Giáo án Lớp 2 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

1. Đọc:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

2. Hiểu: - - Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thuỷ Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh.Qua đó truỵên cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lũ lụt.(trả lời câu hỏi 1,2,4-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3)

3.Thái độ :GDHS học tập ý chí kiên cường của cha ông ta

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyện như Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng nên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên câu chuỵên lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
4. Luyện đọc lại bài.
- 1 h/s đọc lại toàn bài.
- Y/c h/s nhận xét bạn đọc 
- G/v ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Con thích nhân vật nào nhất, vì sao?
- Câu chuyện này nhằm giải thích điều gì?
- Nhiều ý kiến: Con thích Sơn Tinh vì Sơn Tinh là vị thần tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân./ Con thích Hùng Vương vì Hùng Vương tìm cách phân giải rất hợp lí. / Con thích Mị Nương vì nàng là một công chúa xinh đẹp.
- Giải thích nạn lũ lụt hằng năm ở nước ta.
Toán: Một phần năm.
I.Mục tiêu: Giúp h/s
- Bước đầu nhận biết được " Một phần năm"Biết đọc, viết 1/5
-Biết thực hành chia một nhóm đồvật thành 5 phần bằng nhau
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình vẽ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c hs/ làm vào giấy nháp.
- HS1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.5 x 2 ... 50 : 5
 30 : 5 ... 3 x 2
- Nhận xét, ghi điểm.
HS 2: Đọc thuộc bảng chia 5
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài. Hôm nay các con sẽ được làm quen với một số mới đó là số Một phần năm.
2. Giới thiệu " Một phần năm"
- GV lệnh cho hs: + Lấy tờ giấy HV đã chuẩn bị đưa lên bàn.
+ Chia hình vuông đó thành 5 phần bằng nhau.
- Cô cũng có 1 hình vuông. Bây giờ cô cũng chia hình này thành 5 phần bằng nhau.
? Cô và các con đã chia hình vuông đó thành mấy phần bằng nhau?
+ Gvnói: Như vậy chúng ta đã chia hình vuông thành năm phần bằng nhau
Y/c dùng bút màu tô màu 1 phần.
GV cũng tô màu một phần.
? Các con đã tô màu mấy phần của hình vuông?
Như vậy chúng ta đã too màu 1phần năm của HV( tức là lấy một phần
 được một phần năm hình vuông.)
HD đọc và viết: 
Một phần năm viết là: 1/5
- Thành 5 phần.
- g/v ghi bảng, hs nhắc lại.
- 1 phần.
- Gv ghi bảng, hs nhắc lại.
- Hs đọc và viết 1/5 vào bảng con.
- Mỗi phần còn lại đều bằng 1/5.
- Gv viết 1/5 vào các phần còn lại của HV.
- Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn... ta dùng số một phần năm, viết là1/5.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Gọi h/s đọc y/c
Gv đính các hình vẽ lên bảng.
- Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Y/c h/s suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng con.
- Trình bày kết quả và giải thích.
- Vì sao con cho rằng đã tô màu 1/5 hình A?
- Vì hình A chia thành 5 phần bằng nhau, người ta tô màu một phần.
- Tại sao không phải tô màu 1/5 hình B?
GV: Hình B  được 2/5 hình đó.
 Hình C . được 1/6 hình đó
- Vì hình B chia thành 5 phần bằng nhau nhưng người ta tô màu 2 phần.
KL: Chia bất kì hình nào thành 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần ta đều được 1/ 5 hình đó.
Bài 2: Hs đọc y/c đề bài.
? Để tìm đúng được hình nào trước hết các con phảI làm gì?
? Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu?
? Vì sao con biết ở hình A có 1/5 số ô vuông được tô màu?
GV hỏi tương tự với các hình còn lại.
GV đính hình lên bảng.
- PhảI đếm số ô vuông trong mỗi hình.
- Hình A,C 
- vì hình A có tất cả 10 ô vuông, đã tô màu 2 ô vuông.
