Giáo án Lớp 2 - Tuần 3

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài, đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp bạn cứu bạn.

- GS hs biết quan tâm giúp đỡ bạn

II. Đồ dùng : Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. Tranh vẽ SGK.

III. Hoạt động dạy- học

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 3088Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đv, chục)
- HS nêu cách nhẩm.
- HS làm miệng và nhận xét.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS nêu kq, nhẫn xét, chữa.
C.Củng cố, dặn dò: (2p'): ?Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng 3+7
- Nx giờ học, VN làm BT2, 3, 4 SGK - 12.
Kể chuyện(3)	
Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
* Rèn kĩ năng nói: 
 - Dựa vào tranh nhắc lại được lời của Nai Nhỏ và cha.
 - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung. 
 * Rèn kĩ năng nghe: 	
 - Biết lắng nghe bạn kể chuyện . Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).
 - Băng giấy nhỏ ghi tên nhân vật để tập kể theo vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá từng học sinh.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: (1')
3. Hướng dẫn kể chuyện: (26')
a. Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình: 
-Y.c học sinh kể chuyện theo nhóm:
- Treo tranh trước lớp y.c K C trước lớp:
- Yêu cầu học sinh nhận xét theo nội dung:
- G.V n.x, khen nhóm có lời kể hay.
b. Nhắc lại lời của cha sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
(Hướng dẫn kể tương tự như phần a).
c. Kể phân vai:
*Lần 1: GV là người dẫn chuyện- 2HS đóng vai
*Lần 2:Yêu cầu HS kể phân vai theo nhóm.
Chú ý HS: Lời NV nói kết hợp với động tác, điệu bộ như đóng kịch.
- Nhận xét nhóm kể hay nhất,
 4. Củng cố dặn dò: (4')
- Có nhận xét gì từ câu chuyện trên?
- ý nghĩa: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
3 HS lên bảng : Mỗi em kể một đoạn.
1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- 1HS đọc yêu cầu của đề
- Quan sát tranh SGK.
 - Tập kể theo nhóm 4
- Mỗi em lần lượt nhắc lại một lời của Nai Nhỏ.
 - Đại diện các nhóm thi kể (có thể 2,3 nhóm nhắc lại lời của Nai Nhỏ).
 - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét bạn kể.
 - Làm việc theo nhóm 3:
HS1: Người dẫn chuyện
HS2: Cha; HS 3: con
2,3 nhóm kể trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét..
Hs trả lờì
- Hs nghe
Chính tả(5) (Tập chép)
Bạn của Nai Nhỏ 
I. Mục tiêu 
- HS chép lại chính xác đoạn, tóm tắt ND bài: " Bạn của Nai Nhỏ". 
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu :tr/ch hoặc dấu thanh dễ lẫn.( Bài tập 2,3- VBT).
- GD hs ý thức chịu khó, tự giác viết bài.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
 -Y/c 2 HS lên bảng .
 -Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.
 - 2 em đọc thuộc và viết bảng chữ cái đã học.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.
 2. HD tập chép:
 a. HD HS chuẩn bị.(7')
 - GV treo bảng phụ.
 - Y/c 2-3 HS đọc đoạn chép.
 - Đoạn chép có mấy câu? 
 - Cuối mỗi câu có dấu gì?
 - Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
 - HD viết từ khó: phần thưởng, đặc biệt, luôn luôn, giúp.
 b. HD HS viết bài.( 15')
 - GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
 - GV đọc lại cho HS soát lỗi
 C. Chấm chữa bài.
 - GV chấm 5-7 bài.
 - Nhận xét.
 3. HD HS làm BT. (8')
 *Bài 2,3 : HD HS làm chấm và chữa.
-2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Chữa và nhận xét.
- 2-3 HS đọc đoạn chép. Cả lớp đọc thầm.
- Có 2 câu.
- Dùng dấu chấm.
- Chữ cuối, đây,đứng đầu câu.
 Chữ Na: tên riêng
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chữa và nhận xét.
C.Củng cố dặn dò: (2')? Nêu cách trình bày bài -Tóm tắt nd bài
 - NX đánh giá - Dặn hoàn thành BT3 và học thuộc 29 chữ cái.
************************************************************
Đạo đức(3)
Bài 2 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T.1)
I. Mục tiêu 
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS biết vì sao cần phảI nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS tự giác thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Phiếu 3 màu, bảng phụ, vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Bài cũ: (5')
 - Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ?
 - GV nhận xétcho điểm.
B. Bài mới:
 *HĐ1: (15') Phân tích truyện: "Cái bình hoa'
 - GV chia nhóm y/c HS theo dõi câu chuyệnvà xây dựng đoạn kết của câu chuyện.
 - GV tiến hành như sgv-24.
 + Qua câu chuyện em cần làm gì sau khi mắc lỗi?
 + Nhận lỗi và sửa lỗicó tác dụng gì?
*KL: Trong cuọc sống, ai cũng có mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhạn lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
 *HĐ2: (12') Bày tỏ ý kiến thái độ của mình .
- Tiến hành như SGV-25 
-Y/C HS bày tỏ ý kiến nếu tán thành thì vẽ mặt trời đỏ, nếu không tán thành thì vẽ mặt trời xanh.
=> ý a là đúng: người nhận lỗi là người dũng cảm trung thực
.
KL: Biết nhân lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ được mọi người quý mến.
- 2 HS lên bảng trả lời.
 -HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm trả lời đọan kết của câu chuyện.
 - Các nhóm phát biểu ý kiến,nhận xét , bổ sung.
- HS bày tỏ ý kiến đúng bằng cách vẽ vào bảng con.( Tán thành vẽ mặt trời đỏ , không tán thành vẽ mặt trời xanh, bối dối vẽ 0.
- HS nhắc lại ý kiến đúng nhiều lần.
C. Củng cố dặn dò (3' )
 - Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?
 - Nhận xét giờ học.
 - VN xem lại bài và chuẩn bị tiết 2.
****************************************************************
NS: 12- 9 – 2010
NG: Thứ 4 ngày 15 tháng 09 năm 2010
Toán(13)
Toán 26 + 4 & 36 + 24
I.Mục tiêu 
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )
- Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng. 
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, VBT, bảng con, 
- Bốn bó que tính mỗi bó 10 que, 10 que tính gời, bảng gài que tính.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5p) 
 - 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 12.
 - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: (10p)
1. GT phép cộng : 26 + 4
2. GT phép cộng: 36 + 24
 26 36
 + 4 +24
 30 60
 - HD HS như SGV- 44, 45.
3. Thực hành: (18p)
* Bài1: Đặt tính và tính.
 - Củng cố về cách đặt tính.
 -Y/C HS nêu lại cách đặt tính.
- GV nhận xét.
? Nêu cách đặt tính & thực hiện
* Bài 2. Củng cố giải toán có lời văn.
 - Y/C HS đọc đề bài.
 - GVtóm tắt:
 Tổ 1: 17 cây.
 Tổ 2: 23 cây.
 Cả hai tổ: ? cây.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
? Nêu câu trả lời khác
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm 
- Lớp so sánh kq và nhận xét.
- HS nêu
- HS đọc y/c của bài.- Tập tóm tắt
- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Bài giải
 Cả hai tổ trồng được số cây là:
 17 + 23 = 40 ( cây)
 Đáp số: 40 cây.
 - Hs nêu 
C.Củng cố, dặn dò: (2p'): ? Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính :8+19
- Nx giờ học, VN làm BT 1,2, 3, SGK - 13
 ******************************************************
Tập Đọc(9)
 Gọi bạn
I. Mục tiêu 
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nd:	- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Bê Trắng.
	- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc.
	- Tranh vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy- học 
 A.Kiểm tra bài cũ: (5')
- 2 HS đọc bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2. Luyện đọc. (8')
- GV đọc mẫu.
a. Đọc từng dòng trong khổ thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Phát âm từ khó.
