Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Duyên

Tiết 1 Toán

CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.

- Củng cố về cấu tạo số.

- Bài tập cần làm : Bài 2; 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các mảnh nhựa có 1-> 10, 100 ô vuông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: KTBC (3-5)

- Viết các số sau 114 ;116 ; 119 ; 200

- Điền dấu >, < ,="vào" chỗ="" chấm="" :="" 199="" .="" 200="" 165="" .="" 127="" 134="" .="" 130="" -="" bảng="" con.="" nx="">

Hoạt động 2: Bài mới

a. Đọc và viết các số có 3 chữ số

- Gắn hình vuông biểu diễn số 243

- HS quan sát

- Ta có hai trăm bốn mươi ba, viết là 243

- Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- HS đọc

- 2 trăm, 4 chục. 3 đơn vị

- Gắn hình biểu diễn 235

- Có số hai trăm ba mươi lăm: 235 - HS đọc

- Mỗi chữ số ở từng hàng chỉ gì?

- Tương tự cho HS hoàn thành cách viết, đọc số 310, 240 và hoàn thiện phần khung xanh.

- Các số trên là các số có mấy chữ số ? - 2 trăm, 3 chục, 5 đơn vị

- Làm SGK

- 3 chữ số.

b. Luyện tập (17-19)

Bài 1

=>Nêu cấu tạo của các số ? - Làm sách - Nối hình với số thích hợp.

Bài 2 - Nối số với cách đọc số - Làm sách

=> HS đọc lại các số. Chốt đáp án đúng

Bài 3 - Làm sách, soi bài, chia sẻ

=> Chốt cách viết số có 3 chữ số

* Dự kiến sai lầm:

- HS có thể lúng túng khi nêu cấu tạo số, cách đọc số còn nhiều thiếu “ mươi”

Hoạt động 3: củng cố - dặn dò (2-3)

Nhận xét

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chốt cách viết số có 3 chữ số
* Dự kiến sai lầm: 
- HS có thể lúng túng khi nêu cấu tạo số, cách đọc số còn nhiều thiếu “ mươi” 
Hoạt động 3: củng cố - dặn dò (2-3’)
Nhận xét
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
___________________________________________________
Tiết 2: 	Chính tả ( Nghe - viết)
Những quả đào
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài, trình bày đúng một đoạn tóm tắt truyện “Những quả đào”
- Luyện viết đúng các tiếng có âm dễ lẫn: x/s, in/inh
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả và bài 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (2-3’)
Viết bảng : xập xình, sâu sắc, xuất sắc
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
Đọc bài viết
- Đọc thầm
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
- Tên riêng: Xuân, Việt, Vân
còn lại viết hoa vì dấu cấu
- Đưa từ khó: quả đào, trồng, thích, bé dại.
Đọc - Phân tích từ khó
- Viết bảng
c.Hướng dẫn viết vở (13-15’)
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút
- Chỉnh tư thế
- Viết bài
d. Chấm, chữa (5-7’)
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi, chữa lỗi
- Chấm, chữa bài
e.Hướng dẫn làm bài tập (5-7’)
- Làm vở
- Bài 2 a trang 93
- Đọc yêu cầu, làm bài
Bài 2b : Làm sách.
- Chữa bài
Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ___________________________________________________
Tiết 3	 Kể chuyện
 Những quả đào
I. Mục tiêu 
1. Rèn kỹ năng nói : 
- Biết tóm tắt nội dung từng đoạn bằng một cụm từ hoặc một câu.
- Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện vào lời tóm tắt. 
- Cùng các bạn phân vai kể lại câu chuyện. 
2. Rèn kỹ năng nghe, có khả năng theo dõi bạn kể. Biết NX đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa truyện.
IiI. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- Hãy kể câu chuyện kho báu.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài : (1-2')
b. Hướng dẫn kể chuyện (28 - 29')
*Bài 1trang 92: Nêu tóm tắt nội dung từng đoạn ..
- GV yêu cầu đọc kỹ câu chuyện để nêu tóm tắt nội dung từng đoạn bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu; dựa vào mẫu.
=> GV chốt lại ý đúng nhất.
Bài 2: Kể lại từng đoạn. 
- Đoạn 1, 3 , 4 HS kể mẫu
- GV kể mẫu đoạn 2 
- GV nhận xét đánh giá.
*Bài 3 : Phân vai kể lại câu chuyện.
-Yêu cầu HS kể nhóm 5 toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò (3')
- GV NX tiết học 
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS. NX 
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu nội dung đoạn 1, 2, 3, 4 - NX
- HS nêu yêu cầu
- HS kể từng đoạn. NX 
- 4 HS kể nối tiếp câu chuyện. NX 
- 1 - 2 HS kể lại cả câu chuyện 
-3 - 4 nhóm HS kể.
- HS nêu yêu cầu.
- HS kể nhóm 5 , kể phân vai.
- Kể trước lớp
- Nhận xét bạn
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
________________________________________
Tiết 4	Mĩ thuật
( Đ/c Vân Anh dạy)
________________________________________
Tiết 5: 	 Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (T2)
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu: 
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật
- Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật
- Có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người khuyết tật
II. Các hoạt động dạy học
- VBT đạo đức
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3-5)
- Nêu những việc cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
2. Bài học(28-30) 
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
- Nêu tình huống1: Đi học về đến đầu làng thì Thu gặp một nhóm bạn cùng lớp đang vây quanh một em bé gái bị thọt...
- Nếu là Thu em sẽ làm gì ? Vì sao?
ị Thu nên khuyên bạn không được trêu em bé vì em là người tàn tật. 
- Tình huống 2: làm tương tự tình huống1.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật 
*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách c sử đối với người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
- G yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã 
sưu tầm được.
- Trình bày tư liệu.
- Các nhóm giới thiệu, trình bày quan điểm của mình. 
ị Khen ngợi học sinh và khuyến khích học sinh thực hiện việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
3. Củng cố - dặn dò (2-3)
- Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? 
- Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ....
__________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 Thể dục
Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời
Chuyền bóng tiếp sức
I. Mục tiêu 
- Học trò chơi: “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
- Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. địa điểm - phương tiện
- Sân tập, còi
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
8 - 10’
 *G
- G giới thiệu nội dung giờ học. 
- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
1 - 2’
90 - 100m
1 - 2’
1 lần
* * * * * *
* * * * * *
2 Phần cơ bản
*Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời.
- Lưu ý: Mỗi đợt chỉ nhảy 3 - 5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2- 3lần, xen kẽ mỗi đợt có nghỉ.
12 13’
- G nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1tổ chơi mẫu
- H chơi chính thức.
*Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
- Lưu ý: Chia tổ tập luyện theo hàng ngang.
9 - 10’
- G nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- H chơi thử
- Cả lớp chơi
- H thua bị phạt
3. Phần kết thúc 
- Đi đều theo hàng dọc và hát.
- Làm động tác thả lỏng, hít thở sâu.
- G và H hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
2 - 3’
1’
1’
1’ 
* * * * * *
* * * * * * 
*G
Tiết 2 	Tập đọc
Cây đa quê hương
I. Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	+ Đọc trơn toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
	+ Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, ...
II. Đồ dùng 
	Tranh cây đa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (2-3’)
Đọc bài: Những quả đào
- H đọc
Hoạt động 2: Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc (15-17’)
- Đọc mẫu
- Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn?
- Theo dõi sách
- 2 đoạn
* Đoạn 1
Câu 1: nghìn năm, gắn liền. Đọc mẫu
Câu 6: nổi lên. Đọc mẫu
- Giải nghĩa: Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng
=> Đoạn 1 : giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ: không xuể, chót vót, quái lạ - G đọc
- Đọc theo dãy .NX 
- Đọc theo dãy .NX 
- Đọc chú giải
-2 - 3 HS . NX
* Đoạn 2
Câu 3: đọc đúng: nặng nề. Đọc mẫu
Câu 4: yên lặng. Đọc mẫu
Giải nghĩa: lững thững
=> Đoạn 2 : nhẹ nhàng, tình cảm - G đọc
- Đọc theo dãy .NX 
- Đọc theo dãy .NX 
-2 - 3 HS . NX
- Đọc cả bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- 1 - 2 HS. NX 
c. Tìm hiểu bài (10-12’)
- Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
=> Cây đa đã sống rất lâu là người bạn......
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?
- Nghìn năm, cổ kính, cành lớn hơn cột đình......
- Toà cổ kính.
- Cột đình
- Con rắn khổng lồ.
- HS trả lời
- Hãy đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 4
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
- Đọc thầm
- Thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu, ...
d. Luyện đọc lại (4-5’)
- Luyện đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc đoạn em thích 
- Đọc cả bài. NX
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (4-6’)
- Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Tác giả yêu quê hương, yêu cây đa quê hương. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
______________________________________________________________________________
Tiết 3	 Toán
So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không qua 1000).
- Bài tập cần làm : Bài 1; 2(a); 3( dòng 1).
II. Đồ dùng
	- Các mảnh nhựa có 100, 10, 9, 8, ... 3 ô vuông ; máy soi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
- GV viết số 118, 164, 725, 80 2
- Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần. 
- Số nào lớn nhất ? 
- Tìm số liền trước liền sau của số nhỏ nhất ? 
- HS đọc số 
- HS trả lời. NX 
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Bài học (10 -12’)
- Gắn hình biểu diễn số 234, 235
- đọc số 
- Vậy so sánh số 234 và 235?
- Hàng trăm đều bằng 2
Hàng chục đều là 3
Hàng đơn vị 4 < 5 nên 234 < 235
- Tương tự so sánh các số 194 và 139, 199 và 215. 
=> Quy tắc : So sánh từ hàng cao đến hàng thấp.....
- HS nhắc lại 
Hoạt động 3: Thực hành (17-19’)
Bài 1 
=> Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? 
- Làm sách 
Bài 2 (làm sách)
=> Thứ tự các số trong dãy số 
Bài 3 : 
- Làm vở 
- Soi bài, chia sẻ
- Làm sách - chữa bài 
* Dự kiến sai lầm
Một số em so sánh chưa chính xác
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số ? 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
_____________________________________________
Tiết 4	Tập viết
Chữ hoa 
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ hoa a cỡ vừa và cỡ nhỏ
- Viết đúng các cặp từ ứng dụng: “Ao liền ruộng cả” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng
Mẫu chữ hoa 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (2-3’)
- Viết bảng : Y- Yêu
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’)
Đưa chữ mẫu
- Chữ cao mấy dòng li? 
- Đọc 
-... cao 5 dòng li