Bài3: Y/c h/s thảo luận nhóm bàn và giải thích .
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng con.
3. Củng cố, dặn dò.
Thứ 3 ngày22 tháng 2 năm 2011.
Chính tả: ( Tập chép) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
I. Mục tiêu: 
- Nhìn bảng và chép lại đoạn Vua Hùng Vương.... cầu hôn công chúa.Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm đúng các bài tập chính tả.
-Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học.Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s viết một số từ khó sau:
- Viết: huơ, quặp, xâu kim.
-Nhận xét bài viết.
B Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a, Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- Gọi 2 h./s đọc lại đoạn viết.
- 3 h/s đọc
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
- Vua Hùng thứ 18 có một người công chúa đẹp tuyệt trần.Khi nhà vua kén chồng cho công chúa thì đã có hai người đến cầu hôn.
b, Hướng dẫn cách trình bày.
- Y/c h/s nêu cách trình bày một đoạn văn?
- Chữ đầu phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
c, Hướng dẫn viết từ khó.
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Tìm trong bài những chữ bắt đầu bằng r, d, gi, ch, tr và những chữ có dấu thanh hỏi.
- Tìm và viết vào bảng con một số tiếng khó
d, Viết chính tả.
- Y/c h/s nhìn bảng chép bài.
- Viết bài vào vở.
e, Soát lỗi.
g, Chấm bài. Thu và chấm một số bài.
3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài1:a, Y/c h/s làm vào vở, 1 h/s làm bảng phụ
- Làm bài theo y/c
Bài2: H/s làm bảng con.
4. Củng cố dặn dò.
Kể chuỵên: SơnTinh,Thuỷ Tinh.
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuỵên với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học.
3 tranh minh hoạ câu chuỵên.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.Gọi 3 h/s lên bảng kể theo hình thức nối tiếp câu chuyện Quả tim khỉ.
- 3 h/s kể
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Ghi điểm
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuỵên.
a, Gọi h/s đọc y/c.
- Sắp xếp nội dung tranh sau cho đúng nội dung câu chuỵên.
- Treo tranh và cho h/s quan sát tranh.
- Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Minh hoạ trận đánh của hai vị thần.
- Đâylà nội dung đoạn nào của câu chuyện?
- Đoạn cuối.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.
Y/c h/s thảo luận theo nhóm và sắp xếp các bức tranh cho đúng nội dung câu chuyện.
- Thảo luận nhóm bàn
- Gọi 1 nhóm lên sắp xếp.
Thứ tự 3, 2, 1.
b, Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Y/c h/s kể theo nhóm nhỏ, 
- Kể theo nhóm
- Gọi một số nhóm lên kể.
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò h/s về nhà kể lại nội dung câu chuyện
Tập viết: Chữ hoa V
I. Mục tiêu: 
1. Biết viết chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “Vượt suối băng rừng” theo cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Rèn tư thế ngồi viết và ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy –học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ V 
- Chữ V cao mấy dòng? Rộng mấy li? Gồm có mấy nét?
Chữ hoa V cao 5 li, gồm có 3 nét: Nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải.
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Học sinh theo dõi.
b. Học sinh viết chữ V 
Viết vào bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu: “ Vượt suối băng rừng” là ntn?
Là vượt qua những đoạn dường khó khăn vất vả.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao của các con chữ 
Học sinh nêu
- Nêu khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Viết vào bảng con:
-Viết chữ "Vượt”
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng chữ V cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ “Vượt” cỡ nhỏ
- 1 dòng thành ngữ “Vượt suối băng rừng ”
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
- Học thuộc lòng bảng chia 5.
- áp dụng bảng chia 5 để giải các bài toán có liên quan.(làm bài 1,2,3)
-Bồi dưỡng tư duy lô gic và tư duy sáng tạo trong học toán .
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- G/v đưa một số hình ở bài tập trước cho h/s nhận biết các hình đã tô màu 
1/ 5 hình.