- GV theo dõi, sửa sai.
b. Đọc từng khổ thơ: 
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp.
- Giải nghĩa từ khó.
+ Em hiểu thế nào là hạn hán, lang thang, sâu thẳm?.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm và nhận xét.
- Đọc đồng thanh từng khổ thơ và cả bài.
3. Tìm hiểu bài (10')
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.
+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
+ Vì sao bây giờ Dê trắng vẫn kêu "bê! bê!" ?
4. Học thuộc lòng bài thơ: (8')
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.
- GV ghi các từ điểm tựa lên bảng.
- Các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
*, HSG: Đọc thuộc lòng cả bài thơ
- 2 HS đọc lại bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong khổ thơ.
- Đọc đúng: Xa xưa, thuở nào, nẻo.
- Đọc đúng khổ thơ.
 Bê Vàng tìm cỏ/
 Lang thang/ quên đường về/
 Dê trắng thương bạn quá/
 Chạy khắp nẻo tìm Bê/
 Đến bây giờ Dê Trắng/
 Vẫn gọi hoài:/ "Bê! // Bê! "//
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh theo khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ.
+ Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- HS đọc khổ thơ 2.
+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô không còn gì để ăn.
- HS đọc khổ thơ 3.
+ Dê Trắng thương bạn quá chạy đi khắp nơi tìm bạn.
+ Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn cũ.
- HS đọc nhẩm bài.
- HS nhìn vào từ điểm tựa để đọc.
- HS thi đọc học thuộc lòng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc cá nhân
C. Củng cố, dặn dò: (4')
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: "Bím tóc đuôi sam".
 ******************************************
Luyện từ và Câu(3)
Từ chỉ sự vật - Câu kiểu: Ai là gì?
I. Mục tiêu 
- HS nhận biết các từ chỉ sự vật(danh từ).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai ( Cái gì? Con gì? là gì? )
- Hs yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ, SGK.
 - HS : VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
 - Y/C 1 HS lên bảng làm BT4.
 - GVnhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
 2.HD HS làm BT: (27') 
 * Bài 1: Viết đúng mỗi từ chỉ sự vật (người, đv, cv, cây cối)dưới mỗi tranh.
 - GVHD HS cách viết.
 - GV ghi bảng: Bộ đội ,công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.
 => Đây là những từ chỉ sự vật.
* Bài 2: Gạch hoặc tô màu các từ chỉ sự vật có trong bảng.
 - T/C chơi giữa 2 tổ.
 - GV nêu y/c trò chơi.
 - GV NX, chốt: bạn, thước kẻ,cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, Nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
*Bài 3: Đặt câu theo mẫu( Ai là gì?)
 - GVHD HS. 
 VD: Bạn Vân Anh là HS lớp 2A. (gt)
- Vế1: Chỉ sự vật cho câu hỏi ( Ai ?....)
- Vế2: Trảlời cho câu hỏi ( là gì?)
- GV nhận xét.
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo cá nhân.
- HS trình bày kq .và nhận xét.
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm việc theo cặp đôi.
- Chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét đội thắng cuộc.
- HS đọc Y/C của bài.
- HS làm miệng trước lớp.
- HS nhận xét bổ xung.
.
C. Củng cố dặn dò: (3') Các câu vừa đặt ở BT4 theo mẫu câu nào?
 - Nhận xét giờ học.
 - VN : Làm BT4 vào vở.
 ******************************************************
 Thủ công( 4) 
 Gấp máy bay phản lực
I. Mục tiêu 
	- HS biết cách gấp máy bay, gấp được máy bay phản lực.
 - HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Những thông tin cơ bản
1. Tài liệu, thiết bị 
	- Mẫu máy bay phản lực bằng giấy, tranh quy trình gấp.
 	- Giấy thủ công, màu vẽ, keo dán.
2. Phương pháp - Trực - Vấn đáp
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:(2,)
	? Kiểm tra sản phẩm giờ trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (3,): Các em có biết chú phi công lái phương tiện gì để chở hành khách không? GV gợi ý các em vào bài học: Gấp máy bay phản lực.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1 (5’): Quan sát, nhận xét 
GV cho HS quan sát máy bay bằng giấy.
? Hình dáng máy bay như thế nào.
? Em thấy máy bay có màu sắc ra sao.
? Máy bay có những bộ phận chính nào.
* GV kết luận: Máy bay có dáng gần giống tên lửa. Có 3 bộ phận chính, đó là: Đầu, thân, cánh.
Hoạt động 2 (20): Cách gấp máy bay 
Cho HS quan sát tranh quy trình gấp.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay.
Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.
GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.
Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.
* GV kết luận: Có 2 bước để gấp máy bay: Gấp tạo mũi, thân, cánh và sử dụng.
Hoạt động 3 (3,): Nhận xét, đánh giá
Khen ngợi HS học tập tốt. 
Nhận xét chung tiết học.
HS quan sát.
+ Gần giống tên lửa. 
+ Nhiều màu khác nhau.
+ Đầu, thân, cánh.
HS lắng nghe.
HS quan sát, lắng nghe.
3 HS nhắc lại..
HS thực hành nháp.
HS lắng nghe.
3. Dặn dò:(2,)? Bài học hôm nay là gi?- Về nhà tập gấp máy bay phản lực- Chuẩn bị bài sau chu đáo.
 *****************************************
NS: 13- 9 – 2010
NG: Thứ 5 ngày 16 tháng 09 năm 2010
 Toán(14)
 Luyện tập
I.Mục tiêu 
- Giúp HS biết làm tính nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26+4; 36+24.
 - Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.. 
- Hs tự giác làm tốt bài tập.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, VBT, bảng con, .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5) 
 - 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 13.
 - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
* Bài 1(5p): - Làm dòng 1 Củng cố tính nhẩm.
- Y/C HS nêu cách tính nhẩm.
 9 + 1 + 5
 10 + 5 = 15
- GV nhận xét cho điểm
* Bài 2(8p): Đặt tính và tính.
 - Củng cố về cách đặt tính.
 -Y/C HS nêu lại cách đặt tính.
- GV nhận xét.
* Bài 3 (9p). Củng cố giải toán có lời văn.
 - Y/C HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt:
 Nữ: 14 HS 
 Nam: 16 HS
 Tất cả có: ? HS
?Nêu câu trả lời khác
* Bài 4(6p): Củng cố tìm độ dài 2 đoạn thẳng.
 - T/C chơI trò chơi. 
 - GV HD HS cách chơi.
 - T/C thi giữa 2 đội.
 - GV nhận xét, chữa,chấm
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm 
- Lớp so sánh kq và nhận xét.
 - 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.
- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.
- HS đọc y/c của bài.-Tập tóm tắt
- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Bài giải
 Tất cả có số học sinh là:
 14 + 16 = 30 ( HS )
 Đáp số: 30 HS
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS thi giữa 2 đội.
- HS chữa và nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (2p'): ? nêu cách đặt tính và tính phép tính 22+7
- Nx giờ học, VN làm BT 1,2, 3, SGK - 15
 *******************************************************
Tập viết (3) Chữ hoa B
 I. Mục tiêu 
 - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ).
	- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Bạn( 1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ) Bạn bè xum họp( 3 lần)
	- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.
	- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học 
 - Mẫu chữ hoa, VTV.
 III. Các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bài cũ:(4,)
- Kiểm tra bài viết vở ô li ở nhà của HS.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp
2. HD HS viết bài. (7')
- Chữ B cao mấy li? 
- Mấy đường kẻ ngang?
- Chữ B gồm mấy nét?
- GV hướng dẫn cách viết như sách hướng dẫn- 84.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nx đánh giá 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.
- Những chữ nào cao 2, 5 li; 2 li; 1 li; 1,5 li?
- Cánh đặt dấu thanh ở các chữ?
- GV nhắc lại khoảng cách các chữ cái trong tiếng.
- GV viết mẫu lên bảng lớp.
- Y/ C HS viết bảng con.
- Nx đánh giá
3. HS viết bài (15').
- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
4, Chấm chữa bài (7')
- GV chấm chữa bài và nhận xét.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS trả lời.
- 5 li.
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét.
- HS viết bảng con.
b b b
- Hs đọc
 Bạn bè xum họp
- Hs viết bảng con
- HS viết bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò: ( 3')?Nêu cách viết chữ hoa B
 - Nhận xét giờ học.
 - VN viết bài vào vở ô li.
 ********************************************
 Chính tả(6) (Nghe viết)
Gọi bạn
I. Mục tiêu 
- Nghe, viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc viết chính tả ng/ ngh. Làm đúng BT phân biệt âm đầu thanh dễ lẫn ch/tr ( Bài tập 2,3- VBT)
-Hs có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
 -Y/c 2 HS lên bảng viết từ khó: Nghe ngóng, nghỉ ngơI, cây tre, mái che.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.
 2. HD nghe viết:
 a. HD HS chuẩn bị.(5')
- GV đọc toàn bộ 2 khổ thơ 
+BV và DT gặp phải hoàn cảnh khó khăn ntn?
+Thấy BV không trở về DT đã làm gì?
+ Bài chính tả có mấy khổ thơ? 
+ Chữ cái nào cần được viết hoa?
-Lời của Dê Trắng được đặt ....câu nào?
- HD viết từ khó: Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo. 
b. HD HS viết bài.( 14')
 - GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
 - GV đọc cho HS viết bài.
 - Đọc lại cho HS soát lỗi.
 c. Chấm chữa bài.
 - GV chấm 5-7 bài nx
 3. HD HS làm BT. (8')
*Bài 2 HD chọn chữ để điền
- Nx đánh giá
* Bài3 : HD chọn chữ để điền
- Nx đánh giá
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Chữa và nhận xét.
- 2-3 HS đọc lại. Lớp đọc thầm
- Trời hạn hán, suối cạn ...
-Chạy khắp nơi đi tìm bạn
- Có 2 khổ thơ.
- Chữ cái ở mỗi đầu dòng cân viết hoa.
- "Bê! Bê! Câu đặc biệt.
-Hs viết bảng con
- HS viết bài.
- Hs soat lỗi đổi chéo đánh giá lẫn nhau
- Hs đọc yêu cầu bài - làm -chữa bảng- nhận xét đánh giá
C.Củng cố dặn dò: (2')? Nêu cách trình bày bài.
-Nx đánh giá - 
-Dặn về hoàn thành bài tập, viết lại những chữ sai lỗi, CB bài sau.
 ******************************************************
Mĩ Thuật(3)
 	 vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây
I. Mục tiêu: Hs nhận biết được hình dáng,đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
-Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một lá cây. Vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị:
 -Một vài loại lá cây 
- Vở tập vẽ
III. Các hoạt động
 1. kiểm tra(2) Kt đồ dùng môn học
 2. Bài mới:
 - Gt bài –ghi bảng (2)
HĐ1 (5p) HD qs , nhận xét
-Gt một số lá cây thật
- ? nêu gọi một số lá cây trên bảng
- ? Màu sắc có giống nhau không
KL: Lá cây có màu sắc và hìmh dáng khác nhau
HĐ2: (7p) Hd cách vẽ cáI lá
-HD vẽ hình dáng chung của cái lá trước.
- Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống cáI lá
- Vẽ màu theo ý thích
HĐ3 : (14p) Thực hành
- Hd cho hs xem bài năm trước
-nêu yêu cầu hdvẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị
-Hd tô màu có đậm có nhạt
*, HSG: Lưu ý sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn màu, vẽ màu phù hợp,
HĐ 4:Nhận xét - đánh giá(2p)
-Hd nx về bài vẽ của các bạn
- Gv nx chung xếp loại các bài vẽ
- Hs nhận ra đượctên các loại lá cây đó
- Màu sắc không giống nhau
- Qs theo dõi
Hs qs 
-Hs lớp thực hành vẽ
- nhận xét về hình dáng , màu sắc
3. Củng cố – dặn dò (3p)? Nêu bài học hôm nay là gì
 -Tóm tắt nd bài
 - Dặn qs hình dáng màu sắc một số loại cây ,sưu tầm tranh ảnh về vườn cây .
 ***********************************************
sinh hoạt lớp tuần 4
I. Mục tiêu 
- HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần, có hướng phấn đấu hơn nữa trong tuần tới.
- HS nắm được phương hướng của nhiệm vụ năm học, hiểu công việc của tuần 5.
II. Chuẩn bị 
- Sổ theo dõi.
III. Các hoạt động chính 
1, Kiểm tra lớp tuần 4 
- HS các tổ kiểm tra lẫn nhau.
- Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
2. GV nhận xét chung 
a. ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- ý thức đạo đức tốt.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
b. Tồn tại.
- Xếp hàng thể dục đã có tiến bộ. Tập đã đều hơn
- 1 số bạn còn lười học trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Dương, Tín, Minh 
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ: Dương
3. Phương hướng tuần 5
- Duy trì nề nếp, khắc phục tồn tại.
- Cá nhân yếu cần cố gắng.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của trường, lớp- Nhắc nhở thực hiện ATGT, VSATTP, Không đốt pháo, đốt thả đèn trời
- Đi học đúng giờ, quần áo sạch sẽ, mặc đồng phục vào tất cả các ngày trong tuần.
- Giữ VS cá nhân, trường lớp sach sẽ gọn gàng.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: đoàn kết giúp đỡ bạn bè, đăng kí các đôi bạn cùng tiến, đôi bạn học tốt, bàn học tốt. Tiết kiệm điện nước, giấy vở.
- Tăng cường luyện viết, đặc biệt là luyện cho Hà, Lê Duy để đi thi. Tiếp tục luyện giải toán trên mạng.
- Tiếp tục nuôi lợn hàng ngày
4. Văn nghệ
Đã kểm tra, ngày tháng năm 2010
..
Tổ trưởng
Phạm Thị Thu Hà
NCTL
********************************************************
NS: 15- 9 – 2010
NG: Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2010
 Toán (15) 9 cộng với 1 số 9+ 5
I.Mục tiêu 
- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng có dạng 9 + 5 từ đó thành lập được bảng 9 cộng với 1 số ( cộng qua 10). 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng,
- Biết giảI bài toán bằng một phép tính cộng.
- Hs tự giác làm tốt bài tập.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, VBT, bảng con, .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5p)
- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 15.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT phép cộng : 9 + 5 (8p)
-Dùng que tính thao tác theo 3 bước.
B1: 9 gài lên bảng.
Gài thêm 5 que nữa.
Viết : 9 + 5
B2: + Trên tay có b/n que tính?
+ Em làm cách nào nhanh?
 9 + 5= 9 + 1 + 4 = 14
B3: Đặt theo cột dọc.
 9
 + 5
 14 ->Chú ý cách đặt tính.
2. HD HS lập bảng cộng. (5p)
- Tại sao con làm nhanh như vậy?
3. Thực hành. (15p)
* Bài 1: Củng cố tính nhẩm.
- Chú ý: Đổi V/T số hạng kq B /nhau
- GV nhận xét cho điểm
* Bài 2: Đặt tính và tính.
- Củng cố về cách đặt tính.
- GV nhận xét.
? Nêu cách đặt tính và thực hiện
 Bài 4. Củng cố giải toán có lời văn
- HD HS cách làm và giải.
? Nêu câu trả lời khác
- GV nhận xét, chữa.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp KT lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS thao tác theo GV.
- HS làm bảng con.
- HS tự lập
- HS đọc y/c của bài và làm bàiVBT.
- HS lên bảng làm 
- Lớp so sánh kq và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.
- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa
- HS đọc y/c của bài.
- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
C.Củng cố, dặn dò: (2p'): Đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với 1 số
- Nx 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 3.doc