Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan

KỂ CHUYỆN: TÔM CÀNG VÀ CÁC CON

I. MỤC TIấU:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.

- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện ( HS khá, giỏi).

- HSKT kể được một đoạn mỡnh thớch theo tranh.

- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .

- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

- GD lòng yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- 4 tranh minh hoạ SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện

- GV nhận xột. - 3HS kể

 - 1 HS nêu

B. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện:

2.1. Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung

- Nêu nội dung tranh 1 - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau

- Nêu nội dung tranh 2 ? - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem

- Nội dung tranh 3 ? - Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.

- Nội dung tranh 4 ? - Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn

*Kể chuyện trong nhóm - 4 HS kể theo nhóm 4.

- GV theo dõi các nhóm kể.

* Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể

- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể

2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện

 ( HS khá, giỏi) - Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện

- Thi dựng câu chuyện trước lớp - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

- Nhận xét, bình điểm

C. Củng cố - dặn dò:

- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hs lắng nghe

 

docx 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉnh sửa cho học sinh, ghi điểm 
 5. Củng cố dặn dũ : 
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Tập kể lại cõu chuyện 
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
- Nhắc lại tờn bài
- Lắng nghe. Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng cõu
- Luyện đọc: cỏ nhõn, nhúm, lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Đọc chỳ giải
- Cỏc nhúm luyện đọc. HSKT đọc 1 đoạn trụi chảy.
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- Lớp theo dừi nhận xột, bỡnh chọn 
nhúm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc thầm . 
+HSKT: Tôm càng đang tập búng càng.
+ Con vật thân dẹp, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp bãc óng ánh.
+ Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào . . . .họ nhà tôm các bạn”.
+HSKT: Đuôi của cá con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
+ Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi..
+ Tôm càng nắc nỏm khen, phục lăn .
+ Tôm càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá con lao tới.
+ HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và nhận xét .
+ Như phần mục tiêu
- Cỏc nhúm thi đua đọc .
- Cỏc cỏ nhõn lần lượt thi đọc 
- 1 em đọc bài. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
*******************************************************************
 Ngày soạn: 4/3/2017
 Ngày dạy: Thứ ba ngày7 tháng 3 năm 2017
MĨ THUẬT: GIÁO VIấN BỘ MễN
 ****************************
KỂ CHUYỆN: TễM CÀNG VÀ CÁCON
I. MỤC TIấU:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện ( HS khá, giỏi).
- HSKT kể được một đoạn mỡnh thớch theo tranh.
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xột. 
- 3HS kể 
 - 1 HS nêu 
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn theo tranh
- HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung
- Nêu nội dung tranh 1
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau 
- Nêu nội dung tranh 2 ?
- Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem 
- Nội dung tranh 3 ?
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.
- Nội dung tranh 4 ?
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
*Kể chuyện trong nhóm
- 4 HS kể theo nhóm 4.
- GV theo dõi các nhóm kể.
* Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện
	( HS khá, giỏi)
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
C. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hs lắng nghe
***********************************
Toán: Tìm số bị chia
I. MỤC TIấU:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
- Biết tìm x trong các BT dạng: x : a = b(với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học) . HS làm cỏc bài 1,2,3. HSKT làm bài 1,2
- Biết giải bài toán có một phép nhân. 
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD lòng yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 
- Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
- Mỗi hàng 3 ô vuông 
- Nêu phép chia 
 6 : 2 = 3 
 - Nêu tên gọi của phép chia 
SBC SC Thương 
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 3 hàng có tất cả bao nhiêu ô ?
- Có 6 ô vuông : viết 3 x2 = 6 
- Ta có thể viết 
6 = 3 x 2 
2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết 
- Có phép chia : x : 2 = 5
- Nêu thành phần tên gọi của phép chia ?
- x là số bị chia chưa biết 
- 2 là số chia 
- 5 là thương 
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- HS nhắc lại cách tìm SBC
3. Thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm 
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sgk 
- Cả lớp làm bài 
- Sau đó nhiều em đọc kết quả 
Bài 2 : Tìm x
- Cả lớp làm bảng con 
Bài 3 : 
- HS đọc đề toán 
- Nêu miệng và giải bài toán 
Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 x 5 = 15 (chiếc )
 Đ/S : 15 chiếc kẹo
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe
******************************************
Chính tả(Tập chép): Vì sao cá không biết nói ?
I. MỤC TIấU:
- Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói ?
- Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc.HSKT làm được bài tập phõn biệt r/d.
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện 
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà 
- 4 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét HS viết bài
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc mẫu lần 1 
- 2 HS đọc lại bài 
 - Việt hỏi anh điều gì ?
- Vì sao cá không biết nói ?
(Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn )
- Nêu cách trình bày bài ?
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS viết bài
- GV quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
HĐ3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
Điền vào chỗ trống : 
- Cả lớp làm vở 
a. r hay d
 Lời ve kim da diết 
Se sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
- Nhận xét chữa bài 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
********************************************************************
 Ngày soạn: 5/3/2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
THỂ DỤC : GIÁO VIấN BỘ MễN 
 ************************************
 TẬP ĐỌC: SễNG HƯƠNG
I. MỤC TIấU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
HSKT đọc tốt một đoạn trong bài, rả lời được 2 cõu hỏi liờn quan nội dung bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ sgk. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Tụm Càng và Cỏ Con và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét từng em.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc: 
b.1. GV đọc mẩu toàn bài
b.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng cõu:
- Yờu cầu hs đọc
- Tỡm tiếng từ khú đọc
- Luyện phỏt õm: xanh thẳm, dải lụa, phong cảnh, đặc õn
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
+ Bao trựm lờn cả bức tranh / là một màu xanh/ cú nhiều sắc độ đậm nhạt khỏc nhau: / màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cõy lỏ,/ màu xanh non của những bói ngụ, thảm cỏ in trờn mặt nước.//
+ Hương Giang bỗng thay chiếc ỏo xanh hằng ngày / thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
- Đọc cỏc từ chỳ giải. GV giải thớch thờm: lung linh dỏt vàng (ỏnh trăng vàng chiếu xuống sụng Hương làm dũng sụng ỏnh lờn toàn màu vàng)
c. Đọc từng đoạn trong nhúm:
- Yờu cầu hs đọc theo nhúm
 GV theo dừi
 d. Thi đọc:
- Tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc
 GV theo dừi
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yờu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: 
Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi
Cõu 1: Tỡm những tứ chỉ màu xanh khỏc nhau của sụng Hương? 
Cõu 2: Vào mựa hố sụng Hương đổi màu như thế nào? 
- Do đõu cú sự thay đổi ấy? 
- Vào những đờm trăng sỏn, sụng Hương đổi màu như thế nào?
- Do đõu cú sự thay đổi ấy? 
Cõu 3: Vỡ sao núi sụng Hương là một đặc õn của thiờn nhiờn dành cho thành phố Huế? 
4. Luyện đọc lại:
+ 3, 4 H thi đọc 
- GV nhận xột
5. Củng cố, dặn dũ:
- Sau khi học bài này, em nghĩ như thế nào về sụng Hương?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương, phê bình
- Dặn về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau.
- HS1: Câu hỏi 1?
- HS2: Câu hỏi 3?
- HS3: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì 
- Nghe, nhắc lại đề bài
- Theo dừi
- Nụ́i tiờ́p đọc từng cõu.
- Tìm và nờu
- Luyợ̀n phát õm, cá nhõn, lớp.
- Nụ́i tiờ́p đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyợ̀n đọc.
- Các nhóm luyợ̀n đọc
- Đại diợ̀n các nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi, nhọ̃n xét bình chọn nhóm đọc tụ́t.
- Đọc 1 lõ̀n
* HS đọc thầm.
+ Đú là màu xanh của nhiều sắc độ đậm nhạt khỏc nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
+ HSKT:Sụng Hương “thay chiếc ỏo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. 
+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bờn bờ sụng in búng xuống nước
+ Vào những đờm trăng sỏng “dũng sụng là một đường trăng lung linh dỏt vàng.”
+ Do dũng sụng được ỏnh trăng chiếu xuống
+ Vỡ sụng Hương làm cho thành phố Huế thờm đẹp, làm cho khụng khớ thành phố trở nờn trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ bỳa, tạo cho thành phố một vẻ ờm đềm. 
+ Các nhóm thi đọc.
+ Trả lời
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
+ Về nhà học bài xem trước bài mới
 ************************************
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIấU
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.Học sinh làm được cỏc bài 1,2(a,b); 3(cột 1,2,3,4) bài 4.
- HSKT làm được bài tập 1,2(a,b); 4.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nội dung bài tập 3 trong SGK lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tìm x.
 x : 4 = 2 x : 3 = 6
+ GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài:
b. Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm bài.
+ Chữa bài.
+ Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Viết lên bảng 2 phép tính của phần a.
 x - 2 = 4 x : 2 = 4
+ x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết.
+ Yêu cầu làm bài
+ Gọi HS nhận xét bài bạn
+ Nhận xét.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng của bnảg tính.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thương trong một phép tính chia 
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Chấm bài và nhận xét
Bài 4:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Một can dầu đựng mấy lít?
+ Có tất cả mấy can?
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
1 can : 3 lít dầu
6 can : . . . lít dầu?
+ Chấm bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Các em vừa học toán bài gì ?
- Một số HS nêu lại cách tìm số bị chia và thương chưa biết .
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
+ 2 HS lên bảng làm bài.
 x : 4 = 2 x : 3 = 6
 x = 2 x 4 x = 6 x 3
 x = 8 x = 18
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Tìm y.
+ 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Giải thích cách tìm y.
+ Nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài 
a/ x - 2 = 6 b/ x : 2= 4
 x = 6 + 2 x = 4 x 2 
 x = 8 x = 8
+ Nhắc lại cách tìm.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Chỉ và đọc tên.
+ Nêu cách tìm số bị chia và thương.
+ 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở
+ Đọc đề bài.
+ Một can dầu đựng 3 lít
+ Có tất cả 6 can
+ Yêu cầu tìm tổng số lít dầu.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài
Bài giải:
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (lít dầu)
Đáp số: 18 lít dầu
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Trả lời
- Về học bài và làm cỏc bài tập cũn lại.
 ************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SễNG BIỂN. DẤU PHẨY
I . MỤC TIấU:
 - Nhận biết được một số loài cỏ nước mặn, nước ngọt ( BT 1) ; kể tên được một số con vật sống dưới nước ( BT 2 )
 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy ( BT 3 ) 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong 2 câu sau:
 +Đêm qua cây đổ vì gió to.
 + Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ có tiếng biển.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1 : Nhận biết tên các loài cá sống dới nớc.
Bài 1 :
- Treo bức tranh về các loài cá.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Gọi học sinh đọc tên các loài cá trong tranh.
- Cho học sinh suy nghĩ , sau đó gọi 2 nhóm , mỗi nhóm 3 em lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
- Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung và nêu đáp án đúng:
*Đáp án : 
Cá nước mặn:( cá biển )
+ cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục.
Cá nước ngọt:( cá ở sông, hồ, ao )
+cá mè, cá chép, cá trê, cá quả ( cá chuối.)
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài theo từng nội dung : cá nước mặn và cá nước ngọt.
Bài 2 :
- Treo bức tranh minh họa.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc tên các loài vật trong tranh.
- Tôm , sứa, ba ba
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức . Mỗi học sinh viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định , nhóm nào tìm đợc nhiều từ sẽ thắng cuộc. 
- Tổng kết cuộc thi và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn trên.
- Gọi học sinh đọc câu 1 và 4.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và hoàn thành bài tập số 3 ở vở bài 
tập. 
- Nhắc học sinh cách dùng dấu phẩy đúng khi làm tập làm văn.
- 3 em lên bảng .
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc .
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh làm việc theo nhóm , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
-2 Học sinh đọc .
- Học sinh quan sát.
-1 em nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh đọc .
- Học sinh thi tìm từ ngữ theo yêu cầu của giáo viên và đọc .
*Đọc :cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua...
- 1 học sinh nêu , cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
- 2 học sinh đọc câu 1 và 4.
- 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
 - Hai em nờu lại nội dung vừa học 
- Về nhà học bài và làm cỏc bài tập cũn lại.
***********************************
HÁT : GIÁO VIấN BỘ MễN
****************************************************************
 Ngày soạn: 7/3/2017
 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 10 tháng 3 năm 2017
CHÍNH TẢ: ( NGHE – VIẾT) SễNG HƯƠNG
 I. MỤC TIấU:
- Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do giỏo viờn soạn. 
- Rốn HS kỹ năng viết đỳng mẫu chữ.HSKT làm được bài tập 2a
- GD HS cú ý thức giữ vở - Rốn chữ 
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ chộp sẵn bài tập 2a; 2b bảng con; VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lờn bảng viết cỏc từ do GV đọc
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
- Nhận xột 
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Bài viết hụm nay cỏc em sẽ nghe viết bài Sụng Hương đoạn từ “Mỗi mựa hố.... dỏt vàng” và phõn biệt õm đầu r/ d/ gi và tiếng cú vần ưt, ưc .
b)Bài dạy:
 HĐ 1. Hướng dẫn nghe viết : 
1. Ghi nhớ nội dung cần viết 
- GV đọc mẫu bài viết
- Gọi HS đọc lại bài.
? Đoạn viết tả lại điều gỡ?
2. Hướng dẫn cỏch trỡnh bày:
? Đoạn viết cú mấy cõu?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
3. Hướng dẫn viết từ khú:
? Tỡm những từ cú õm và vần khú viết? 
- Yờu cầu lớp viết bảng con cỏc từ khú vừa nờu.
- Mời 4 em lờn viết trờn bảng lớp, sau đú đọc lại
- Nhận xột và sửa những từ học sinh viết sai .
4. Viết chớnh tả 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
5. Soỏt lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rói để học sinh dũ bài
- Thu tập HS chấm và nhận xột.
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Yờu cầu một em đọc đề .
? Bài này yờu cầu ta làm gỡ ?
a) (giải, dải, rải): ..... thưởng; .....rỏc; .....nỳi 
 (rành, dành, giành): ...mạch; để....; tranh..../
b) Tỡm cỏc tiếng cú vần ưt, ưc cú nghĩa như sau:
- Chất lỏng cú màu tớm, xanh, đen dựng để viết chữ.
- Mún ăn bằng hoa quả rim đường.
- Chia lớp thành nhiều nhúm, mỗi nhúm 4 em 
- Phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy lớp và một bỳt dạ
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận viết vào giấy 
- Gọi đại diện cỏc nhúm đọc cỏc từ tỡm được .
- Mời nhúm khỏc nhận xột bổ sung 
- Nhận xột 
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trỡnh bày sỏch vở 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- 3 em lờn bảng viết cỏc từ: số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bó, mệt mỏi. 
- Nhận xột bài bạn. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- 1 em đọc lại bài .
- Đoạn trớch tả sự đổi màu của Sụng Hương vào mựa hố và vào những đờm trăng.
- Đoạn viết cú 3 cõu
- HSKT: Sụng Hương, Hương Giang và những chữ đầu cõu.
- Cỏc từ khú viết là: thành, dải lụa, lung linh, dỏt vàng
- 4 em lờn viết từ khú.
- Thực hành viết vào bảng con cỏc từ vừa nờu 
- Nghe GV đọc để chộp vào vở .
- Nghe để soỏt và tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ .
- Nộp bài lờn để giỏo viờn chấm 
- Một em đọc yờu cầu đề bài 2.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống?
- Thảo luận làm vào tờ giấy
- Cử đại diện lờn dỏn tờ giấy lờn bảng .
a) giải thưởng; rải rỏc; .. dóy nỳi.
b) rành mạch; để dành; tranh giành .
- Mực 
- Mứt
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bài nhúm bạn 
- Cả lớp đọc đồng thanh .
- Ba em nhắc lại cỏc yờu cầu khi viết chớnh tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sỏch .
*******************************************
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
- Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc, tớnh chu vi tam giac, hỡnh tứ giỏc. 
- GD HS chăm học, tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc.
- BTCL: 2, 3, 4. HSKT biết cỏch tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, tứ giỏc. Làm bài tập 2,3
 II. CHUẨN BỊ:
- Cỏc hỡnh vẽ tam giỏc, tứ giỏc như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng tớnh chu vi tam giỏc cú độ dài cỏc cạnh lần lượt là:
a/ 3cm, 4 cm, 5cm 
b/ 5 cm, 12 cm, 9 cm
- Nhận xột đỏnh giỏ 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Hụm nay chỳng ta củng cố tiếp về kĩ năng tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc qua bài: 
“Luyện tập”
b) Khai thỏc:
Bài 1: Giảm tải
Bài 2: Yờu cầu HS nờu yờu cầu đề bài 
- Yờu cầu lớp làm vào vở nhỏp.
- Gọi 1 lờn bảng giải bài .
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch tớnh chu vi hỡnh tam giỏc.
- Giỏo viờn nhận xột bài làm của HS
Bài 3: HS đọc yờu cầu, quan sỏt hỡnh vẽ
HS nhắc lại quy tắc tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc
- Cho hs làm vào vở
- Chấm 1 số bài, chữa
Bài 4: Yờu cầu học sinh nờu đề bài 
- Yờu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi một học sinh lờn bảng giải bài .
- Hóy so sỏnh độ dài đường gấp khỳc ABCD và chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD ? Vỡ sao ? 
- Cú bạn núi tứ giỏc ABCD là đường gấp khỳc ABCD, theo em bạn núi đỳng hay sai ?
- Giỏo viờn nhận xột bài làm của HS
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS lờn bảng thực hành tớnh ra kết quả 
- 2 HS khỏc nhận xột 
- Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Tớnh chu vi tam giỏc ABC biết độ dài cỏc cạnh lần lượt: 2 cm, 5 cm, 4 cm 
- Một em lờn bảng tớnh, lớp làm vào vở nhỏp.
 - 2 em nờu 
 Bài giải:
 Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là :
2 + 5 + 4 = 11 ( cm )
 Đỏp số: 11 cm
- HS đọc yờu cầu
- Nhắc lại quy tắc tớnh chu vi HTG
- Làm bài vào vở
 Bài giải:
 Chu vi hỡnh tứ giỏc DEGH là :
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
 Đỏp số: 18 cm
- Nhận xột bài bạn .
- Tớnh độ dài đường gấp khỳc ABCD và chu vi tứ giỏc ABCD .
- Một em lờn bảng tớnh, lớp làm vào vở .
 	Bài giải:
 Độ dài đường gấp khỳc ABCD là :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đỏp số: 12 cm
 	Bài giải:
 Chu vi hỡnh tứ giỏc ABCDlà :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đỏp số: 12 cm
- Độ dài đường gấp khỳc ABCD và chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD bằng nhau . Vỡ độ dài cỏc đoạn thẳng của đường gấp khỳc bằng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tứ giỏc .
- Bạn núi đỳng .
- Nhận xột bài bạn .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập cũn lại
*******************************************
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI ĐỒNG í. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. MỤC TIấU:
- Biết đỏp lại lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1)
- Viết được nhửng cõu trả lời về cảnh biển (đó núi ở tiết tập làm văn tuần trước (BT2)
- GD HS biết đỏp lại lời đồng ý 
II. CHUẨN BỊ: 
- Cỏc tranh ảnh minh hoạ bài tập 3 SGK. Cỏc cõu hỏi gợi ý bài tập 3 viết vào bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 em lờn bảng nhập vai diễn lại tỡnh huống bài tập 2 theo hai tỡnh huống sau:
- HS1 hỏi mượn HS2 một đồ dựng học tập 
- HS2 núi lời đồng ý
- HS1 đỏp lời đồng ý của bạn.
- Nhận xột.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Bài TLV hụm nay, cỏc em sẽ học cỏch đỏp lời đồng ý. Viết đoạn văn tả ngắn về biển . 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Yờu cầu một HS nờu đề bài .
- HS trao đổi nhúm đụi theo cỏc tỡnh huống ở SGK
a. Em quờn ỏo mưa trong lớp quay lại lấy. Bỏc bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào bỏc mở cửa núi: "Chỏu vào đi!"
b. Em mời cụ y tỏ gần nhà đến tiờm thuốc cho mẹ. Cụ y tỏ nhận lời: "Cụ sẻ sang ngay."
c. Em mời bạn đến nhà chơi. Bạn nhận lời: "Ừ, đợi tớ xinh phộp mẹ đó."
- Mời đại diện cỏc cặp lờn thể hiện
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- Khi được người khỏc cho phộp hoặc đồng ý, chỳng ta thường đỏp lại bằng lời cảm ơn chõn thành.
Bài 2: Gọi HS nờu đề bài
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh viết lại cỏc cõu trả lời sau 
Treo tranh minh hoạ và cõu hỏi .
- Tranh vẽ cảnh gỡ ? 
- Súng biển như thế nào 

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 26.docx