- Một số em trình bày.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài1: Gọi h/s đọc y/c
- 1 h/s đọc
Y/c h/s làm miệng
- Gọi h/s nối tiếp nhau đọc từng cột.
10: 5 =2 45:5 = 9 25:5 =5
30: 5 =6 20:5 = 4 50:5 =10
15: 5 =3 35:5 =7
Bài 2: Tính nhẩm.
Y/c h/s làm vào vở.
- Làm bài,
- Gọi h/s nêu kết quả
- Mỗi h/s 1 cột.
- Phép tính chia 10 : 5 và 10 : 2 được lập từ phép nhân nào?
- Được lập từ phép nhân 5 x 2 = 10
- Dựa vào phép nhân ta có thể tìm được kết quả phép chia tương ứng.
Bài 3: Gọi h/s đọc bài toán.
- 2 h/s đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Có 35 quyển vở, chia đều cho 5 bạn
- Bài toán hỏi gì?
- Mỗi bạncó mấy quyển?
- Y/c h/s tự tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 h/s làm bảng phụ
- GV nhận xét, chữa bài.
.3. Củng cố, dặn dò.
Toán: Luỵên tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính giá trị của 1 biểu thức có 2 dấu tính nhân và chia.
-Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5)
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính(Tìm số hạng của một tổng ,tìm thừa
 số ).
II. Đồ dùng:
- Các hình tam giác nhỏ
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- Đọc bảng chia 5
4 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Đọc mẫu: 4 x 3 : 2 = 12 : 2
1 em đọc
 = 6
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở chéo để kiểm tra.
+ Nêu kết quả: thực hiện từ trái sang phải
2 x 6 : 3 = 12 : 3 6 : 2 x 4 = 3 x 4
 = 4 = 12 
5 x 4 : 2 = 20 : 2 10 : 5 x 7 = 2 x 7
 = 10 = 14
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm bảng con – 1 em lên bảng làm
+ Muốn tìm số hạng ta làm ntn?
Học sinh trả lời
+ Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Học sinh trả lời
+ Học sinh làm bài
Làm vào VBT 1 em lên bảng làm
+ Chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
 TẬP ĐỌC. Bé nhìn biển
I. Mục tiêu: 
-Đọc trụi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đỳng. Biết đọc thơ với giọng tươi vui hồn nhiờn .
-Hiểu nội dung bài thơ: Bộ rất yờu biển, bộ thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.(Trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch GK Học thuộc lũng ba khổ thơ đầu ).
-GDHS yờu quý biển 
II. Lên lớp: 
1,Kiểm tra bài cũ: Sơn Tinh-Thủy Tinh.
-Nhận xột-Ghi điểm. 
Bài mới. 
2, Bài mới: Gt bài: Bài thơ “Bộ nhỡn biển” cỏc em học hụm nay sẽ cho cỏc em biết biển là như thế nào theo cỏch nhỡn của một bạn nhỏ 
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng khổ thơ đến hết.
-Luyện đọc từ khú: lon ton, to lớn, biển nhỏ
-Hướng dẫn cỏch đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết lần 2.
à Rỳt từ mới: bễ, cũng, súng lừng,...
Hướng dẫn đọc từng khổ 
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhúm.
-Thi đọc giữa cỏc nhúm.
-Đọc toàn bài.
3-Tỡm hiểu bài:
-Tỡm những cõu thơ cho thấy biển rất rộng?
-Những hỡnh ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
-Em thớch khổ thơ nào nhất? Vỡ sao?
Tưởng rằngbằng trời.
NhưChỉ cúBiển to
Bói giằng
Chơi trũ
Nhỡn conChơi trũ
HS trả lời.
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS học thuộc lũng bài thơ.
-Thi học thuộc lũng bài thơ.
5.Củng cố-Dặn dũ.
-Em cú thớch biển trong bài thơ này khụng? Vỡ sao?
- Về nhà học thuộc bài thơ.
