Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả (tập chép )

 Tiết 49 : SƠN TINH THUỶ TINH

 I. MỤC TIÊU :

 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a / b.

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn nghe viết:

- GV đọc mẫu.

+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì ?

+ Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.

+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao?

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc mẫu lần 2

- Viết chính tả.

- Soát lỗi

- Chấm 5,7 bài nhận xét

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận nhóm 4

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

Nhận xét, chốt lại.

Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp làm 2 đội chơi, chơi tiếp sức.

- Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi.

- Nhận xét, chốt lại

c. Củng cố : + Tìm các từ viết sai trong bài và viết lại?

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) : Bé nhìn biển

2 HS lên bảng viết : sâu bọ, xâu kim, sinh sống.

- 2 HS đọc lại

+ . về vua Hùng kén chồng cho con gái

+ . chữ đầu đoạn phải viết hoa.

+ . đầu câu, tên riêng.

- HS viết bảng con : tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao.

- HS nghe.

- HS nhìn bảng viết bài

- Học sinh đổi vở soát lỗi.

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày

a. trú mưa, chú ý; truyền tin; chuyền cành; chở hàng, trở về.

b. số chẵn, số lẻ; chăm chỉ, lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã.

- Đọc yêu cầu

- 2 đội nghe phổ biến cách chơi, luật chơi.

- 2 đội tham gia chơi. Lớp cổ vũ, nhận xét.

a. chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi lúa, chào hỏi, chê bai, cha mẹ,. / cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trò chơi, bánh trôi, trao đổi,.

+ HS tìm và viết lại

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu.
+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì ?
+ Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. 
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc
Giáo viên quan sát, sửa sai.
- GV đọc mẫu lần 2
- Viết chính tả.
- Soát lỗi
- Chấm 5,7 bài nhận xét
* Bài tập
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp làm 2 đội chơi, chơi tiếp sức.
- Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi.
- Nhận xét, chốt lại
c. Củng cố : + Tìm các từ viết sai trong bài và viết lại?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) : Bé nhìn biển
2 HS lên bảng viết : sâu bọ, xâu kim, sinh sống.
- 2 HS đọc lại
+ ... về vua Hùng kén chồng cho con gái
+ ... chữ đầu đoạn phải viết hoa....
+ ... đầu câu, tên riêng.
- HS viết bảng con : tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao.
- HS nghe.
- HS nhìn bảng viết bài 
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày 
a. trú mưa, chú ý; truyền tin; chuyền cành; chở hàng, trở về.
b. số chẵn, số lẻ; chăm chỉ, lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã.
- Đọc yêu cầu
- 2 đội nghe phổ biến cách chơi, luật chơi.
- 2 đội tham gia chơi. Lớp cổ vũ, nhận xét.
a. chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi lúa, chào hỏi, chê bai, cha mẹ,... / cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trò chơi, bánh trôi, trao đổi,...
+ HS tìm và viết lại
*************************************
Toán
 Tiết 122 : luyện tập
I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 )
 - Rèn kĩ năng làm tính chia nhanh, đúng.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
* Bài tập cần làm : 1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi sau đó cho chơi trò chơi “Truyền điện” 
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm việc theo cặp. Gọi đại diện các cặp trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Bài toán cho biết có bao nhiêu quyển vở ?
+ 35 quyển vở chia đều cho mấy bạn ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi bạn có mấy quyển vở ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
GV chấm điểm, nhận xét.
* Còn thời gian HD HS làm bài 4, 5.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Luyện tập chung
2 HS đọc thuộc bảng chia 5.
HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ).
HS chơi theo HD của GV
- 1 HS đọc lại
1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi. Đại diện các cặp trình bày.
5 2 = 10 5 3 = 15 5 4 = 20
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4
1 HS đọc yêu cầu
+ ... có 35 quyển vở.
+... chia đều cho 5 bạn.
+ Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở.
+ ... phép tính chia.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
 Mỗi bạn có số quyển vở là :
 35 : 5 = 7 ( quyển )
 Đáp số : 7 quyển vở.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 25 : sơn tinh, thủy tinh
I. Mục tiêu : 
 - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện, dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng biết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, biết nghe và nhận xét bạn kể.
 - Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- GV treo tranh, nêu câu hỏi về nội dung
+ Tranh 1: Bức tranh minh hoạ điều gì ?
+ ở tranh 2 vẽ gì ?
+ Bức tranh 3 vẽ gì ?
- GV yêu cầu HS lên xếp lại thứ tự các tranh.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh :
- GV chia nhóm HS, yêu cầu kể lại từng đoạn theo nhóm 3.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bình chọn
* Kể toàn bộ câu chuyện 
 - Yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhóm
 - GV gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
GV và lớp nhận xét, bình chọn
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Tôm Càng và Cá Con.
2 HS nối tiếp kể câu chuyện : Qủa tim khỉ.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ ... cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
+... Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về. 
+ ... Vua Hùng tiếp 2 thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- 1 HS lên bảng xếp : 3 ; 2 ; 1 
- HS chia nhóm 3 em một nhóm kể cho nhau nghe, các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung.
- Đại diện một số nhóm kể trước lớp
- Kể cho nhau nghe
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Chọn người kể hay nhất
- 2 HS nhắc lại nội dung của câu chuyện
1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
***************************************************************************************
Thứ tư, ngày 5 tháng 3 năm 2014
Toán
 Tiết 123 : 	 luyện tập chung
 I. Mục tiêu 
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. 
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
 * Bài tập cần làm : 1,2,4.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận theo nhóm 6
- Gọi đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt lại 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu
+ x là thành phần gì trong phép tính cộng, phép tính nhân ?
+ Muốn tìm x ta làm như thế nào ?
- HD làm cá nhân vào bảng con.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 : Đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chấm điểm
* Còn thời gian HD HS làm bài 3,5. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài - CB bài : giờ phút
2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5.
.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận làm vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày.
a.5 6 : 3= 30 : 3 b. 6 : 3 5=2 5
 = 10 = 10
c. 2 2 2 = 4 2
 = 8
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại yêu cầu
+ ... số hạng và thừa số
- 2 , 3 HS trả lời.
- HS làm vào bảng con
- 2 HS lên bảng 
a. x + 2 = 6 b. 3 + x = 15
 x = 6 – 2 x = 15 - 3
 x = 4 x = 12
 x 2 = 6 3 x = 15
 x = 6 : 2 x = 15 : 3
 x = 3 x= 5
2 HS đọc lại đề bài
+ ... 1 chuồng 5 con thỏ
+ ... 4 chuồng có bao nhiêu con thỏ
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 giải
Số thỏ ở 4 chuồng có tất cả là :
 5 4 = 20 ( con )
 Đáp số : 20 con thỏ
2 HS nhắc lại nội dung bài.
*********************************************
Tập đọc
 Tiết 75 : Bé NHìN BIểN
 I. Mục tiêu : 
 - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. Hiểu được các từ ngữ : Bễ, còng, sóng biển và Nội dung bài : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm.
 - GD HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : 
 Như con sông lớn/
 Chỉ có một bờ/
 Bãi giằng với sóng/
 Chơi trò kéo co.//
- Giọng đọc : vui, thích thú.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? 
- Nội dung : Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
* Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc thuộc lòng.
Nhận xét, bình chọn
c. Củng cố : Nhắc c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : 
 Tôm Càng và Cá Con.
- 2 HS đọc bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
+ Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là :
 Tưởng rằng...
 Mà to ...
 Như con ...
 Chỉ có ... 
 Biển to lớn thế.
+ Những hình ảnh cho thấy biển giống như trẻ con đó là :
 Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co
 Nghìn con sóng khỏe/ Lon ta lon ton.
 Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.
+ Em thích khổ 1 vì khổ thơ cho em thấy biển rất rộng.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS nhìn bảng đọc theo HD của GV.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc thuộc lòng.
 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Tự nhiên xã hội
 Tiết 25 : Phiếu kiểm tra 2 
**********************************************
Luyện từ và câu
 Tiết 25 : từ ngữ về sông biển. đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?
I. Mục tiêu
 - Nắm được một số từ ngữ về sông biển. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thành thạo.
 - GD HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ, tranh ảnh.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung 
Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 
+ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? 
+ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2 : Đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi.
- Gọi các cặp trình bày.
GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm cá nhân vào phiếu
- Gọi HS chữa bài trên bảng
GV nhận xét. 
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân vào vở
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét, chấm điểm.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài :
 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
2 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm 2
+ ... có 2 tiếng
+ ... tàu biển thì biển đứng sau còn biển cả thì biển đứng trước. 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
tàu biển, cá biển, tôm biển, sóng biển, bão biển, lốc biển, mặt biển,...
Các nhóm nhận xét, bổ sung 
HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp, 1 HS nêu phần gợi ý, 1 HS nêu từ trả lời.
- Đại diện các cặp trình bày. 
a. sông; b. suối; c. hồ. 
Đọc yêu cầu.
- Làm cá nhân vào phiếu
- HS chữa bài 
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở
- Lần lượt HS đọc bài làm trong vở.
a. Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước.
b. Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương.
c. Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
***************************************************************************************
Thứ năm, ngày 6 tháng 3 năm 2014
Toán
 Tiết 124 : 	 giờ, phút
 I. Mục tiêu
 - Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
 - Rèn kỹ năng áp dụng vào cuộc sống.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác xem giờ để học tập tốt hơn. 
 * Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, mô hình đồng hồ.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
* Hướng dẫn xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.
+ Chúng ta đã được học những đơn vị chỉ thời gian nào ? 
- GV giới thiệu 60 phút bằng 1 giờ
- GV chỉ trên mặt đồng hồ thao tác
+ Kim phút quay một vòng là bao nhiêu phút ?
- GV quay kim đồng hồ lúc 8 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ 15 phút
* Luyện tập :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ
+ Đồng hồ A đang chỉ mấy giờ ? Vì sao em biết ?
- HD thảo luận theo cặp đôi
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo tranh.
- HD làm cá nhân bằng thẻ A, B, C, D
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD làm việc cá nhân vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chấm điểm 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Thực hành xem đồng hồ.
2 HS đọc bảng chia 4.
+ Tuần lễ, ngày, giờ.
- HS nhận biết 1 giờ = 60 phút
- HS quan sát.
+ ... 60 phút
- HS theo dõi, nhận biết được vị trí của kim đồng hồ qua từng thời điểm.
- HS đọc yêu cầu.
HS quan sát 
+ Đồng hồ A đang chỉ 7 giờ 15 phút.
Vì kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 3.
- HS làm bài theo cặp
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát tranh.
- HS giơ thẻ ứng với đồng hồ và giải thích : Vì sao ?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài
a.5giờ +2giờ =7giờ b. 9giờ -3giờ = 6giờ 
 4giờ+6giờ =10 giờ 12giờ - 8giờ = 4giờ
Nhắc lại nội dung bài.
***********************************************************
Tập viết 
 Tiết 25 : Chữ hoa V
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); 
 + Chữ ứng dụng: VưĜ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
 + Câu ứng dụng VưĜ ǧuĒ băng ςừng ( 3 lần ).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu. 
+ Chữ V cao mấy li, gồm mấy nét. Đó là những nét nào ?
- GV viết mẫu V
HD cách viết :+ Nét 1 : ĐB trên ĐK 5 viết nét móc cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H, I, K; DB trên ĐK 6.
+Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK 1.
+Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK 5.
- Luyện bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GVgiải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
VưĜ suĒ băng ςừng 
+ HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ VưĜ vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ 1 dòng chữ hoa V cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa V cỡ nhỏ.
+ Chữ VưĜ 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ V.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa X
2 HS lên bảng viết : U, Ư, Ươm.
- HS quan sát.
+ Cao 5 li, gồm 3 nét ( nét 1là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : V
- HS đọc cụm từ : 
VưĜ ǧuĒ băng ςừng 
- HS nghe và lĩnh hội.
- HS theo dõi
+ 4,5 HS trả lời.
- HS viết vào bảng con. VưĜ
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ V.
***************************************************
Đạo đức
 Tiết 25 : thực hành giữa học kì II
 I. Mục tiêu 
 - Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 25. 
 - Rèn kỹ năng vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Một số câu hỏi ôn tập 
 - HS : Nội dung các bài đã học
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
- GV đưa hệ thống câu hỏi. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
+ Tại sao phải trả lại của rơi ?
+ Kể lại một số câu chuyện nhặt được của rơi mà em chứng kiến ?
+ Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp làm cho người nghe có thái độ thế nào ?
+ Muốn nhờ em bé nhặt hộ vật đánh rơi cần nói thế nào ?
+ Khi gọi điện thoại ta phải tiến hành thế nào ?
+ Khi gọi điện thoại cho bạn em lại bấm nhầm số, em phải nói thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
=> GV kết luận : 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Lịch sự khi đến nhà người khác.
+ 2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
+ ... đem lại niềm vui cho người khác
+ HS tự kể
+ ... làm cho người nghe có thái độ cởi mở.
+ Lần lượt HS trả lời
+ ... tìm số, nhấc ống nghe, nhấn số
+ ... phải xin lỗi với thái độ lịch sự.
- Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2 HS nhắc lại nội dung bài.
*******************************************************************************
Thứ sáu, ngày 7 tháng 3 năm 2014
Chính tả ( nghe – viết )
 Tiết 50 : bé nhìn biển 
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. Làm được bài 
tập 2 a /b hoặc bài 3 a/ b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc lại
+ Lần đầu ra biển bé thấy biển như thế nào ?
+ Bài chính tả có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
+ Những chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa sai. 
- GV đọc lần 2
- GV đọc 
- Soát lỗi.
- Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt kết quả. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( tập chép) : Vì sao cá không biết nói.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : trú mưa, chú ý ; chở hàng, trở về. 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
+ biển rất to lớn và có những hành động như trẻ con. 
+ 3 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 4 chữ.
+ ... viết hoa.
- Luyện viết bảng : tưởng, trời, giằng 
- HS nghe
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. cá chép, cá chuối, cá chày, cá chạch, cá chim, cá chuồn.
b. cá trắm, cá trê, cá trôi, cá trích ...
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
2 HS nhắc lại nội dung bài. 
*****************************************
Toán
 Tiết 125 thực hành xem đồng hồ
 I. Mục tiêu
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian : giờ phút. Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
 - Rèn kỹ năng vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 - Giáo dục học sinh ý thức quí trọng thời gian.
 * Bài tập cần làm : 1,2,3.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, mô hình đồng hồ.
 - HS : SGK, VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
 * Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh. 
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Gọi đại diện các cặp trình bày.
- Gọi các HS khác nhận xét.
- GV chốt lại và nêu câu hỏi :
+ Vì sao em biết đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút ?
GV giới thiệu : Khi đồng hồ có kim dài chỉ vào số 3 là 15 phút, chỉ vào số 6 đọc là 30 phút
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân bằng thẻ A, B, C, D, E G
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi từng HS lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ.
Nhận xét tuyên dương HS quay nhanh và đúng.
Củng cố : Nhắc lại nội dung ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài : 
 Luyện tập
1 HS nêu miệng bài 1( trang 125)
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp trình bày
+ Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ B chỉ 1 giờ 30 phút.
+ Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ C chỉ tám giờ ba mươi.
- Các HS khác nhận xét. 
+ HS giải thích
HS nghe và lĩnh hội
2 HS đọc yêu cầu
- HS giơ thẻ ứng với đồng hồ và giải thích : Vì sao ?
Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng thực hành quay.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
 *************************************
Tập làm văn
 Tiết 25 : đáp lời đồng ý. quan sát tranh, trả lời câu hỏi
 I. Mục tiêu
 - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường. Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.
 - Rèn kĩ năng, dùng từ viết câu thành thạo. 
 * Giao tiếp ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực.
 - Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự, yêu thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học
GV : SGK, tranh minh họa. 
HS : SGK, vở bài t

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T25.doc