Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh

Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy

THỨ HAI

 1 Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (t1)

 2 Toán Luyện tập

 3 Tập đọc Tôm Càng và Cá Con

 4 Tập đọc //

THỨ BA

 1 Kể chuyện Tôm Càng và Cá Con

 2 Toán Tìm số bị chia

 3 Chính tả Vì sao cá không biết nói

THỨ TƯ

 1 Tập đọc Sông Hương

 2 Toán Luyện tập

 3 LT & Câu Từ ngừ về Sông Biển. Dấu phẩy

THỨ NĂM

 1 Tập viết Chữ hoa X

 2 Toán Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

 3 TN & XH Một số loài vật sống dưới nước

 4 Thủ công Làm giây xúc xích trang trí

THỨ SÁU

 1 Chính tả Sông Hương (n.v)

 2 Toán Luyện tập

 3 TLV Đáp lời đồng ý.Tả ngắn về biển

 4 SHTT Sinh hoạt lớp

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước lớp
- Nhắc lại tựa bài
- Kể chuyện
------------------------------------------------- 
TỐN
TÌM SỐ BỊ CHIA
I) Mục tiêu
 - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Biết tìm X trong các bài tập dạng: X : a = b( với a, b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.
II) Đồ dùng dạy học
 - Mơ hình đồng hồ
 - Các tấm bìa hình vuơng.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3
 - Bảng nhĩm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên quay các giờ: 7 giờ, 9 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút, 1 giờ rưỡi.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Ơn tập giữa phép nhân và phép chia.
 - Gắn 6 hình vuơng lên bảng thành hai hàng nêu:
 + Cĩ 6 ơ vuơng xếp thành hai hàng đều nhau, mỗi hàng cĩ mấy hình vuơng?
 + Em làm thế nào để cĩ 3 hình vuơng?
 - HS nêu tên gọi của các số trong phép tính.
 + Cĩ tất cả bao nhiêu hình vuơng?
 + Để cĩ được 6 hình vuơng em làm thế nào?
=>Kết luận: Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
b) Giới thiệu cách tìm số bị chia.
 - Nêu phép chia
X : 2 = 5
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính 
 - Giải thích: số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
 - Dựa vào nhận xét ta làm như sau: lấy 5( thương) nhân với 2( số chia) được 10 là ( số bị chia).
 - Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.
 - Hướng dẫn trình bày.
 X : 2 = 5
 X = 5 x 2 
 X = 10
=> Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
 - HS HTL cách tìm số bị chia.
b) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nhẩm các phép tính
 - HS nêu miệng kết quả
 - Ghi bảng
 - HS nhận xét sửa sai
 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5
2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 5 x 5 = 15
 - HS nhận xét 6 : 3 = 2 và phép tính 2 x 3 = 6.
* Bài 2: Tìm X
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
 - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
a) X : 2 = 3 b) X : 3 = 2 c) X : 3 = 4
 X = 3 x 2 X = 3 x 2 X = 4 x 3
 X = 6 X = 6 X = 12
* Bài 3: Bài tốn
 - HS đọc bài tốn
 - Hướng dẫn:
 + Bài tốn cho biết gì?
 + Bài tốn hỏi gì?
 + Bài tốn yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Tĩm tắt:
 1 bạn: 5 chiếc kẹo
 Chia đều: 3 bạn
 Cĩ:  chiếc kẹo?
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét tuyên dương
X : 6 = 2 X : 7 = 3
 X = 2 x 6 X = 3 x 7
 X = 12 X = 21
 - GDHS: Thuộc cách tìm số bị chia và vận dụng vào làm tốn nhanh và đúng.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà HTL cách tìm số bị chia 
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Luyện tập
- Thực hành quay đồng hồ.
- Quan sát
- 3 hình vuơng
- 6 : 2 = 3
- 6 hình vuơng
- 6 = 3 x 2
- HTL cách tìm số bị chia
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm các phép tính
- Nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai
- Đọc yêu cầu
- Nêu tên gọi các số trong phép tính
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc bài tốn
- Cĩ một số kẹo chia đều cho 3 bạn, mỗi bạn được 5 chiếc kẹo.
- Cĩ tất cả bao nhiêu chiếc kẹo?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhĩm
- Trình bày
Bài giải
Số chiếc kẹo cĩ tất cả là:
5 x 3 = 15( chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
- Nhắc tựa bài
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
- Làm bài tập bảng lớp
--------------------------------------------- 
CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP)
VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI.
I) Mục đích yêu cầu
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
 - Làm được bài tập 2 a/ b.
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp + nháp các từ: kéo co, thở rung, gọng vĩ, giằng.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học chính tả bài: Vì sao cá khơng biết nĩi.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
 - Đọc bài chính tả
 - HS đọc lại bài
* Hướng dẫn nắm nội dung bài.
 - Việt hỏi anh điều gì?
 - Câu trả lời của Lân cĩ gì đáng buồn cười?
* Hướng dẫn nhận xét
 - Bài chính tả cĩ những chữ nào cần phải viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khĩ.
 - HS viết bảng con từ khĩ, kết hợp phân tích tiếng các từ: say sưa, ngớ ngẩn, bể, ngậm, Việt, Lân.
* Viết chính tả
 - Lưu ý HS: viết tên truyện giữa trang vở, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ơ, ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn.
 - HS viết bài vào vở.
 - Quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
 - Đọc bài cho HS sốt lại
 - HS tự chữa lỗi
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 2a: HS đọc yêu cầu
 - Các em đọc suy nghĩ để chọn r, d hay gi để điền vào các chỗ trống.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
Lời ve kim da diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
Vào nền mây trong xanh
Nguyễn Minh Nguyên
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp các lỗi mà HS viết sai nhiều.
 - Nhận xét ghi điểm
 - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng, sạch, đẹp.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chữa lỗi
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Bé nhìn biển
- Viết bảng lớp + nháp
- Nhắc lại
- Đọc bài chính tả
- Vì sao cá khơng biết nĩi
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá ngậm đầy nước nên khơng nĩi chuyện.
- Việt, Lân viết hoa vì là tên riêng.
- Viết bảng con từ khĩ
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng lớp
-------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 
TẬP ĐỌC
SƠNG HƯƠNG
I) Mục đích yêu cầu
 - Đọc rõ ràng, rành mạch tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài.
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp thơ mộng, luơn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương.
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi
 + Đang tập búng càng dưới đáy sơng, Tơm Càng gặp chuyện gì?
 + Em thấy Tơm Càng cĩ gì đáng khen?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh SGK hỏi:
 + Tranh vẽ gì?
 Thành phố Huế là kinh đơ cũ của nước ta, cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Bài học hơm nay sẽ giới thiệu một cảnh đẹp đọc đáo và nổi tiếng của Huế là cảnh Sơng Hương.
 - Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu: giọng tả khoan thai, thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của sơng Hương. Nhấn giọng các từ ngữ: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, đỏ rực rỡ, sắc độ, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu.
 - Đọc từ khĩ: sắc độ, bãi ngơ, thảm cỏ, phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, lụa đào, lung linh dát vàng, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: lung linh dát vàng( ánh trăng vàng chiếu xuống sơng Hương làm cho dịng sơng ánh lên tồn màu vàng như được dát một lớp vàng ĩng ánh).
 - Đọc đoạn: Chia đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu  in trên mặt nước.
 + Đoạn 2: Tiếp  lung linh dát vàng.
 + Đoạn 3: Phần cịn lại.
 - HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
 Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ cĩ nhiều độ đậm nhạt khác nhau:// màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngơ;/ thảm cỏ in trên mặt nước.//
 Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
 - Luyện đọc đoạn theo nhĩm
 - Thi đọc giữa các nhĩm( CN, từng đoạn).
 - Nhận xét tuyên dương.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Câu 1: Tìm những từ ngữ chỉ màu xanh khác nhau của sơng Hương?
 - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
* Câu 2: Vào mùa hè, sơng Hương đổi màu như thế nào?
 - Do đâu cĩ sự thay đổi ấy?
 - Vào những đêm trăng sáng sơng Hương đổi màu như thế nào?
 - Do đâu cĩ sự thay đổi đĩ?
 - HS đọc lại đoạn 2
d) Luyện đọc lại
 - HS thi đọc lại bài
 - Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Qua bài tập đọc em cảm thấy sơng Hương như thế nào?
 - GDHS: Yêu thiên nhiên Việt Nam, giữ gìn mơi trường xung quanh sạch đẹp.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Tơm Càng và Cá Con
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Tơm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt trịn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc ĩng ánh.
- Tơm Càng thật thơng minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thốt nạn, lo lắng cho bạn Tơm Càng là một người bạn tốt đáng tin cậy.
- Quan sát
- Phát biểu
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Luyện đọc nhĩm
- Thi đọc nhĩm
- Đĩ là các màu xanh với nhiều độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Màu xanh thẳm của da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngơ thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.
- Sơng Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ in bĩng xuống nước.
- Vào những đêm trăng sáng dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Do dịng sơng được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh.
- Đọc đoạn 2
- Thi đọc
- Nhắc tựa bài
- Sơng Hương đẹp, thơ mộng luơn đổi màu sắc.
------------------------------------------ 
TỐN
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
 - Biết cách tìm số bị chia.
 - Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2( a, b), 3( cột 1, 2, 3, 4), 4. Bài 2c, 3( cột 5, 6).
 - HS khá giỏi làm hết các bài tập.
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng nhĩm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
 - HS làm bài tập bảng lớp.
 - Nhận xét ghi điểm.
X : 5 = 3 X : 8 = 2 X : 4 = 3
 X = 3 x 5 X = 2 x 8 X = 3 x 4
 X = 15 X = 16 X = 12
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn bài: Luyện tập.
 - Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tìm y
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
a) y : 2 = 3 b) y : 3 = 5 c) y : 3 = 1
 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 1 x 3
 y = 6 y = 15 y = 3
* Bài 2: Tìm X
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính.
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia và số bị chia
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét tuyên dương
a) X – 2 = 4 X : 2 = 4 
 X = 4 + 2 X = 4 x 2
 X = 6 X = 8
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách làm.
 - HS làm bài tập theo nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Số bị chia
10
10
18
9
21
12
Số chia
2
2
2
3
3
3
thương
5
5
9
3
7
4
* Bài 4: Bài tốn
 - HS đọc bài tốn
 - Hướng dẫn:
 + Bài tốn cho biết gì?
 + Bài tốn hỏi gì?
 + Bài tốn yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
 Tĩm tắt:
 Đựng trong: 6 can
 Mỗi can: 3 lít dầu
 Cĩ:  lít dầu?
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét tuyên dương
 X – 4 = 5 X : 4 = 5
 X = 5 + 4 X = 5 x 4
 X = 9 X = 20
 - GDHS: Thuộc cách tìm số bị chia và bị trừ để làm tốn nhanh và đúng.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Tìm số bị chia
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- nêu tên gọi các số trong phép tính
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, số bị chia
- Làm bài tập vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm bài tập theo nhĩm
- Trình bày
 => Dành cho HS khá giỏi
- Đọc bài tốn
- Cĩ một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3 lít dầu.
- Cĩ tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhĩm
- Trình bày
Bài giải
Số lít dầu cĩ tất cả là:
6 x 3 = 18( l dầu)
Đáp số: 18 l dầu
- Nhắc tựa bài
- Làm bài tập bảng lớp
-------------------------------------------- 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. DẤU PHẨY
I) Mục đích yêu cầu
 - Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt( BT1).
 - Kể được một số con vật sống dưới nước( BT2).
 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy( BT3).
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn KTBC.
 + Cỏ cây héo khơ vì hạn hán.
 + Đàn bị béo trịn vì được chăm sĩc tốt.
 - Tranh minh họa trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
 - Bảng nhĩm.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nêu một số từ cĩ chứa tiếng biển.
 - HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
 + Cỏ cây héo khơ vì hạn hán.
 + Đàn bị béo trịn vì được chăm sĩc tốt.
 - Nhận xét ghi điểm.
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để các em biết các lồi cá, các con vật sống dưới nước và cách đặt dấu phẩy. Hơm nay các em học LTVC bài mới.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - HS quan sát các lồi cá cĩ trong tranh.