TOÁN GIỜ, PHÚT
I.Mục tiờu:
-Nhận biết được một giờ cú 60 phỳt. Cỏch xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ số 12,3 hoặc số 6.
-Bước đầu nhận biết được đơn vị đo thời gian: giờ, phỳt.
-Biết thực hiện phộp tớnh đơn giản với cỏc số đo thời gian .
II,Đồ dựng dạy học: Mụ hỡnh đồng hồ.
III,Lên lớp: 
1,kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
4 + x = 12 4 x x = 12
 x = 12 : 4 x = 12 – 4
 x = 3 x = 8
-Nhận xột-Ghi điểm.
2. Bài mới. 
a,Giới thiệu bài: 
? Các con đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào? ( tuần lễ, ngày, tháng, ).
- Ngoài các đơn vị chúng ta đã học các em có biết thêm đ/v nào nữa?
Hs nêu.
Gv: Ngoài các đơn vị các em đã được học, để tính thời gian, chúng ta còn nhiều đơn vị khác. Hôm nay, các em sẽ được biết đến đơn vị nhỏ hơn ngay sau giờ đó là phút.
b,Giới thiệu cỏch xem giờ:
- Gv quay trên mô hình và hỏi:
? Kim giờ chỉ vào số 8 , kim phút chỉ số 12 lúc này đồng hồ cho ta biết mấy giờ? 
- Gv vậy lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ đúng
- Gv vừa quay trực tiếp trên đồng hồ vừa nói: Khi kim phút quay được 1 vòng là 60 phút.( Từ số 12 quay về bên phảI và quay tiếp đến số 12) là được 1 giờ.
Gv nói: + từ 12 đến 1 cách nhau một khoảng đều nhau là 5 phút.
+ từ 1 đến 2 cách nhau một khoảng đều nhau là 5 phút.
? Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 
-GV ghi: 1 giờ = 60 phỳt.
- GV lệnh cho hs lấy mô hình đồng hồ
-GV và hs cùng sử dụng mụ hỡnh đồng hồ, xoay kim chỉ giờ vào số 8 và kim phút chỉ vào số 12.
? Lúc này đồng hồ đang chỉ mấy giờ? 
- Vậy lúc này đồng hồ đang chỉ 8 giờ đúng.
- Khi kim giờ chỉ đến số nào mà kim phút chỉ đến số 12 thì luôn luôn cho ta là giờ đúng.
- Khi kim gipf và kim phút cùng chỉ vào số 12 thì lúc này là 12 giờ đúng.
Như vậy các em đã biết giờ đúng.
- Gv lệnh cho hs quay trên mô hình đồng hồ
- Khi kim ngắn chỉ quá số 8 một chút , kim dài chỉ vào số 3.
? Vậy đồng hồ lúc này đang chỉ mấy giờ? 
Vì sao? 
Gv nói thêm: .
- Gv ghi bảng , hs nhắc lại.
- GV quay trên mô hình đồng hồ . Kim ngắn chỉ giữa số 8 và 9, kim dài chỉ vào số 6.
? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
? 8 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
- GV ghi bảng- hs nhắc lại.
- Gv y/c hs tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân.
Gv lệnh: Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.
Chốt: Các em đã biết xem giờ trên đồng hồ. 
? Vậy 1 giờ bằng mấy phút?
Như vậy để giúp các em thành thạo hơn cách xem đồng hồ cô và các em chúng ta sang phần luyện tập.
3-Thực hành:
- Bài 1: Hs nêu y/c.
- Gv gắn các mô hình đồng hồ lên bảng.
? Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
? Vì sao em biết?
? 7 giờ 15 phút còn gọi là mấy giờ
Tương tự các đồng hồ còn lại .
- Gv hỏi và nhận xét.
Chốt: Qua bài tập 1 các em đã thành thạo cách xem đồng hồ . Để giúp các em biết việc xem đồng hồ vào các công việc hàng ngày chúng ta sang bài tập 2.