- Chữ hoa gồm 2 nét : Nét 1 đó là kết hợp của nét cong kín và 1 nét cong trái; nét 2: là nét móc ngược phải
- Cách viết:
Nét 1: viết như chữ hoa O
Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đưa bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O viết nét móc ngược phải DB ở ĐK 2.
- Vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- Tô khan
- Viết bảng 
c. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng (5’)
- Đọc từ ứng dụng
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ?
- GV hướng dẫn viết: o
- o
- 5 li: 2 li: 0
- Nửa thân chữ o
- Hãy đọc câu ứng dụng
- o liền ruộng cả
Giải nghĩa: ý nói sự giàu có ở vùng nông thôn.
- Khoảng cách giữa các chữ?
- Độ cao các con chữ trong cụm từ?
- 1 thân chữ o
- 2,5 li: a, l, g 
 1 li: o, i, e, n, u, ô
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- HS viết bảng o
e. Hướng dẫn viết vở (15-17’)
- Bài yêu cầu viết mấy cỡ chữ?
- Trong bài có con chữ nào viết hoa?
Đưa vở mẫu cho HS quan sát
- 2 cỡ chữ 
- 
- Quan sát vở mẫu
- Viết từng dòng
g. Chấm - chữa (5’):
- Chấm bài. NX
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (1-2’)
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
__________________________________________
Tiết 5	 Tự nhiên & xã hội
Một số loài vật sống dưới nước 
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết: 
- Nói tên một số loài động vật sống ở nước ngọt, nước mặn
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về loài vật sống dưới nước- Đĩa hình
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3-5)
- Kể tên một số loài vật sống trên cạn mà em biết? Nêu ích lợi của chúng?
- HS trả lời. NX 
2. Dạy bài mới (28-30)
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: 
- Học sinh biết nói tên một số loài vật sống dưới nước 
- Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK 
- Nêu tên các con vật có trong hình vẽ. 
- Chúng sống ở những môi trường nào ? 
- Chúng có ích lợi gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Ngoài những con vật trên em còn biết những con vật nào khác ?- 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS trả lời. NX 
ị Kết luận
b. Hoạt động 2: Xem đĩa hình
*Mục tiêu: Hình thành kỹ năng người quan sát, nhận xét, mô tả
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS quan sát băng hình và nêu tên các con vật?
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trưng bày quan sát của nhóm mình, sau đó nhóm khác bổ sung
ị Loài vật sống dưới nước rất đa dạng ...
3. Củng cố - dặn dò(2-3)
- Học sinh chơi trò chơi gắn đúng con vật với môi trường sống của chúng.
	____________________________________________________________
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2017
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối
Đặt và trả lời câu hỏi: “để làm gì?”
Dấu chấm , dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về cây cối 
- Tiếp tục luyện đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?
II. Đồ dùng
Tranh loại cây ăn quả.
Cỏc slide giỏo ỏn điện tử
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
- Kể tên một số loài cây ăn quả.
- Cây ăn quả có ích lợi gì ? 
- Thực hành đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ? ”
- Trò chơi: Chiếc hộp bí mật
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn làm các bài tập (33’)
* Bài 1/95
- Bài yêu cầu gì ? 
- Treo tranh loài cây ăn quả
- Hãy nêu tên và chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh ? 
- Nhận xét, ghi bảng
=> Cây ăn quả có các bộ phận: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.
- Nêu yêu cầu 
- Ghi tên các bộ phận của cây vào bảng 
- HS lên chỉ
- Nhắc lại các bộ phận của cây ăn quả.
* Bài 2
- Để thực hiện yêu cầu của bài tập 2 các em thảo luận nhóm đôi hỏi bạn về các từ miêu tả cho từng bộ phận của cây.
- Đọc yêu cầu
- Đọc mẫu
- Thảo luận N2
- Đó là các từ chỉ đặc điểm về màu sắc, hình dáng, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận
- Chia lớp thành nhóm 2
- Nhận xét, ghi bảng : 
a. Thân cây : to, vỏ sần sùi, xù xì, bạc phếch,.....
b. Rễ: dài, ngoằn ngoèo, loằn ngoằn, xù xì, gồ ghề,...
c. Gốc: phình to, toè ra, xám xịt, ...
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh và nói về việc làm của 2 bạn
- Đọc yêu cầu
- Làm vở 
- Chia sẻ
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” và trả lời 
=> Chốt cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : “ để làm gì? ”
- 2 - 3 cặp HS đặt câu hỏi và trả lời
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ _____________________________________________
Tiết 2	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không quá 100).
- Luyện ghép hình.
- Bài tập cần làm : Bài 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4.
II. Đồ dùng
- 4 hình tam giác vuông cân (như bài 5); máy soi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
Điền dấu vào chỗ chấm ? 
425 .... 524
124 .... 126
193 .... 127
Nêu cách so sách số có 3 chữ số ? 
- Làm bảng con
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Luyện tập (28-30’)
Bài 1 
=> Củng cố cấu tạo số, cách đọc viết số
Bài 2 
- Đọc yêu cầu, làm sách
- HS đọc số và chỉ ra số chục, trăm, đơn vị trong các số đó.
- Đọc yêu cầu, làm sách
=> Em có nhận xét gì về dãy số thứ nhất và dãy số thứ 2 ?
HS đọc lại từng dãy số
Dãy 1 : các số tròn trăm hơn kém nhau 100 đơn vị.
- Dãy 2 : Số tròn chục từ 910 -> 1000
- Dãy 3 : Các số trong phạm vi 1000 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Số sau hơn số trước 1 đơn vị.
Bài 3 
- Đọc yêu cầu 
- Làm vở
=> Cách so sánh 2 số có 3 chữ số? 
Bài 4 
=> Em dựa vào đâu để xắp xếp các số trên ?
- Dựa vào cách so sánh các số có 3 chữ số. 
Bài 5 (thực hành)
=> Rèn kĩ năng xếp hình cho HS. 
* Dự kiến sai lầm: 
Bài 5 : HS có thể lúng túng khi xếp hình. 
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 3	 Chính tả (Nghe viết)
 Hoa phượng
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Hoa phượng”.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, in/inh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết 2 lần những từ chứa tiếng cần điền.
iII. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (2-3’)
 - Nhận xét 
Viết bảng : xôn xao, sầm sập, se lạnh 
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn nghe viết (10-12’)
- Đọc bài viết
- Tìm các dấu câu có trong bài chính tả?
- Nêu từ khó: lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, rừng rực, nghìn, quạt.
- Đọc thầm
- Dấu chấm, dấu gạch, dấu chấm than, gạch ngang, dấu phẩy, dấu hỏi chấm.
- Đọc - Phân tích
- Viết bảng
c. Hướng dẫn viết vở (13-15’)
- Kiểm tra tư thế
- Đọc bài viết
- Viết bài
d. Chấm, chữa (5-6’)
- Đọc bài cho HS soát, chữa lỗi
- HS soát, chữa lỗi
- Chấm bài
e. Hướng dẫn làm bài tập (5-7’)
Bài 2a/97
- Nhận xét
- Làm vở
xám xịt sà xuống 
sát xơ xác
sầm sập loảng xoảng
sủi bọt xi măng 
Bài 2b
- Nhận xét
- Làm sách
- Chữa bài. Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 
______________________________________________
Tiết 4	 Thủ công
Làm vòng đeo tay(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- H biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm được vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công, keo, kéo.
- Các Slide giáo án điện tử
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- G kiểm tra đồ dùng của H 
-> Nhận xét
2. HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- G gt hình mẫu và đặt câu hỏi :
? Vòng đeo tay được làm bằng gì ? Có những màu gì ?
-> G nx, gợi ý : Muốn giấy có đủ độ dài để làm vòng đeo tay ta phải dán nối các nan giấy.
3.HĐ2 : Hướng dẫn mẫu
- G vừa thao tác vừa giải thích theo 4 bước:
- Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
- Bước 2 : Dán nối các nan giấy
- Bước 3 : Gấp các nan giấy
- Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Lưu ý H mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ cho chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- G tổ chức cho H tập làm đông hồ đeo tay bằng giấy.
- G quan sát, giúp đỡ những H còn lúng túng.
4. Dặn dò (3-5)
- Nhận xét giờ học
- H nhận xét
- H quan sát
- H nêu lại các bước 
- H thực hành
________________________________________________
Tiết 5: 	Âm nhạc
( Đ/c Hương dạy)
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 Thể dục
Trò chơi: Con cóc là câu ông Trời
Tâng cầu
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục học trò chơi: “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Ôn: Tâng cầu. Yêu cầu bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân.
II. địa điểm - phương tiện
- Sân tập, còi, cầu
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
8 - 10’
 *G
- G giới thiệu nội dung giờ học. 
- Chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên sân, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
 70 - 80m
1 lần
* * * * * *
* * * * * *
2 Phần cơ bản
*Ôn trò chơi: Con cóc là câu ông Trời.
- Lưu ý: Mỗi đợt chỉ nhảy 3 - 5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2- 3lần, xen kẽ mỗi đợt có nghỉ.
- G quan sát + phân thắng - thua.
12 - 13’
- G nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1tổ chơi mẫu
- H chơi chính thức.
* Tâng cầu
- G theo dõi, giúp đỡ H yếu.
9 - 10’
- G giới thiệu động tác.
- G làm mẫu.
- H chơi theo tổ
* *
* *
* *
* *
* G *
 * * * * * *
3. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp, vỗ tay, hát.
- Làm độ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc