Toán
Tiết 137 : ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. MỤC TIÊU :
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn trăm thành thạo.
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Ôn tập về đơn vị, chục, trăm :
- GV gắn hình ô vuông lên bảng ( từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
- GV gắn các hình chữ nhật( từ 1 chục đến 10 chục )
- Số tròn trăm : GV gắn các hình vuông to. Viết tương ứng 100, 200, 300.900 là các số tròn trăm
- Số tròn trăm có 2 chữ số 0 đằng sau
* Nghìn : GV gắn 10 hình vuông to liền nhau và nêu 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
+ Một nghìn viết là 1000
=> GV nhắc lại : 10 trăm bằng 1 nghìn
Một nghìn có một chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền nhau
* Thực hành :
- GV treo bảng phụ
- HD cách đọc và viết các số tròn trăm theo hình trực quan
- HD thảo luận theo nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
Nhận xét chữa bài
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
So sánh các số tròn trăm.
2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 136.
- HS quan sát nêu các số chục, đơn vị
HS đọc 10 đơn vị bằng 1 chục
- HS nêu các số tròn chục, số tròn trăm
Đọc 10 chục bằng 1 trăm
- HS nối tiếp nhau nêu 1trăm, 2 trăm, 3 trăm . 9 trăm
- HS quan sát, lĩnh hội
+ HS đọc : một nghìn
+ HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận làm vào phiếu
- Đại diện các nhóm báo cáo
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 HS nhắc lại nội dung bài
*************** Kể chuyện Tiết 28 : kho báu I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể bằng lời tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. * KN tửù nhaọn thửực; KN xaực ủũnh giaự trũ baỷn thaõn; KN laộng nghe tớch cửùc. - Giáo dục HS chăm chỉ lao động. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Kể từng đoạn theo gợi ý : - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và các gợi ý. - GV treo bảng phụ HD cách kể đoạn 1 với từng ý khái quát : + Hai vợ chồng chăm chỉ + Thức khuya, dậy sớm + Không lúc nào ngơi tay + Kết quả tốt đẹp - Gọi HS khá kể mẫu cho từng gợi ý ở đoạn 1. - Gọi 1 số HS kể lại đoạn 1 theo gợi ý. - GV nhắc HS kể đoạn 2,3 theo cách giống đoạn 1. - GV chia nhóm HS, yêu cầu kể lại từng đoạn theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét bình chọn * Kể toàn bộ câu chuyện : Yêu cầu HS kể bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ nét mặt. - GV gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. GV và lớp nhận xét, bình chọn c. Củng cố : Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Những quả đào. 4 HS nối tiếp kể câu chuyện : Tôm Càng và Cá Con. - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - HS nghe. - HS khá kể mẫu cho từng gợi ý ở đoạn1 - Một số HS kể lại đoạn 1 theo gợi ý - HS tập kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Các nhóm khác nhận xét - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Các nhóm khác nhận xét 2 HS nhắc lại *******************************************************************************Thứ tư, ngày 26 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 138 : SO SáNH CáC Số TRòN TRĂM I. Mục tiêu - Biết cách so sánh các số tròn trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. * Bài tập cần làm : 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ. - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng viết 200, 300, 400 Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * So sánh các số tròn trăm - GV gắn tấm bìa hình vuông như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ. - HD HS so sánh 200 200 - Yêu cầu 1 số HS đọc lại. - HD so sánh 200 200 + GV viết 200.... 300 500... 600 300 .....200 600 ... 500 400 ....500 200 ....100 - Yêu cầu 2 HS điền dấu so sánh >, < vào chỗ chấm ( mỗi HS làm 1 cột ) - Gọi HS nhận xét, giải thích cách làm - GV chốt kết quả. * Thực hành Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các cặp báo cáo. - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi HS các nhóm trình bày - GV chữa bài, nhận xét Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phổ biến HD HS chơi trò chơi : “ Nhanh trí ”. Chia lớp làm 3 đội chơi, mỗi đội cử 3 HS tham gia chơi. - Nhận xét tổng kết trò chơi. c. Củng cố : + Nêu cách so sánh các số tròn trăm ? 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Học bài - CB bài : Các số tròn chục từ 110 đến 200. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS quan sát. - các số 200 và 300 - HS so sánh 200 200 - 1 số HS đọc lại - HS so sánh 200 200 - 2 HS lên bảng điền dấu - HS nhận xét, giải thích cách làm. - HS đọc yêu cầu - ... điền dấu >,< - HS quan sát hình vẽ và thảo luận - Đại diện các cặp báo cáo. 100 100 300 300 - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận làm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày 100 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 500 500 = 500 900 < 1000 - HS các nhóm khác nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe và lĩnh hội - Chia đội. Mỗi đội 3 HS tham gia chơi - Lớp cổ vũ +2 HS nhắc lại ********************************************* Tập đọc Tiết 84 : cây dừa I. Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Hiểu được các từ ngữ : toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh và Nội dung bài : Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. - Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm. - GD HS chăm sóc và bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Luyện đọc : + GV đọc mẫu : + Đọc từng câu : - Luyện đọc từ : nở, bao la, rì rào + Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn ) - Luyện đọc câu : Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// - Giọng đọc : nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Giải nghĩa từ : + Đọc từng đoạn trong nhóm. Theo dõi, giúp đỡ. + Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bình chọn. + Đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài : - Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả ) được so sánh với những gì ? - GV nêu câu hỏi 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào ? - GV nhận xét, kết luận - Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? Nội dung : Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. * Luyện đọc lại : - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng. - HS luyện đọc trong nhóm - Gọi các nhóm thi đọc thuộc lòng. Nhận xét, bình chọn c. Củng cố : Nhắc c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ? + Cây dừa trong bài được tác giả so sánh giống như ai? 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Những quả đào. - 2 HS đọc bài : Kho báu và trả lời nội dung câu hỏi 1 SGK. + HS theo dõi. + HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) - HS đọc cá nhân, đồng thanh. HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2) + HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - HS đọc cá nhân HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - HS đọc từ chú giải + HS luyện đọc trong nhóm + 2 nhóm thi đọc bài. + HS đọc đồng thanh. - Lá/ tàu dừa : như bàn tay dang ra đón gió, ......chiếc lược chải vào mây xanh + Ngọn dừa : như cái đầu của người ..........biết gật đầu để gọi trăng. + Thân dừa : mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất. + Quả dừa : như đàn lợn con, như những hũ rượu. - HS thảo luận theo nhóm 4 + Đại diện các nhóm trình bày. - Với gió : dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo. + Với trăng : gật đầu gọi trăng. + Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh. + Với nắng : làm dịu mát nắng trưa. + Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra. - HS trả lời cá nhân theo ý thích và giải thích. - Nhắc lại nội dung bài. - HS luyện đọc theo HD của GV - HS tiếp nối nhau đọc bài - HS thi đọc thuộc lòng toàn bài 2 HS nhắc lại nội dung bài. + giống như chú bộ đội. ******************************************* Tự nhiên xã hội Tiết 28 : Cây sống ở Đâu ? (tiết 3) ****************************************** Luyện từ và câu Tiết 28 : từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi : để làm gì ? dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ? điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thành thạo. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, bảng phụ. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi. - Gọi các cặp trình bày GV chốt lại Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD làm cá nhân vào vở - GV gọi HS đọc bài làm của mình Nhận xét, chấm điểm c. Củng cố : + Kể tên một số loại cây lương thực, lấy gỗ, ăn quả ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Học bài – Chuẩn bị bài : Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - HS đọc đề bài - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. + Cây lương thực, thực phẩm : lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc, vừng, khoai tây, rau muống,... + Cây ăn quả : cam, quýt, đào, táo, ổi, na, mận, roi, lê, dưa hấu, dưa bở,... + Cây lấy gỗ : xoan, lim, gụ, sến, táu,... + Cây bóng mát : bàng, phượng vĩ, đa, si, bằng lăng, xà cừ,... + Cây hoa : cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, thược dược, ... Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp : 1 HS đặt câu hỏi ; 1 HS trả lời. - Các cặp trình bày HS1 hỏi : Người ta trồng lúa để làm gì ? HS2 đáp : Người ta trồng lúa để có gạo ăn. HS1 hỏi : Người ta trồng cây bàng để làm gì ? HS2 đáp : Người ta trồng cây bàng để sân trường có bóng mát cho HS vui chơi dưới gốc cây. - Đọc yêu cầu. - Làm cá nhân vào vở Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, ... nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất ... ở cuối thư : “Con nhớ chăm ... khi bố về, bố con... ăn nhé!” - 2 HS đọc bài làm của mình + 3 HS kể ************************************************************************************** Thứ năm, ngày 27 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 139 : các số tròn chục từ 110 đến 200 I. Mục tiêu - HS nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách sô sánh các số tròn chục. - Rèn kỹ năng áp dụng vào làm toán thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. * Bài tập cần làm : 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Nội dung : *Số tròn chục từ 110 đến 200. + Ôn tập các số tròn chục đã học : - GV gắn lên bảng hình vẽ từ 1 chục đến 100. - Gọi HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết. - GV giới thiệu số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là 0 - GV trình bầy như SGK - Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Yêu cầu HS nhắc lại. - GV yêu cầu HS suy nghĩ cách viết số - 1 HS điền kết quả lên bảng. - HD HS đọc số : một trăm mười. + Số này có mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? - GV ghi bảng 120 + Số này có mấy chữ số. Là những chữ số nào ? + Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì ? Chữ số hàng chục (2) chỉ gì ? Chữ số hàng đơn vị 0 chỉ gì ? - HD tương tự với các số còn lại - Yêu cầu HS đọc lại các số tròn chục từ 110 – 200. * So sánh các số tròn chục. - GV gắn lên bảng như SGK. - Yêu cầu HS viết số vào chỗ chấm. Sau đó so sánh hai số 120 và 130. - HD nhận xét và so sánh không dựa vào hình vẽ. - Nhận xét chữ số ở các hàng : +Hàng trăm : chữ số hàng trăm đều là 1. + Hàng chục : 3 > 2, cho nên 130 > 120 ( điền dấu lớn vào ô trống ) * Thực hành : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các cặp báo cáo. - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi HS các nhóm trình bày - GV chữa bài, nhận xét Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD làm cá nhân vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. * Còn thời gian HDHS làm bài 4,5. c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? - Gọi HS đọc lại các số từ 110 -> 200 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Các số từ 101 đến 110 2 HS lên bảng làm bài 2 ( 140 ). - HS quan sát. - HS lên bảng điền các số tròn chục : 10, 20, 30 ,40, 50 ..... 100 - HS theo dõi lĩnh hội - Quan sát nhận xét - ...1 trăm, 1 chục, và 0 đơn vị - HS nhắc lại - 1 HS lên bảng viết số : 110 - HS đọc nối tiếp + ... có 3 chữ số. Chữ số 1 và chữ số 0. + ... có 3 chữ số. Chữ số 1, chữ số 2 và chữ số 0. + ... chỉ có 1 trăm, chữ số 2 chỉ rằng có 2 chục, chữ số 0 chỉ rằng có 0 đơn vị. - HS làm tiếp với các số còn lại. - HS đọc từ 110 đến 120. - Quan sát nhận xét - HS viết số 120 và 130 sau đó so sánh 120 < 130 130 > 120 - HS nghe và lĩnh hội. - Đọc yêu cầu + ....Đọc số - HS thảo luận - Đại diện các cặp báo cáo V. số Đọc số V. số Đọc số 110 một trăm mười 190 một trăm chín mươi 130 một trăm ba mươi 120 một trăm hai mươi 150 một trăm năm mươi 180 một trăm tám mươi 170 một trăm bảy mươi 200 hai trăm - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận làm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào vở. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp 100 170 140 = 140 190 > 150 150 130 - Nhắc lại nội dung bài. - 2 HS đọc lại. ****************************** Tập viết Tiết 28 : Chữ hoa Y I. Mục tiêu - Viết đúng : + Chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) + Chữ ứng dụng: Yờu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) + Câu ứng dụng Yờu lũy tre làng ( 3 lần ). - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định. - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - GV : Mẫu chữ, bảng phụ. - HS : Bảng con, vở viết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HD viết chữ hoa. - Đưa chữ mẫu. + Chữ Y cao mấy li, gồm mấy nét. Đó là những nét nào ? - GV viết mẫu Y HD cách viết : Nét 1 : viết như nét 1 của chữ u. Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, rê bút lên ĐK 6, đổi chiều bút virts nét móc ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK2 phía trên. - Luyện bảng con. - Quan sát, sửa chữa. * HD viết câu ứng dụng. - GV giải nghĩa. - GV viết mẫu câu ứng dụng. Yờu lũy tre làng + HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu. - HD viết chữ Yờu vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai. * HD viết vào vở. - GV nêu yêu cầu + 1 dòng chữ hoa Y cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa Y cỡ nhỏ. + Chữ Yờu 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ. - Chấm bài, nhận xét. c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ Y ? 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa F kiểu 2 2 HS lên bảng viết : X, Xuụi HS quan sát. + Cao 8 li, gồm 2 nét là nét móc ngược hai đầu và nét khuyết ngược. - HS theo dõi. - HS viết bảng con : Y HS đọc : Yờu lũy tre làng - HS nghe. - HS theo dõi. + 4,5 HS trả lời. - HS viết vào bảng con. Yờu - HS viết vào vở 2 HS nhắc lại cách viết chữ Y. ******************************************* Đạo đức Tiết 28 : giúp đỡ người khuyết tật ( tiết 1) I. Mục tiêu - Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. Nêu được một số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Rèn thói quen thường xuyên giúp đỡ người khuyết tật. * KN theồ hieọn sửù caỷm thoõng vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt; KN ra quyeỏt ủũnh vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà phuứ hụùp trong caực tỡnh huoỏng lieõn quan ủeỏn ngửụứi khuyeỏt taọt; KN thu thaọp vaứ xửỷ lớ thoõng tin veà caực hoaùt ủoọng giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt ụỷ ủũa phửụng. - Giáo dục học sinh tự giác giúp đỡ người khuyết tật. II. Đồ dùng dạy học - GV : Thẻ xanh đỏ, bảng phụ - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : + Cần cư xử như thế nào khi đến nhà người khác ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HĐ1 : Kể chuyện : Cõng bạn đi học * HĐ2 : Phân tích truyện : Cõng bạn đi học. - Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ? - Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học ? - Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ? - Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ? - Những người như thế nào thì được gọi là khuyết tật ? GVKL : Chúng ta cần giúp đỡ những người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. * HĐ3 : thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gọi HS đọc lại những việc nên làm. Kết luận : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. c. Củng cố : Khi gặp người khuyết tật trên đường em sẽ làm gì ? 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Giúp đỡ người khuyết tật ( tiết 2 ). + 2 HS trả lời. HS nghe. - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đỡ những người khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu... - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4 và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo - Những việc nên làm : + Đẩy xe cho người bị liệt. + Đưa người khiếm thị qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật. - Những việc không nên làm : + Trêu chọc người khuyết tật. + Chế giễu, xa lánh người khuyết tật. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc - HS nghe và lĩnh hội. - 2 HS trả lời ******************************************************************************* Thứ sáu, ngày 28 tháng 3 năm 2014 Chính tả ( nghe – viết ) Tiết 56 : cây dừa I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được bài tập 2 a /b hoặc bài 3. - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng. - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HD nghe viết. - GV đọc bài. - Gọi 2 HS đọc lại + Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa ? + Các bộ phận đó được so sánh với những gì ? + Đoạn thơ có mấy dòng ? + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào ? Luyện từ khó : GV đọc GV theo dõi sửa sai. - GV đọc lần 2 - GV đọc - Soát lỗi. - Chấm 5 -7 bài, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD chơi trò chơi “ Nhanh - Đúng ” - GV phổ biến HD cách chơi - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở. - Cho 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt đáp án. c. Củng cố : Viết tên một số tỉnh thành phố mà em biết ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập vở bài tập - chuẩn bị bài chính tả tập chép: Những quả đào. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : lúa chiêm, búa liềm, thuở bé, quở trách. - HS nghe - 2 HS đọc lại. + nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. + Lá : như tay dang ra đón gió,..; Ngọn dừa : như cái đầu của người biết gật đầu gọi trăng; Thân dừa : bạc phếch tháng năm; Qủa dừa : như đàn lợn con, như những hũ rượu. + ... có 8 dòng. + ... phải viết hoa. - Luyện viết bảng : dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh. - HS nghe - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu - Thảo luận trong đội chơi thi tiếp sức - Đại diện 2 đội tham gia chơi - Lớp cổ vũ Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy,... xoan, xà cừ, xà - nu, xương rồng,... b. HS tìm : Số chín/ chín/ thính. - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. 2 HS viết *************************************************** Toán Tiết 140 : các số từ 101 đến 110 I. Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Rèn kỹ năng áp dụng vào làm toán thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. * Bài tập cần làm : 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, các tấm bìa hình vuông. - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HD nêu vấn đề giới thiệu: + GV trình bầy như SGK - Cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét. - Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? GV HD viết : = > viết là 101 - Yêu cầu HS viết số 101 vào bảng con. - GV nêu cách đọc số 101, yêu cầu HS đọc : một trăm linh một. - Số 101 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ? - Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì ? Chữ số hàng chục 0 chỉ gì ? Chữ số hàng đơn vị 1 chỉ gì ? - HD tương tự như trên với các số 102; 103; 104; ... ; 109. - GV viết lên bảng các số : 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110. Yêu cầu cả lớp đọc các số này. * Làm việc cá nhân - GV viết bảng 105 yêu cầu HS nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị. - Yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 đã cho. - GV gắn lên bảng hình vẽ như SGK - GV yêu cầu HS làm tương tự với 207 ; 109 * Thực hành : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD làm cá nhân vào vở - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chấm điểm Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi HS các nhóm trình
Tài liệu đính kèm: