Giáo án Lớp 2 - Tuần 26

I. Mục tiêu: 1. Đọc:

- Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ;bước đầu biết đọc rõ ý toàn bài

2. Hiểu: Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy, tình bạn của họ ngày càng thân thiết.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5-Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)

3.Thái độ :GDHS học tập đức tính của Tôm Càng

II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK phóng to.

 Tranh vẽ mái chèo, bánh lái.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 45 trang Người đăng honganh Lượt xem 1208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o thứ tự:
-1dũng chữ X cỡ vừa.
-1dũng chữ X cỡ nhỏ.
-1dũng chữ Xuụi cỡ vừa.
-1 dũng chữ Xuụi cỡ nhỏ.
-1 dũng cõu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xột.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố-Dặn dũ
-Cho HS viết lại chữ X, Xuụi.
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thờm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xột. 
Thứ năm ngày 4 thỏng 3 năm 2010
TOÁN. CHU VI HèNH TAM GIÁC – CHU VI HèNH TỨ GIÁC
A-Mục tiờu:
-Bước đầu nhận biết về chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
-Biết cỏch tỡm chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
-HS yếu: Biết cỏch tỡm chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
B-Đồ dựng dạy học: Thước đo độ dài.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
x : 5 = 4
 x = 4 x 5
 x = 20
 BT4/42
.II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu về cạnh và chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc:
GV vẽ hỡnh tam giỏc lờn bảng, giới thiệu:Tam giỏc ABC cú 3 cạnh là: AB, AC, BC.HDHS quan sỏt hỡnh vẽ SGK.
Chẳng hạn: Độ dài cạnh AB là 3cm, BC là 5cm, CA là 4cm.
HDHS tự tớnh tổng độ dài cỏc cạnh hỡnh tam giỏc đú. Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là 12cm.
HDHS nhận biết cạnh của hỡnh tứ giỏcDEGH( SGK). Tự tớnh tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tứ giỏc đú( Tương tự như đối với chu vi hỡnh tam giỏc).
àTổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc( tứ giỏc) là chu vi của hỡnh đú. Từ đú muốn tớnh chu vi hỡnh tam giỏc( hỡnh tứ giỏc) ta tớnh tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc( hỡnh tứ giỏc) đú.
3-Thực hành:
-BT 1/: Hướng dẫn HS làm:
a) Chu vi hỡnh tam giỏc đú là:
 8 + 12 + 10 = 30(cm)
 ĐS: 30(cm)
b) Chu vi hỡnh tam giỏc đú là:
 30 + 40 + 20 = 90(cm)
 ĐS: 90(cm)
c) Chi vi hỡnh tam giỏc đú là:
 15 + 20 + 30 = 65(cm)
 ĐS: 65(cm)
-BT 2/: Hướng dẫn HS làm:
a) Chu vi hỡnh tứ giỏc đú là:
 5 + 6 + 7 + 8 = 26(dm)
 ĐS: 26(dm)
Chu vi hỡnh tứ giỏc đú là:
 20 + 20 + 30 + 30 = 100(cm)
 ĐS: 100(cm).
HS nhắc lại. Tự nờu độ dài mỗi cạnh.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
3 nhúm
Đại diện làm(HS yếu).
Nhận xột.
Làm vở - Làm bảng.
Nhận xột – Bổ sung.
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố-Dặn dũ.
-Muốn tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc ta làm như thế nào?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xột.
HS trả lời( 2 HS )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 26
TỪ NGỮ VỀ SễNG BIỂN – DẤU PHẨY
A-Mục đớch yờu cầu: 
-Mở rộng vốn từ về sụng biển. Luyện tập về dấu phẩy.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ về sụng biển. 
-Bồi dưỡng lũng say mờ mụn học 
B-Đồ dựng dạy học: Ghi sẵn BT.
C-Cỏc hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 4/27.
Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/30: Hướng dẫn HS làm:
Cỏ nước mặn: Cỏ thu, cỏ chim, cỏ chuồng, cỏ nục,
Cỏ nước ngọt: Cỏ trờ, cỏ mố, cỏ quả, cỏ diờu hồng, cỏ rụ,
-BT 2/31: Hướng dẫn HS làm:
Tụm, sứa, ba ba, mực, cua, ngao, cỏ chộp, cỏ mố, cỏ trắm, cỏ thu, cỏ voi, cỏ mập, rựa, cỏ heo, cỏ nục,
-BT 3/31: Hướng dẫn HS làm:
HDHS thờm dấu phẩy ở cõu 1 và cõu 4:
Trăng trờn sụng, trờn đồng, trờn làng quờ
Càng lờn cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố-Dặn dũ:
-Kể tờn một số loài cỏ khỏc sống dưới nu6ốc mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xột.
TLCH (1 HS )
Nhúm – Đại diện làm(HS yếu). Nhận xột.
Miệng – Nhận xột.
Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xột.
Bổ sung.
HS kể.
CHÍNH TẢ
SễNG HƯƠNG
A-Mục đớch yờu cầu: 
-Nghe, viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn của bài”Sụng Hương”
-Viết đỳng và nhớ cỏch viết một số tiếng cú õm đầu vần dễ sai.
-Rốn HS ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp .
B-Đồ dựng dạy học: Ghi sẵn BT.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết:cỏ rụ, dịu dàng, thức dậy, mứt dừa.
Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài chớnh tả.
+Nội dung đoạn viết núi gỡ?
-Luyện viết đỳng: Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh
-GV đọc từng cõu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dũ lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/32: Hướng dẫn HS làm:
a) giải thưởng, rải rỏc, dải nỳi.
 Rành mạch,để dành, trang giành.
-BT 2b/32: Hướng dẫn HS làm:
b) mực, mứt
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ. 
-Cho HS viết: đạo đức, rải rỏc.
-Về nhà luyện viết thờm-Nhận xột.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Tả sự đổi màu của Sụng Hương.
Bảng con.
HS viết vào vở(HS yếu tập chộp).
Đổi vở dũ lỗi.
Bảng con.
 Nhận xột
Làm vở, làm bảng. Nhận xột. Tự chấm.
Bảng.
Thứ sỏu ngày5 thỏng 3 năm 2010
TOÁN. LUYỆN TẬP
A-Mục tiờu: 
-Giỳp HS củng cố về nhận biết và tớnh độ dài đường gấp khỳc. Nhận biết vỏ tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc.
-HS yếu: củng cố về nhận biết và tớnh độ dài đường gấp khỳc. Nhận biết vỏ tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh tứ giỏc. 
B-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
 BT2/43
-Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học à Ghi. 
2-Luyện tập:
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
 Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:
 3 + 6 + 4 = 13(cm)
 ĐS: 13cm
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
 Chu vi hỡnh tứ giỏc MNPQ là:
 5 + 6 + 8 + 5 = 24(dm)
ĐS: 24(dm)
Bảng lớp (1 HS).
Nhúm – Đại diện làm(HS yếu). Nhận xột.
Làm vở - Làm bảng. Nhận xột, bổ sung.
Đổi vở chấm.
-BT 4: Hướng dẫn HS làm:
a) Độ dài đường gấp khỳc ABCD là:
 4 x 3 = 12(cm)
 ĐS: 12(cm)
Chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD là:
 4 x 4 = 16(cm)
 ĐS: 16(cm) 
Làm vở - Làm bảng – Nhận xột.
Tự chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ. 
-Muốn tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc( hỡnh tứ giỏc) ta làm ntn?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xột. 
HS trả lời( 2HS)
TẬP LÀM VĂN. ĐÁP LỜI ĐỒNG í. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
A-Mục đớch yờu cầu: 
-Tiếp tục luyện tập cỏch đỏp lại lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp.
-Trả lời cõu hỏi về biển.
-Bồi dưỡng tư duy ngụn ngữ và lũng say mờ mụn học .
B-Đồ dủng dạy học: Tranh minh họa cảnh biển trong SGK.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS thực hành đúng vai BT1/28
Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/33: Hướng dẫn HS làm:
a- Chỏu cỏm ơn bỏc!
b- Chỏu cỏm ơn cụ ạ!
c- Nhanh lờn nhộ! Tớ chờ đấy!
-BT 2/33: Hướng dẫn HS quan sỏt tranh, dựa vào cõu hỏi viết thành một đoạn văn.
VD: Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lờn bầu trời. Những ngọn súng trắng xúa nhấp nhụ trờn mặt biển xanh biờc. Những cỏnh buồm nhiều màu sắc lướt trờn mặt biển, những chỳ hải õu đang sải cỏnh bay. Bầu trời trong xanh. Phớa chõn trời những đỏm mõy màu tớm nhạt đang bềnh bồng trụi.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ.
-GV đọc bài mẫu cho HS nghe.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xột.
4HS.
3 nhúm.
Đại diện đúng vai
Nhận xột 
Viết vở(HS yếu TLCH), đọc bài làm. Nhận xột, bổ sung.
Nghe – Nhận xột 
 ( Đi chuyên đề ở Quỳnh Phương)
 Thứ 3 Sinh viên dạy.
 Thứ 4 ngày12 tháng 3 năm 2008.
 Tập đọc: Sông Hương 
 ( Đã soạn bài dạy chuyên đề)
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
- Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia.
II. Đồ dùng dạy học.
Viết sẵn nội dung bài tập 3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- 3 h/s trả lời.
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào giấy 
- Tìm x: x : 5 = 4 x : 3 = 25 : 5
nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi h/s đọc y/c
- Tìm y
- Y/c h/s làm bảng con, giải thích cách làm.
- Làm bài vào bảng con.
- Gọi h/s nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 2. Tìm x.
- H/s làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
Gv lưu ý h/s xác định thành phần của phép tính để tìm đúng kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- H/s thảo luận nhóm và làm bằng bút chì vào sách.
- Đại diện 1 nhóm lên chữa bài.
- G/v hỏi thêm về cách làm.
Bài 4: Gọi h/s đọc bài toán.
- 1 h/s đọc to, lớp đọc thầm.
- Y/c h/s tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- Làm bài vào vở, 1 h/s chữa bài ở bảng 
lớp.
C. Củng cố dặn dò.
- Gọi h/s nhắc lại cách tìm số bị chia.
Tự nhiên xã hội: Một số loài cây sống dưới nước.
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết.
- Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước.
- Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong sgk.
- Sưu tầm vật thật.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Mục tiêu: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- H/s quan sát tranh, chỉ và nói tên cây 
có trong các hình.
- G/v đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi các nhóm trình bày.
G/v có thể đặt câu hỏi thêm:
- H1: Cây lục bình( bèo nhật bản, béo tây)
+ Cây này thường sống ở đâu?
H2: Các loại rong.
+ Cây này có hoa không?
H3: Cây sen
+ Cây này dùng để làm gì?
+ Trong số những cây vừa tìm hiểu, cây
- Cây beò tây, cây rong.
nào sống trôi nổi trên mặt nước? Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao?
- Cây sen có rễ cắm sâu xuống bùn, cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
GV kl:
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
Cách tiến hành:
- Y/c h/s đưa cây và tranh ảnh sưu tầm 
- Giới thiệu cho các bạn trong nhóm 
được ra để giới thiệu.
nghe.
- Gọi một số em lên giới thiệu cho cả lớp nghe.
- Trình bày trước lớp. giới thiệu cây, các bộ phận của cây.
- Các nhóm khác nghe, góp ý kiến.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Cây có nhiều ích lợi vậy chúng ta phải 
- Nhiều ý kiến.
làm gì để bảo vệ cây cối?
 (Thể dục: Sinh viên dạy.)
 Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán: Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
B. Đồ dùng dạy học.
 Thước đo độ dài.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác.
- GV vẽ hình ABC lên bảng
- Quan sát
- Hình tam giác ABC có mấy cạnh? Là những cạnh nào?
- Có 3 cạnh là AB, BC và CA.
- Gv ghi như trong sgk.
- GV ghi độ dài mỗi cạnh.
- Nêu: Độ dài cạnh AB là 3cm, độ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
- Y/c h/s tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- 3cm + 4 cm + 5 cm = 12 cm.
- GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác chính là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- HS nhắc lại.
- Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu?
- Là 12 cm.
- Cho h/s nhắc lại câu ghi nhớ trong sgk, g/v ghi bảng.
- Nhiều h/s nhắc lại.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Tính tổng độ dài của 3 cạnh.
- GV lưu ý phải cùng đơn vị đo.
2. Thực hành tính chu vi hình tam giác.
- H/s làm vào vở ô li.
- G/v hd mẫu: Lưu ý khi trình bày bài giải thì không viết đơn vị đo trong phép tính, mà chỉ viết ở kết quả.
3. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tứ giác.
- Tiến hành tương tự như trên.
4. Thực hành tính chu vi hình tứ giác.
- Tiến hành tương tự như trên.
5. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
 Luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về sông biển( các loài cá, các con vật sống dưới nước)
- Luyện tập về dấu phẩy.
-Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ và lòng say mê môn học .
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ các loài cá trong sgk.
- Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
- Gọi 2 h/s tìm từ có tiếng biển.
- 2 h/s tìm.
- 2 h/s đặt câu hỏi có cụm từ vì sao
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.Gọi h/s đọc y/c
- Hãy xếp tên các loài cá dưới đây vào nhóm thích hợp.
- Xếp vào những nhóm nào?
- Nhóm Cá nước mặn, cá nước ngọt.
- Cá nước mặn sống ở đâu?
- Cá sống ở biển, gọi là cá biển
- Cá nước ngọt sống ở đâu?
- Cá sống ở ao, hồ, đầm lầy...
- Y/c h/s thảo luận nhóm ..
- Thảo luận nhóm bàn.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Lên gắn các hình con cá vào nhóm thích hợp.
- Nhận xét, y/c h/s nêu thêm các loại cá ở mỗi nhóm mà em biết.
KL: Các loài cá đều sống dưới nước, có loài sống ở ao, hồ, sông ( gọi là cá nước ngọt) có loại sống ở biển(gọi là cá biển)
Bài 2: Ngoài loài cá ra còn có rất nhiều con vật khác sống ở dưới nước, em hãy kể tên các con vật sống dưới nước?
Bài3: Gọi h/s đọc y/c
- GV treo bảng phụ ghi sẵn hai câu 1 và 4.
- Gọi 1 h/s lên bảng làm.
- Nhận xét.
KL: Khi viết câu phải biết sử dụng dấu phẩy đúng chỗ để câu văn rõ ý, dễ đọc.
3. Củng cố , dặn dò.
- Nhiều h/s nêu.
- H/s nối tiếp kể.
- 2 h/s đọc.
- H/s làm vào VBT.
- H/s đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy.
Tuần 27:
 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010.
Tiếng Việt: Ôn tập Tiết 1
I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng(45 chữ/ 1 phút). Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Ôn cách đáp lời của người khác.
II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi tên các bài tập đọc để kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc.
7- 8 em
- G/v gọi h/s lên bắt thăm đọc kết hợp trả lời câu hỏi ở một số bài tập đọc.
- Đọc, trả lời câu hỏi.
- Ghi điểm, nhận xét.
Hoạt động3: Ôn cách đặt và trả lời câu 
hỏi Khi nào?
- Gọi h/s đọc y/c bài 3
- 1 h/s đọc to.
- Bộ phận in đậm nêu lên cái gì?
- Nêu thời gian
- Để hỏi về thời gian ta dùng cụm từ 
- Cụm từ Khi nào
nào?