 - HS thảo luận tìm lồi cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Cá nước mặn cá biển
Cá nước ngọt sống ở ao, hồ, sơng.
Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục.
Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả
* Bài 2: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - HS thảo luận tìm các lồi vật sống dưới nước.
 - HS thi tiếp sức
 - Nhận xét tuyên dương
 Tom, cua, sứa, ba ba, rùa, rắn, cá chốt, cá sặc 
* Bài 3: viết
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: đoạn văn chỉ cĩ câu 1 và 4 cịn thiếu dấu phẩy đọc và điền dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn đĩ.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét tuyên dương
 Trăng trên sơng, trên đồng, trên làng quê, tơi đã thấy nhiều  Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thi tìm nhanh các lồi cá sống dưới nước.
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Bảo vệ các lồi cá và chú ý để sử dụng dấu câu cho đúng.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Từ ngữ về sơng biển. Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
- Nêu từ cĩ tiếng biển
- Đặt câu hỏi
- Cỏ cây héo khơ vì sao?
- Đàn bị béo trịn vì sao?
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Thảo luận
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Thi tiếp sức
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc lại tựa bài
- Thi tìm nhanh
-------------------------------------- 
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 
TẬP VIẾT
CHỮ HOA X
I) Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng chữ hoa X( 1dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ).
 - Chữ và câu ứng dụng: Xuơi(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xuơi chèo mát mái( 3 lần)
II) Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa X.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng con chữ V và tiếng Vượt.
 - KT vở tập viết của HS
 - Nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tập viết chữ hoa X.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn viết chữ hoa.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Cấu tạo: chữ X hoa cao 5 li gồm một nét liền, kết hợp của 3 nét cơ bản 2 nét mĩc hai đầu và 1 nét xiên.
 - Cách viết:
 + Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét mĩc hai đầu bên trái, DB giữa ĐK1 và ĐK2.
 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 viết nét xiên( lượn) từ trái sang phải từ dưới lên DB trên ĐK6.
 + Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết nét mĩc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong DB ở ĐK2.
 - Viết mẫu chữ hoa X
X
 - HS viết bảng con chữ hoa X.
 - Nhận xét sửa sai
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng
 - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: là đi lại gặp nhiều thuận lợi.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Các chữ cái cao 2,5 li?
 - Các chữ cái cao 1,5 li?
 - Các chữ cái cao 1 li?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết chữ o.
 - Cách đặt dấu thanh: thanh huyền đặt trên chữ e, thanh sắc đặt trên chữ a.
 - Viết mẫu câu ứng dụng
Xuơi chèo mát mái
 - HS viết bảng con chữ Xuơi
 - Nhận xét sửa sai
d) Hướng dẫn viết tập viết
* Nêu yêu cầu viết
 - Viết 1 dịng chữ X cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 1 dịng chữ Xuơi cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 2 dịng ứng dụng cỡ nhỏ.
 - HS viết tập viết
 - Quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét.
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng con chữ hoa X và tiếng Xuơi.
 - Nhận xét sửa sai
 - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng, sạch và đẹp hơn.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà viết phần cịn lại
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Chữ hoa V
- Viết bảng con
- Nhắc lại
- Viết bảng con
- Xuơi chèo mát mái
- Các chữ X, h
- Chữ t
- Các chữ cịn lại
- Tập viết bảng
- Viết tập viết
- Nhắc lại tựa bài
- Viết bảng con
--------------------------------------- 
TỐN 
CHU VI HÌNH TAM GIÁC.
CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I) Mục tiêu
 - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của mỗi cạnh của nĩ.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 2.
 - Bảng nhĩm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
 - HS làm bài tập bảng lớp
