Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 27:

 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen.

- HS biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

* KNS: KN Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; tư duy, đánh giá.

- Giáo dục HS có thái độ đồng tình với những người biết lịch sự khi đến nhà người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- C¸c t×nh huèng.

- PhiÕu th¶o luËn nhãm.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: 5’

- Đến nhà người khác phải cư xử như thế nào?

- Trò chơi Đ, S (BT 2/ 39).

- GV nhận xét.

2. Bài mới: 28’

a) Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?

- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Liên hệ thực tế.

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu.

- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.

- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu.

* GDKNS: Khi đến nhà người khác, em cần làm gì?

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu.

- Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu.

Ví dụ:

- Các việc nên làm:

+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.

+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.

+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.

+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà.

- Các việc không nên làm:

+ Đập cửa ầm ĩ.

+ Không chào hỏi mọi người trong nhà.

+ Chạy lung tung trong nhà.

+ Nói cười ầm ĩ.

+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.

- Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ

- Nhận phiếu và làm bài cá nhân.

- Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai.

- 1 HS đọc.

 

doc 75 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm tổng hợp lại ý kiến của nhóm 
 ª Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý kiến của các nhóm 
- Em làm thế nào để biết đâu là vật nuôi, đâu là con vật sống hoang dã ?
 - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo)
Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm.
- Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu 
GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
Suy nghĩ ban đầu
Kết quả thực nghiệm
Bước 5 : Kết luận + mở rộng.
=> Có nhiều loài vật sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác.
- Ngoài những những loài vật nuôi còn nhiệu loài vật sống hoang dã.
 (Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài vật? Nhất là các loài vật quý hiếm?)
=> Chăm sóc vật nuôi cẩn thận, không săn bắn các loài động vật hoang dã
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 loài vừa sống hoang dã, vừa là vật nuôi, đặc điểm của nó.
	Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: ÂM NHẠC: TCT 28: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: TOÁN: TCT 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I) Mục tiêu.
 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số tròn chục.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4, 5 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học.
 - Bộ toán thực hành GV + HS
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: 5’
 - HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét .
2) Bài mới: 28’
a) Số tròn chục từ 110 đến 200
* Ôn tập các số tròn chục đã học
 - Gắn lên bảng hình vẽ 10, 20,  90, 100 
 - HS lên bảng điền vào bảng số tròn chục đã biết.
 - HS nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
* Học tiếp các số tròn chục.
 - Nêu các số tròn chục và trình bày lên bảng như SGK.
 - HS quan sát dòng thứ nhất trên bảng và nhận xét.
 - Hình vẽ cho biết mấy chục, mấy trăm và mấy đơn vị.
 - HS lên bảng điền.
 - HS nhận xét tiếp: số này có mấy chữ số? là những chữ số nào?
 - HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
b) So sánh các số tròn chục.
 - Gắn lên bảng như sau: 1 hình vuông, 2 hình chữ nhật; 1 hình vuông, 3 hình chữ nhật để có: 120  130 130  120
 - HS lên so sánh hai số
 - HS đọc quan hệ so sánh
 - Nhận xét chữ số ở các số trăm, chục và đơn vị
c) Thực hành
* Bài 1: Viết( theo mẫu)
- HS làm bài tập theo nhóm
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 2: Điền dấu >, < ?
 - HS quan sát hình trực quan nêu số
 - Ghi bảng
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
 * Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét 
3) Nhận xét – Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
- So sánh các số tròn trăm
- Làm bài tập bảng lớp
100 < 400 600 < 800
300 > 200 900 > 700
- Điền số
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Số tròn chục có số tận cùng bên phải là chữ số 0
- Trả lời
- Làm bài bảng lớp
- Chữ số 1 chỉ có 1 trăm
- Chữ số 1 chỉ có 1 chục
- Chữ số 0 chỉ có 0 đơn vị.
- Đọc lại các số tròn chục
- 120 120
- 120 nhỏ hơn 130, 130 lớn hơn 120
- Số trăm: đều là 1
- Số chục: 3 > 2 cho nên 130 > 120
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Nêu số
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
I) Mục đích yêu cầu.
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài. 2’
2/ Hướng dẫn làm bài tập. 32’
* Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
 - Hướng dẫn: Các em tìm và ghi vào bảng các loại cây theo yêu cầu.
 Cây lương thực, thực phẩm
Lúa, ngô, khoai mì, khoai lang, đậu lạc, su hào, 
Cây ăn quả
Cam, quýt, bưởi, mận, ổi, xoài, cam, cóc, 
Cây lấy gỗ
Xoan, lim, táu, bạch đàn, mít, sao, xà cừ, 
Cây bóng mát
Bàng, phượng, đa, gừa, mít, hoàng hậu, xà cừ, ..
Cây hoa
Cúc, đào, mai, vạn thọ, móng tay, mười giờ, 
* Bài 2: Dựa vào bài tập 1. Hỏi đáp theo mẫu
- Hướng dẫn: Dựa vào bài tập 1 các em đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?
HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì?
 - Nhận xét .
* Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống.
+ Bài tập yêu cầu làm gì? 
 + Khi nào thì điền dấu chấm?
 + Khi nào thì điền dấu phẩy?	
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét .
 Chiều qua , Lan nhận được thư của bố . Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất điều, bố dặn riêng em ở cuối thư: “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngọt ăn nhé.
4) Củng cố– Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
- Xem bài mới
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Làm mẫu
HS2: Người ta trồng cây lúa để ăn.
- HS thảo luận theo cặp
 - HS thực hành hỏi đáp 
- Đọc yêu cầu
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- Khi hết câu điền dấu chấm.
- Khi trong câu có các cụm từ cùng nghĩa với nhau.
- Làm bài vào vở + bảng lớp
TIẾT 4: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT. TCT 28: CHỮ HOA Y
I) Mục đích yêu cầu.
 Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần).
II) Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa Y đặt trong khung chữ
 - Bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng
III) Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ. 5’
 - KT vở tập viết của HS
 - Nhận xét
2) Bài mới. 28’
a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Cấu tạo: Chữ hoa Y cỡ vừa cao 8 li( 9 đường kẻ) gồm 2 nét và nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
 - Cách viết:
 + Nét 1: Như nét 1 của chữ U
 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 lia bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1. DB ở ĐK2 phía trên.
 - HS tập viết bảng con chữ hoa Y
 - Nhận xét sửa lỗi.
c) Hướng dẫn viết ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - Giúp HS nắm nội cụm từ ứng dụng: Tình cảm yêu làng xóm quê hương của người Việt Nam ta.
* Hướng dẫn nhận xét
 - Các chữ cái cao 4 li?
 - Các chữ cái cao 2,5 li?
 - Các chữ cái cao 1,5 li?
 - Chữ cái cao 1,25 li?
 - Các chữ cái cao 1 li?
 - Nối nét: Nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê.
 - Viết mẫu cụm từ ứng dụng
 - HS viết bảng con cụm từ ứng dụng
 - Nhận xét sửa lỗi
d) Hướng dẫn viết tập viết.
* Nêu yêu cầu viết
 - Viết 1 dòng chữ Y cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
 - HS viết vở tập viết, quan sát uốn nắn HS.
 - Thu vở của HS nhận xét.
3) Củng cố – Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà viết phần còn lại
HS nghe
- Viết bảng con chữ hoa Y
- HS đọc cụm từ ứng dụng - Yêu lũy tre làng
- Chữ hoa Y
- Các chữ l, y, g
- Chữ t
- Chữ r
- Các chữ còn lại
- Viết bảng con
- Viết tập viết
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 56: NGHE VIẾT: CÂY DỪA
I) Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết chính xác bài tả, trình bày đúng bài thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2 a. Viết đúng tên riêng VN trong bài tập 3
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ. 5’
 - HS viết bảng lớp + nháp các từ: cuốc bẫm, cày sâu, trồng khoai, trở về.
 - Nhận xét .
2) Bài mới. 28’
a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn viết chính tả
 - Đọc bài chính tả
 * Hướng dẫn nắm nội dung bài
 - Tìm các bộ phận lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người?
* Hướng dẫn nhận xét
 - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
 - Đây là thơ lục bát nên viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
 - HS viết bảng con từ, kết hợp phân tích tiếng các từ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch.
* Viết chính tả
 - Lưu ý HS: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, cách cầm bút, để vở ngay ngắn.
 - Đọc bài, HS viết vào vở.
 - Đọc bài HS soát lại
 - HS tự chữa lỗi
 - Thu vở của HS nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em tìm các tiếng có vần in hoặc inh theo nghĩa đã cho.
 - HS làm bài tập bảng con.
 - Nhận xét .
 + Số tiếp theo số 8.
 +( Quả) đã đến lúc ăn được.
 + Nghe hoặc ngửi rất tinh, rất nhạy.
* Bài 3: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Bài thơ có những tên riêng chưa viết hoa các em phải viết hoa sửa lại cho đúng chính tả.
 - HS nêu tên riêng có trong bài thơ.
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét .
 Trên đường cái ung dung ta bước
 Đường ta rộng thênh thang tám thước
 Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên
 Đường lên Tây Bắc, đường qua Điện Biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến. 
3) Củng cố– Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chữa lỗi
- Hát vui
- Kho báu
- Viết bảng lớp + bảng con
- HS đọc lại bài
- Lá: như bàn tay đó gió
- Ngọn dừa: như cái đầu của người
- Thân dừa: mặc tấm áo đứng canh trời đất.
- Quả dừa: như đàn lợn con.
- Mỗi dòng có 6 tiếng và 8 tiếng.
- Dòng viết lùi vào 2 ô.
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng con
- Số chín
- Quả chín
- Thính
- Đọc yêu cầu
- bắc sơn, đình cả, thái nguyên, tây bắc, điện biên
- Làm bài vào vở + bảng lớp
TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 28: 
I/ KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM
I- Mục tiêu hoạt động: 
-HS hiểu được sự quan tâm , chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình ; Hiểu được sự hi sinh thầm lặng vì chồng ,vì con của mẹ , cảm thông với sự vất vả lo toan hằng ngày của mẹ .
II- Nội dung và hình thức:
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III- Chuẩn bị:
-Ảnh của mẹ HS.
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
-GV hướng dẫn hs kể về mẹ của mình. 
-GV gọi từng em lên kể. 
-GV tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi :
- Qua các câu chuyện vừa kể , các em thấy những người mẹ hằng ngày phải làm nhiều việc không ?
- Mẹ đã làm việc vất vả để làm gì ? Làm nhiều việc để chăm sóc cho ai ?
- Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả ? 
- HS lên kể.
- HS trả lời cá nhân.
II/ AN TOÀN GIAO THÔNG: LUYỆN TẬP 
1. Gv tổ chúc trß ch¬i: Nghe tiÕng ®éng ®o¸n tªn xe.
- Chia líp thµnh 2 ®éi ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i: §éi 1 nªu tiÕng ®éng, ®éi 2 ®o¸n tªn xe vµ ng­îc l¹i. §éi nµo ®o¸n ®­îc ®óng nhiÒu tªn c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn lµ ®éi th¾ng cuéc.
- HS ch¬i GV lµ gi¸m kh¶o sau ®ã c«ng bè nhãm th¾ng cuéc.
*Ho¹t ®éng 3: C¸ch đi l¹i trªn ®­êng cã PTGT
- Yªu cÇu HS më SGK quan s¸t h×nh 3,4
- Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, HS kh¸c nghe nhËn xÐt, bæ sung.
-C©u hái gîi ý cho c¸c nhãm: ( Theo SGV tr. 29)
*Kõt luËn: Khi ®i qua ®­êng ph¶i quan s¸t c¸c lo¹i xe « t«, xe m¸y ®i trªn ®­êng ®Ó ®¶m b¶o an toµn.
2.Cñng cè, dÆn dß: 
- KÓ tªn c¸c lo¹i PTGT mµ em biÕt?
+ Lo¹i nµo lµ xe th« s¬?
+ Lo¹i nµo lµ xe c¬ giíi?
Hs tham gia chơi.
- Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm ®«i, tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tr­íc líp.
- C¸c nhãm nèi tiÕp nhau tr¶ lêi c¸c c©u hái.
-Tõng c¸ nh©n tr¶ lêi.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT28: 
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I) Mục đích yêu cầu
 - Biết đáp lại chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Đọc và trả lời câu hỏi về bài miêu tả ngắn BT2); Viết được các câu trả lời cho phần bài tập 2( BT3).
* GD KNS: - Giao tiếp, ứng xử văn hoá.
- Lắng nghe tích cực.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi
III) Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra bài cũ. 5’
 - HS đọc bài văn tả ngắn về con vật
 - Nhận xét .
3) Bài mới. 28’
a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: miệng
 - HS đóng vai mẫu HS1, 2, 3 nói lời chúc mừng.
 - HS1, 2, 3 chúc mừng bạn đoạt giải nhất trong kì thi HS giỏi cấp huyện
 - HS đóng vai theo nhóm
 - HS thực hành đóng vai
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 2: miệng
 - HS thảo luận theo cặp
 - HS thực hành hỏi đáp
 + HS1: Mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Quả hình gì?
 + HS1: Quả to bằng chừng nào?
 + HS1: Bạn hãy nói về ruột và mùi vị của quả măng cụt. Ruột quả măng cụt màu gì?
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 3: Viết
 - Hướng dẫn: Bài tập 2 có hai phần a, b các em chọn 1 phần và ghi vào vở các câu trả lời.
 - HS trả lời lại các câu hỏi
 - HS làm bài vào vở
 - HS đọc bài vừa viết
 - Nhận xét .
 a) Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay trẻ em. Vỏ măng cụt màu tím thẫm ngã sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có 4, 5 cái tay tròn úp vào quả và quanh cuống.
3) Củng cố– Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
- Tả ngắn về con vật
- Đọc bài
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Thực hành đóng vai
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Thực hành hỏi đáp
- HS2: Quả măng cụt tròn như quả cam.
- HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em.
- HS2: Ruột quả măng cụt trắng muốt, vị ngọt, màu trắng.
- Đọc yêu cầu
- Trả lời câu hỏi
- Làm bài vào vở
- Đọc bài vừa viết
TIẾT 2: TOÁN: TCT 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I) Mục tiêu.
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4 kk hoc sinh làm thêm.
II) Đồ dùng dạy học.
 - Bộ đồ dùng toán biểu diễn của GV + HS
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ. 5’
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét .
2) Bài mới. 28’
) Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
 - Kẻ bảng như SGK
 - HS biết số cần điền chữ số thích hợp vào các ô trống
 - Nêu cách đọc và viết số
 - HS đọc lại
* Viết và đọc số 102
 - HS làm như số 101
* Viết và đọc số khác.
 Từ 103 đến 109.
 - HS đọc lại các số trên
* Làm việc cá nhân
 - Viết số 105 yêu cầu HS nhận xét số này có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
 - HS lấy đồ dùng chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng số 105.
c) Thực hành
* Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - Nhận xét tuyên dương
 * Bài 2: Số ?
 - Hướng dẫn: các em vẽ tia số rồi điền các số còn thiếu vào tia số.
 102 104 106 108 110
 | | | | | | | | | | 
 101 103 105 107 109 
* Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng vở
 - Nhận xét . 
 3) Nhận xét – Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
- Các số tròn chục từ 110 đến 200
- Làm bài tập bảng lớp
- Nêu cách đọc và viết số
- Đọc lại
- Điền và nêu cách đọc
- Đọc số
- Gồm 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.
- Lấy đồ dùng
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- HS lên bảng điền
 - Nhận xét .
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2)
I) Mục tiêu
 - Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
 - Làm được đồng hồ đeo tay.
II) Đồ dùng dạy học
 - Mẫu đồng hồ đeo tay.
 - Quy trình làm đồng hồ đeo tay
 - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III) Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ. 5’
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Nhận xét
2) Bài mới. 28’
a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài
b) Thực hành làm đồng hồ 
* Nhắc lại cách làm đồng hồ
 - Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
 - Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
 - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
 - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
 - HS thực hành
 - Lưu ý HS: nếp gấp sát, miết kĩ, gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
 - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
 - HS trưng bày sản phẩm.
 - Đánh giá sản phẩm của HS
3) Củng cố – Dặn dò. 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để học bài mới.
- Nhắc lại
- Hs làm thưc hành.
- Trưng bày sản phẩm
TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP: 
A. KĨ NĂNG SỐNG: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC. 
B. SINH HOẠT LỚP: 
I. Mục tiêu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 26.
 - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
 - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng đaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn 
 thaân.
II. Tiến hành: 
1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: 
- Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc:
- Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát
- Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn, neâu teân caù nhaân, toå toát hoaëc chöa toát.
- Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt toå tröïc, kæ luaät cuûa lôùp. 
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. 
- Mêi lôùp tröôûng leân ñieàu khieån sinh hoaït lôùp. 
- GV theo doõi HS laøm vieäc. 
2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS:
- Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp. Coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa toát hay queân ñoà duøng hoïc taäp, thuï ñoäng trong giôø hoïc, chöõ vieát coøn xaáu, taåy xoaù.
- Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû 5 buoåi/tuaàn.
- Veä sinh caù nhaân: Moät soá em coøn ñeå moùng tay daøi. 
- Tröïc nhaät: toå 2 laøm toát.
- Traät töï: - Ña soá caùc em ngoan traät töï, coøn moät vaøi em chöa ngoan coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc: 
3) Phöông höôùng cho tuaàn sau:
- Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp, caàn häc thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. 
- Toå tröïc nhaät: Toå 2 
4) Cho HS neâu yù kieán: 
5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS (neáu coù).
 TUẦN 29 
 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017 
TIẾT 1: TOÁN: TCT 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
	I. Mục tiêu.
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5,
- Cho HS đọc, viết số từ 101 đến 110
- GV nhận xét
2. Bài mới. 28’
a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS viết đọc và viết các số từ 101 đến 110 trên bảng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
b. Nội dung:
* Giới thiệu các số từ 111 đến 200
- GV cho HS quan sát mô hình trong SGK: Dựa vào số ô vuông cho biết có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV gọi HS nhận xét, ghi vào bảng (1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị)
- GV: Để viết số gồm 1 trăm,1 chục và 1 đơn vị, ta viết: 111, đọc là: một trăm mười một. (Đọc dựa vào 2 chữ số sau cùng để đọc số có 3 chữ số.)
- Cho HS quan sát dòng 2: Dựa vào số ô vuông cho biết có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV gọi HS nhận xét, ghi vào bảng (1 trăm, 1 chục, 2 đơn vị)
- GV gọi HS nêu cách viết và đọc số 
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, viết số và nêu cách đọc các số còn lại
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV viết bảng, gọi HS nhận xét
- GV cho cả lớp đọc
c.Thực hành: 
Bài 1. Viết (theo mẫu):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài
- Có 1 trăm, 1 chục và 1 đơn vị
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
- Có 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
- HS nhận xét
- HS nêu: 112: một trăm mười hai
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu học tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận làm bài vào phiếu
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
- Cho HS Nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét
Bài 2 a. Số? 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hỏi: Trên tia số ta cần điền mấy số?
- Số liền sau của 111 là số mấy?
- Vậy 2 số liền kề hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài 3. >, < , = ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS bắt đầu so sánh từ hàng trăm, chục, đơn vị
- Cho HS Nhận xét, chữa bài. 
4. Củng cố, dặn dò: 2’
Hệ thống bài. 
Nhận xét tiết học.
- HS đọc
- HS nêu: 7 số
- 112
- 1 đơn vị
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
 112, 114, 116, 117, 119, 120, 121
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở - HS làm nhanh nối tiếp lên bảng sửa bài:
- HS nhận xét
- HS nhắc lại nội dung bài
TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 85, 86: NHỮNG QUẢ ĐÀO.
I. Mục tiêu.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm (trả lời được các CH trong SGK).
KNS: Xác định giá trị bản thân, tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc
III. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 2’
Hát
- HS hát
2. Bài mới. 30’
a. Giới thiệu bài. 
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
b. Luyện đọc:
*. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung 
- Hướng dẫn giọng đọc của bài 
- HS nghe.
*. Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc 
- Cho HS đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên,...
- HS chia đoạn : 4 đoạn
- 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài (lần 1)
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng:
- HS luyện đọc bài trên bảng:
 - GV đọc – Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải thích từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (1 lần)
- HS đọc
+Đọc đoạn trong nhóm:
- GV chia nhóm 4,cho HS luyện đọc .
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm 
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm đọc tốt.
+Đọc đồng thanh.
- HS nhận xét
- HS đọc
 Tiết 2
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yê

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_27_den_30.doc