- Y/c h/s đặt câu hỏi
- Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
- Gọi nhiều h/s nhắc lại.
- Lưu ý. Khi viết câu hỏi cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi.
- Y/c hs đặt câu hỏi b
- Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
- Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
+ Từ Khi nào có thể đặt ở đầu câu hoặc cuối câu.
- Gọi h/s đọc y/c bài 4:
- Ta phải nói lời gì trong các tình huống đó?
- Y/c hs nói, đáp lời theo nhóm nhỏ.
- Gọi các nhóm trình bày,
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Đáp lời cảm ơn.
- Hoạt động nhóm bàn.
 Tiết 2:
I.Mục đích yêu cầu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc. Mở rộng vốn từ về bốn mùa.
Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Thực hiện tương tự như trên.
Hoạt động 2: Trò chơi Mở rộng vốn từ
- Y/c h/s dựa vào những gợi ý để đặt câu hỏi
- Trước hết cho h/s thảo luận nhóm bàn, sau đó cho h/ s chơi dưới hình thức chuyền điện
- H/s thảo luận và chơi.
Hoạt động 2: Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm
- Gọi h/s đọc y/c bài 3.
- Hd: Đọc đoạn văn, thử ngắt từng câu, dùng bút chì để ngắt câu, sau đó mới viết vào vở.
- Gọi 1 h/s làm bài ở bảng phụ đã ghi sẵn.
- Đánh giá bài làm.
- Nhắc nhở h/s khi viết đoạn văn phải biết sử dụng dấu chấm để ngắt ý rõ.
- H/s làm việc cá nhân.
- Trời đã vào thu.Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng.Gió hanh heo đã rải khắp cáng đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò.
Toán: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
I. Mục tiêu: - Giúp h/s biết: 
-Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là 1
-Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó 
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh lần lượt là: 4 cm, 7 cm, 9 cm
- Nhận xét, ghi điểm.
- Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh lần lượt là: 11cm, 7 cm, 15cm, 8cm.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
- Nêu phép nhân: 1 x 2
- Y/c h/s chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau.
- 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- 1 x 2 = 2
- Tiến hành tương tự với các phép tính còn lại.
- Y/c h/s đọc các phép nhân vừa lập được.
- 1 h/s đọc
- Các phép nhân này có gì giống nhau?
+ Đây là các phép nhân có thừa sốthứ nhất là1. 
- Đều có thừa số thứ nhất là 1,đều có kết quả bằng thừa số thứ hai.
- Các phép nhân có thừa số thứ nhất là 1thì kết quả như thế nào?
- Kết quả bằng thừa số thứ hai.
- Nêu nhận xét về phép nhân có thừa số thứ nhất là 1.
- Số 1 nhân với số nào cũng băng chính số đó.
- Gọi 3 h/s nhắc lại.G/v ghi bảng.
- Y/c h/s lấy thêm ví dụ về phép nhân có thừa số thứ nhất là 1.
- Gọi h/s thực hiện các phép tính ở phần b tương tự.
2 x1= 2 Vì sao?
- Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì cho kết quả như thế nào?
+ Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Y/c hs lấy thêm ví dụ.
2. Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép nhân: 1 x 2 = 2
- Dựa vào phép nhân hãy lập phép chia cho 1.
- Tượng tự các phép chia khác.
- Các phép chia này có gì giống nhau?
- Khi số chia là 1 thì kết quả như thế nào?
- Qua các phép chia này con có nhận xét gì?
- Gọi nhiều h/s nhắc lại.
- Y/c hs lấy thêm ví dụ.
3. Thực hành luyện tập.
Bài 1: H/s làm vào vở, gọi h/s nối tiếp đọc kết quả. 
Bài 2: Số? 
Làm bảng con, y/c h/s giải thích dựa vào nhận xét nào để điền số.
4. Củng cố dặn dò.
- 2 được lấy 1 lần.
- Kết quả bằng chính số đó.
- Nhiều h/s nhắc lại.
- 2 : 1 = 2
- Đều có số chia là 1
- Kết quả bằng số bị chia.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Làm bài theo y/c.
- Làm vở ô li
 Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010.
Tiếng Việt: Ôn tập Tiết 3.
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
- Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc.
- 7 - 8 em đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Gọi h/s đọc y/c bài2.
- 1 h/s đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu hỏi ở đâu hỏi về cái gì?
- Hỏi về địa điểm, vị trí.
-Trong câu a bộ phận nào chỉ địa điểm?
- Hai bên bờ sông.
- Y/c hs đặt câu hỏi.
- ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Câu b h/s tự làm.
Bài 3:Gọi h/s đọc y/c
- 1 h/s đọc to.
- Bộ phận in đậm nêu cái gì?
- Vị trí 
- Để đặt câu hỏi về địa điểm ta dùng cụm từ nào?
- Gọi h/s đặt câu.
KL: Hỏi về địa điểm, nơi chốn ta dùng cụm từ ở đâu
Hoạt động3: Nói lời đáp.
- Gọi h/s đọc y/c và các tình huống trong bài 4.
- Ta phải đáp lời gì?
- Khi đáp lời xin lỗi cần có thái độ như thế nào?
_ y/c các nhóm nói và đáp lời.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, ghi điểm.
KL: Khi người khác xin lỗi chúng ta cần đáp lời xin lỗi, thể hiện mình là người lịch sự.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- ở đâu
- Đáp lời xin lỗi.
- Chân thành.
- Thảo luận nhóm bàn.
 TIÊNG VIÊT: ÔN TÂP Tiết 4:
I.Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc.
- Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm .
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Kiểm tra 7 - 8 em ( Tiến hành như các tiết trước)
- Đọc, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về chim chóc.
- Gọi h/s đọc y/c bài 2.
- Học sinh xung phong lên đố bạn về các đặc điểm và hoạt động của loài chim.
Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn.
HD: Trước hết chọn một loài chim mà em biết và thích, sau đó nhớ lại những hoạt động và đặc điểm của loài chim đó để kể.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Gọi một số h/s đọc bài làm của mình.
- Lớp nghe, nhận xét.
- G/v đánh giá chung về bài làm của h/s, chỉ rõ cái hay, chưa hay trong bài làm của h/s.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Tiếng việt : Tiết 5 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”
- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu học kì II.
- Chép sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:
- Gọi từng học sinh lên bắt thăm chọn bài tập đọc.
- Học sinh đọc bài – Giáo viên kết hợp hỏi câu hỏi.
- Giáo viên cho điểm.
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Như thế nào?”
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 em
- Câu hỏi “ Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
+ Đọc câu văn trong phần a
2 em
Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi“ Như thế nào?” 
Đỏ rực
- Học sinh làm câu b
nhởn nhơ
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nhận xét và chữa bài
a. Chim đậu ntn trên những cành cây?
b. Bông cúc sung sướng ntn?
4. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm lên đóng vai
a. Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết.
b. Thật à! Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này.
c. Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ.
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Toán: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
I. Mục tiêu: Giúp h/s biết:
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Số nào nhân với 0 cũng cho kết quả là 0.
-Biết số o chia cho số nào khác o cũng bằng o.
- Không có phép chia cho 0.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s làm 1 x 4 : 1= 5 x 1= 
- 2 h/s làm
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2
- Y/c h/s chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau
- 0 x2 = 0 + 0 = 0
- Vậy 0 x 2 = ?
- 0 x 2 = 0
- Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3
- Gọi h/s đọc lại các phép tính 0 x2 = 0
 0 x 3 = 0
- Các phép tính này có gì đặc biệt?
- Đều có thừa số thứ nhất là 0 và kết quả là 0.
- 0 nhân với một số nào đó thì cho ta kết quả như thế nào?
- Kết quả là 0
- Y/c h/s nêu nhận xét.
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- G/v ghi, nhiều h/s nhắc lại.
- Từ 0 x 2 = 0 ta

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 26.doc