 - Nhận xét ghi điểm
X : 3 = 4 X : 2 = 5
 X = 4 x 3 X = 5 x 2
 X = 12 X = 10
3) Bài mới
a) Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Gắn hình tam giác ABC lên bảng và chỉ vào cạnh giới thiệu: Hình tam giác ABC cĩ 3 cạnh là AB, BC, CA.
 - HS nhắc lại 3 cạnh của hình tam giác.
 - Ghi độ dài các cạnh lên bảng: AB = 3 cm;
 BC = 5 cm; CA = 4 cm.
 - Giới thiệu chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đĩ. Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.
3 + 5 + 4 = 12 cm
* Gắn hình tứ giác DEGH lên bảng.
 E 2 cm G
 3 cm 4 cm
 D 6 cm H
 - Hình tứ giác DEGH cĩ 4 cạnh là DE, EG, GH, HD.
 - HS nhắc lại 4 cạnh của hình tứ giác DEGH.
 - Độ dài các cạnh hình tứ giác: DE = 3cm, 
EG = 2 cm, GH = 4 cm, HD = 6 cm.
 - Giới thiệu chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đĩ. Vậy chu vi của hình tứ giác DEGH là 15 cm.
3 + 2 + 4 + 6 = 15 cm
=> Kết luận chung: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi của hình đĩ.
b) Thực hành
* Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác.
 - Hướng dẫn mẫu:
a) 7 cm, 10 cm và 13 cm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
7 + 10 + 13 = 30( cm)
Đáp số: 30 cm
 - HS làm bài tập bảng con + bảng nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
b) 20 dm, 30 dm và 40 dm
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90( dm)
Đáp số: 90 dm
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp 
 - Nhận xét tuyên dương
c) 8 cm, 12 cm và 7 cm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27( cm)
Đáp số: 27 cm
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
 - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác
 - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét tuyên dương
a) 3 dm, 4 dm, 5 dm và 6 dm.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18( dm)
Đáp số: 18 dm
 - HS làm bài vào vở + bảng nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
b) 10 cm, 20 cm, 10 cm và 20 cm
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60( cm)
Đáp số: 60 cm
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác( hình tứ giác)
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét ghi điểm
a) 3 cm, 5 cm và 6 cm
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
3 + 5 + 6 = 14( cm)
Đáp số: 14 cm
b) 3 cm, 2 cm, 3 cm và 5cm.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 2 + 3 + 5 = 13( cm)
Đáp số: 13 cm
 - GDHS: Xác định đúng các cạnh và nắm được cách tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác để vận dụng vào tốn.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà HTL cách tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác.
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Luyện tập
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
- Làm bài tập bảng lớp
 A
 3 cm 4 cm
 B 5 cm C
- AB, BC, CA
- DE, EG, GH, HD
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác
- Làm bài bảng con + bảng nhĩm
- Trình bày
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác
- Làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Làm bài vào vở + bảng nhĩm
- Trình bày
- Nhắc lại tựa bài
- Nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác và hình tứ giác.
- Làm bài tập bảng lớp
----------------------------------- 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I) Mục tiêu
 - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
 - HS khá giỏi kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây cĩ rễ cắm sâu trong bùn.
II) Đồ dùng dạy học
 - Vật thật một số lồi cây sống dưới nước như: sen, súng, rong, bèo, lục bình.
 - Tranh minh họa trong SGK.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 + HS kể tên các lồi cây sống dưới trên cạn?
 + Cây sống trên cạn dùng để làm gì?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu một số lồi cây sống trên cạn. Hơm nay các em học tự nhiên xã hội bài: Một số lồi cây sống dưới nước.
 - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc SGK
 - Làm việc theo nhĩm
 - HS quan sát tranh SGK để nĩi tên các lồi cây cĩ trong hình.
 - HS thảo luận
 - HS trình bày
 - Nhận xét sửa sai 
 1) cây lục bình( bèo nhật bản, bèo tây)
 2) Các loại rong
 3) Cây sen.
 + Trong những cây được giới thiệu cây nào sống trơi nổi trên mặt nước?
 + Cây nào cĩ rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ.
=> Kết l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc