhận xét gì về tổng của các phép tính?
 YC hs đọc các phép tính có tổng bằng 10
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
GV: yêu cầu học sinh nhẩm ngay kết quả cuối cùng vào ngay sau dấu =, không ghi phép tính trung gian
Gọi HS đọc chữa
-Tại sao 7+3+6=10? .
Học sinh lấy 6 que tính.
Học sinh lấy thêm 4 que tính nữa.
...10 que tính.
+
 6
 4
 10
 - Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
2 em đọc.
9 + 1 = 10
...1
Học sinh làm vào vở ôli.
 2em
 làm vào bảng con
đều có tổng bằng 10.
2 em.
 1 em
 yêu cầu tính nhẩm.
 làm vào vở 
Đọc bài làm 
Bài 4: Trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ”
+ GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ.
+ Chia lớp thành 3 đội chơi, lần lượt đọc các giờ - GV quay trên hình.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: YC hs đọc các phép tính có tổng bằng 10
 Về nhà ôn lại bài.
Kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý mỗi tranh,nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1);nhắc lặi được lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
-Biét kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ BT1
HSkhá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai dựng lại câu chuyện ) 
. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạt trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Kể lại câu chuyện “ Phần thưởng”
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài
+ Hướng dẫn kĩ 3 bức tranh.
- Học sinh tập kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ.
 YC hs nhận xét lời kể của các bạn theo các tiêu chí: nội dung, lời kể, thái độ
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhìn lại từng tranh nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ.
+ Học sinh tập kể theo nhóm.
+ Các nhóm lên trình bày.
Bài 3: Phân vai.
- Học sinh lên dựng lại câu chuyện 
-Gọi 3HS khá giỏi .tham gia đóng vai :NGười dẫn chuyện ,cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ 
3 em kể
-Từng học sinh lần lượt nhắc lại lời kể theo1 tranh.
Học sinh quan sát tranh nhớ lại lời kể.
- Tập kể theo nhóm.4em
- Đại diện nói lại lời của cha Nai Nhỏ.
4 em 
 -Học sinh tự lập nhóm phân vai.
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe.
Thể dục: Quay phải, quay trái.
 Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I .Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp hơn giờ trước.
- Học quay phải, quay trái. yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng.
- Ôn trò chơi “nhanh lên bạn ơi”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
- Còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Ôn cách báo cáo, chào giáo viên.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50 – 60 m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1–2 lần.
B. Phần cơ bản:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
+ Học quay phải quay trái
- Giáo viên làm mẫu và giải thích động tác.
- Tập thử.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số 1 đến hết theo tổ.
- Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”.
+ Học sinh chơi thử.
+ Học sinh chơi chính thức phân thắng thua.
Học sinh theo dõi.
Học sinh làm.
Học theo dõi.
Học sinh tập.
Học sinh theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giáo viên hệ thống lại bài.
- Nhận xét và dặn dò.
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: Gọi bạn 
I. Mục tiêu
1,Đọc :
-Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ ,nghĩ hơi sau mỗi khổ thơ
2,Hiểu nội dung 
- Tình bạn thân thiết gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(trả lời được các câu hỏi thong SGK;thuộc 2khổ thơ cuối bài )
3 Thái độ :Giáo dục HS luôn gắn bó và yêu quý lẫn nhau
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Đọc bài “ Bạn của Nai NHỏ”
+ Kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài.
b. Luyện đọc từng dòng thơ.
- Đọc nối tiếp từng dòng đến hết.
- Rút từ khó.
c. Luyện đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ 
HSđọc nối đoạn .
- Hướng dẫn ngắt giọng:
Từ xa xưa/ thuở nào
Trong rừng xanh/ sâu thẳm
Đôi bạn/ sống bên nhau
Bê Vàng /và Dê Trắng
- Học sinh đọc.
d. Đọc theo nhóm:
g. Đọc thi.
e. Đọc cả bài
Cho HS đọc đồng thanh cả bài .
3.Tìm hiểu bài:
- Đọc khổ thơ 1:
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
GT: sâu thẳm là rất sâu, khu rừng đó ở rất xa nơi người dân sinh sống.
- Đọc khổ thơ 2.
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
GT: hạn hán” là nước khô vì trời nắng kéo dài.
- Đọc khổ thơ 3.
+ Bê Vàng quên đường về Dê Trắng đã làm gì?
+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê”?
Lớp theo dõi vàđọc thầm.
Lần lượt từng học sinh đọc.
Luyện đọc.
3HSđọc nối tiếp 
-Đọc theo nhóm nhỏ 4 em.
Các nhóm đọc thi.
1 em.
1 em đọc cả lớp đọc thầm 
..trong rừng xanh sâu thẳm.
 -1 em đọc.
...vì trời hạn hán làm ven suối cạn,cỏ héo khô cả.
1 em
...đi tìm bạn.
...vì Dê Trắng rất thương bạn và nhớ bạn.
 4. Luyện đọc thuộc:
- Hướng dẫn học thuộc lòng: chú ý vần ở mỗi khổ thơ vần ao / au ( khổ 1 ), ô/ơ ( khổ 2 ), ...
- Học sinh luyện đọc thuộc.
- Xung phong lên đọc thuộc.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Dê Trắng và Bê Vàng?
- Về nhà học thuộc bài – Chuẩn bị bài sau. 
Toán: 26 + 4; 36 + 24
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 +24.
- Giải bài toán có lới văn bằng 1 phép tính cộng.
-Giảm tải bài 3
II. Đồ dùng: Que tính, bảng cài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 2 + 8; 	3 + 7.
8+ 2 + 7; 	5 + 5 +6.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 26 + 4.
Giáo viên nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính?
? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn?
? 26 gồm có mấy chục, mấy đơn vị?
Giáo viên gài 2 bó chục, 6 que tính.
- Thêm 4 que tính – gài 4 que.
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi.
? Vậy 26 + 4 = ?
? Ngoài cách dùng que tính để tìm kết quả chúng ta còn có cách nào nữa?
- Học sinh lên bảng đặt tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24.
- Tương tự như trên.
- Em có nhận xét gì về phép tính này.
 GV chốt: Khi cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số có tổng ở hàng đơn vị bằng 10, ta viết 0 ở hàng đơn vị, nhớ 1 sang hàng chục
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Làm thế nào để biêt cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà ?
- Học sinh làm bài.
- Chấm và chữa bài.
Học sinh theo dõi.
 26 + 4
HSlàm theo GV
HSlấy 4que tính 
 30
 Đặt tính
 Lớp làm vào bảng con
 Học sinh nêu
 Phép cộng có nhớ, tổng ở hàng đơn vị bằng 10
2 em đọc.
Học sinh nêu miệng.
1 em đọc.
22+18
Làm vào Vở ôli
Giải: Số con gà cả hai nhà nuôi là :
22+18=40 (con gà )
Đáp số :40con gà
Tập viết: Chữ hoa B
I.Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa B(1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ).
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng: “ Bạn bè sum họp”(3lần).
-Ngồi viết đúng tư thế, có ý thức giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng: Chữ hoa B trong khung chữ mẫu. Cụm từ viết sẵn 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
Viết Ă, Â, Ăn.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Giáo viên gắn chữ mẫu trong khung.
+ Chữ “B” hoa gồm có mấy nét? Đó là những nét nào?
+ Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.
 Gọi 2 hs nhắc lại quy trình viết
 Lưu ý hs nét cong phải thứ nhất hẹp hơn nét cong phải thứ hai
+ Học sinh viết bài.
3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:
- Gắn “ Bạn bè sum họp” lên.
- Em hiểu “ Bạn bè sum họp” là gì?
- Chữ đầu câu viết ntn?
- So sánh độ cao chữ B hoa với chữ a.
- Viết chữ “Bạn”.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết.
+ Chữ “ B” hoa một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ “ Bạn” cỡ nhỏ.
+ 1 dòng câu ứng dụng.
- Giáo viên theo dõi để nhận xét và sửa chữa.
2 em viết
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh trả lời.
 Gồm có 3 nét, một nét thẳng đứng và 2 nét cong phải
Học sinh viết bảng con.
bạn bè họp nhau lại đông đúc vui vẻ.
viết hoa.
Học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài:
6. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện viết thêm.
Thể dục Quay phải ,quay trái - Động tác vươn thở và tay 
 I. Mục tiêu :
-Ôn quay phải, quay trái .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng 
-Làm quen với 2động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện được đọng tác tương đói đúng 
II. Địa điểm ,phương tiện
- Sân trường ,còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
a. Phần mở đàu 
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ hoc 2p
+ Đứng vỗ tay và hát 1p 
- Gậm chân tại chỗ ,đếm to nhịp 1p
+Trò chơi khởi động 1p
b, Phần cơ bản 
- Quay phải quay trái 4-5l
+ GV nhắc lại cách thực hiện, đồng thời làm mẫu. Sau đó cho lớp trưởng điều khiển GV quan sát và sửa sai.
- Động tác vươn thở 3 đến 4 lần
	+ lần 1 – 2 GV giảI thích và làm mẫu
	+ Sau đó cho HS tập.
- Động tác tay: Tập 4 lần 2 x 8 nhịp
	GV: Làm tương tự như động tác trên
- Ôn 2 động tác mới học 2 lần
- Trò chơi qua đường lội 2 lần
	+ Lần I: Cho HS chơi thử
	+ Lần II: Cho HS chơi thi đua theo 4 đội
c. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát (1 phút)
- Cúi người thả lỏng (6 lần)
- GV cùng HS hệ thống bài
* GV nhận xét giờ học
Mỹ thuật Bài 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp của 1 vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây
- Vẽ được 1 lá cây và vẽ màu theo ý thích
- Học sinh khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh hoạc ảnh 1 vài loại lá cây, Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ lá cây
- HS: Vở tập vẽ, một số lá cây, bút chì màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
1. Gới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV: Giới thiệu một số loại lá cây thật để HS thấy vẽ đẹp của chúng VD: La bưởi, lá bàng
- GV: Hỏi đây là loại lá cây gì? HS: trả lời
- GV: Chúng có dạng hình gì? Màu gì?
- GV: Kết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau
3. Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ đã chuẩn bị để các em nhận ra một số lá cây
- GV: Vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ chiếc lá
	+ Vẽ hình dáng chung của chiếc lá
	+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá
	+ Vẽ mầu theo ý thích
4. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem một số bài vẽ lá cây của HS năm trước
- GV: Gợi ý HS làm bài
- GV: Yêu cầu 2-3 HS lên bảng vẽ
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành và bài vẽ trên bảng về hình dáng, màu sắc
- Cho HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý thích
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng và màu sắc của 1 vài loại lá cây
- Sưu tầm tranh ảnh về cây.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009.
Tự nhiên và Xã hội: Hệ cơ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. Đồ dùng:
- Tranh hệ cơ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Quan sát hệ cơ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng.
- Học sinh nói tên vừa chỉ vào hình vẽ
Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống.
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Quan sát hình 2 làm động tác giống hình vẽ đồng thời sờ nắm và mô tả.
+ Khi duỗi tay thì cơ bắp ntn?
+ Khi co tay thì cơ bắp ntn? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Một số nhóm lên trình diễn nói về sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi.
Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn. Khi cơ duỗi cơ sẽ dài ra và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Hoạt động 3: Làm gì để cơ săn chắc.
- Quan sát hình 3.
+ Chúng ta nên làm gì để cho cơ săn chắc?
- Giáo viên nêu lại cách thực hiện ăn, uống, tập thể dục... để cơ được săn chắc.
Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức
- GV: Gắn lên bảng 2 tranh hệ cơ
 + Dưới mỗi tranh gắn 1 bbọ thẻ chữ ghi tên các cơ: Cơ bụng, cơ ngực, cơ má, cơ cổ, cơ cánh tay, cơ đùi, cơ bàn tay
 + Cho 2 nhóm chơi mỗi nhóm 4 HS
- Cách chơi: Khi GV hô bắt đầu thì 2 em đầu hàng lên gắn xong trở về 2 em tiếp theo lên gắn cứ làm như vậy cho đến khi gắn xong
- GV: Tổ chức cho 2 nhóm chơi cả lớp cổ vũ
- Công bố kết quả,khen thưởng
- Mở SGK đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Bốn học sinh
- Làm việc theo cặp.
- Mềm và giãn ra.
- Săn chắc và co lại.
- 2- 4 học sinh.
- Học sinh trả lời.
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24
- Giải toán có lời văn bằng một phép cộng .(Bài 1bỏ dòng 2,bài 5)
II.Các hoạt động dạy hoc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 32 + 8; 41 + 39.
 83 + 7; 16 + 24.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
+ Làm bài.
+ Nêu kết quả.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
+ Làm bài.
- Nêu cách tính:tính từ phải sang trái tức là từ hàng đơn vị.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
+ Củng cố về cách tính và cách đặt tính.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm ntn?
+ Học sinh làm bài.
. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài tập
- 2 em lên làm và nêu cách làm.
- 1 em
- Làm vào Vở ôli - Đổi vở kiểm tra chéo 
Học sinh nêu.
2 em đọc.
Học sinh nêu miệng.
1 em đọc.	 24 48 3
 + 6 + 12 +27 
 30 60 30
Làm vào bảng con.
1 em đọc.
Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở.
.
Luyện từ và câu: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
I.Mục tiêu:
-Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3)
-Giáo dục HS lòng say mê môn học 
II. Đồ dùng:
- Tranh phục vụ BT1
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:- Gọi học sinh lên làm bài 1.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên đưa tranh đính lên bảng.
+ Bài có mấy tranh?
+ Đọc thức tự từng bức tranh?
Học sinh gọi tên từng bức tranh.
+ Giáo viên nêu lại.
+ Đọc lại các bức tranh đó.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
Giáo viên: từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc từ chỉ sự vật.
-Sắp xếp cáctừ tìm được thành 3loại :chỉ người ,chỉ đồ vật ,chỉ con vật ,chỉ cây cối 
-CHo HS tìm 3loại từ đó bên ngoài 
Bài 3: Đọc yêu cầu của bài.
Mẫu: Cá heo là bạn của người đi biển.
- Học sinh nêu miệng.
+ Khuyến khích học sinh đặt câu đa dạng.
- Nhận xét.
1 em đọc.
Học sinh quan sát tranh.
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
2 em.
Học sinh theo dõi.
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo.
Mỗi em 1 từ.
2 em.
HS sắp xếp 
Đọc câu mẫu.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Chính tả: ( Nghe viết) Gọi bạn
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác ,trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn 
-Làm được bài BT2,BT3
-Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp 
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn bài tập 2, 3 vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – Học	
A. Bài cũ:
- Viết: Chung sức, cây tre
1 em viết
- Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Đọc đoạn cần viết
2 em đọc
- Bê Vàng đi đâu?
 đi tìm cỏ
- Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ
 Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo
- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê trắng đã làm gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
- Một khổ thơ có mấy câu?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
- Thơ 5 chữ ta nên viết như thế nào cho đẹp?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc từ khó học sinh viết
Học sinh viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc mỗi dòng 3 lần 
Học sinh viết bài
g. Soát lỗi, chấm bài
- Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi
Dùng bút chì để soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2, 3: Đọc yêu cầu bài
2 em đọc
+ Học sinh làm vào vở bài tập
Học sinh làm
+ Lên chữa bài
2 em lên làm
4. Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
 Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài.
 Lập danh sách học sinh
I. Mục tiêu: 
- Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.
- Sắp xếp các câu thanh câu chuyện hoàn chỉnh.
- Lập được danh sách các bạn trong nhóm.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ trong nhóm
III. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ
- Đọc bản "Tự thuật' về mình
3 em đọc
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Thảo luận nhóm và làm vào VBT
Học sinh thảo luận ghi thứ tự
+ Gọi 3 em lên bảng làm
HS1: Chọn tranh 1; HS2: đưa tranh 2; HS3: dán tranh 3
- Nói lại nội dung mỗi bức tranh 1, 2 câu
Học sinh nói
- Kể lại câu chuyện "Đôi bạn"
2 em kể
Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Bê Vàng và Dê Trắng. Tình bạn
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em đọc
- Nói lại yêu cầu cho học sinh hiểu
Ghi số thức tự
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Đọc số thứ tự
3; 1; 4; 2
- Đọc lại câu chuyện
3 em
 Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Bài tập này giống bài tập nào đã học
Bản danh sách tổ 1
+ Yêu cầu học sinh làm bài tập, chú ý phải sắp xếp tên theo thứ tự A, B, C
+ Đọc lại bài
5 em
4. Củng cố, dặn dò
Toán: 9 cộng với một số: 9 + 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5
- Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với 1 số.
- áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với 1 số để gi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 3.doc