Bài 2: Hs nêu y/ c bài tập.
- Mỗi tranh có một nội dung cụ thể , vậy đồng hồ nào ứng với nội dung của mỗi tranh? 
- Cho hs thảo luận.
Như vậy các em đã biết mỗi công việc làm phù hợp với từng thời gian trong ngày. Để các em thực hiện được các phép tính có kèm đ/v thời gian chúng ta cùng sang bài tập 3.
Bài 3: Tính( theo mẫu)
Hướng dẫn HS làm:
? Em có nhận xét gì về phép tính này?
Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa và nhận xét.
- Gv chấm bài.
HS đọc.
8 giờ.
- Bằng 60 phút
Hs nhắc lại.
- 8 giờ 15 phỳt.
Hs nhắc lại.
HS đọc 8 giờ 30 phỳt.
- 8 giờ rưỡi
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Gv gắn từng mô hình đồng hồ.
- 7 giờ 15 phút. ( Gv ghi bảng)
- Kim giờ chỉ quá số 7, kim phút chỉ vào số 3.
- 19 giờ 15 phút.
- Cho hs lên bảng viết giờ tương ứng với mỗi đồng hồ còn lại.
Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào? 
- Hs mở SGK thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm lên đính đồng hồ vào mỗi tranh tương ứng.
- Các nhóm khác nhận xét.
a, 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 
5 giờ + 2 giờ = giờ.
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ.
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ.
b, 5 giờ - 2 giờ = 3 giờ
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ.
12 giờ – 8 giờ = 4 giờ.
 16 giờ – 10 giờ = 6 giờ.
3, Củng cố- dặn dò:
Gv đính lên bảng các mặt đồng hồ được tô màu 1/4 hay 1/2 mặt đồng hồ để giúp hs thấy được kim phút quay được 1/4 vòng tròn( từ số 21 đến số 3) trong 15 phút, kim phút quay được 1/ 2 vòng tròn( từ số 12 đến số 6) trong vòng 30 phút.
- Về nhà thực hành trên đồng hồ về một số giờ trong ngày.
 Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển. 
 Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I.Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển(BT1,2)
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?(BT3,4)
-Bồi dưỡng lòng say mê môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 h/s làm bài 1, 1 h/s làm bài tập 2 của tuần trước
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi h/s đọc y/c
- Cho hs đọc 2 từ mẫu.
? các từ tàu biển, biển cả mỗi từ có mấy tiếng?
? Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau? 
? Vậy ngoài 2 từ trên chúng ta hãy tìm thêm các từ có tiếng biển.
- Hs nêu miệng – Gv ghi bảng.
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
( Gv giảI thích 1 số từ và cho hs xem một số tranh).
- Sóng biển:
- Bão biển:
- Lốc biển:
- Biển khơi:
- Biển cả: 
- Hs đọc lại những từ ở bài tập 1.
GV chốt: Qua bài tập 1 chúng ta đã tìm được 1 số từ có tiếng biển. Để giúp các em hiểu về 1 số từ về sông biển, chúng ta cùng sang bài tập 2.
Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
Mẫu: Tàu biển, biển cả.
- Có 2 tiếng: tàu+ biển, biển + cả.
- Tàu biển: biển đứng sau.
- Biển cả: biển đứng trước.
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôI và ghi kết quả ra nháp.
Tiếng biển đứng trước:
- Tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, sóng biển, bão biển, lốc biển, mặt biển,rong biển, bờ biển,
Tiếng biển đứng sau:
biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển nước..
Bài 2: Cho hs đọc y/c bài.
Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hs đọc nội dung gv ghi bảng.
- Hs đọc các từ trong ngoặc đơn.
GV : Tìm từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm cho thích hợp với mỗi nghĩa đã cho.
- Cho hs thảo luận theo cặp bàn( vở BT thay cho phiếu học tập).
- Đại diện các nhóm lên bảng điền.
- Tìm từ trong ngoặc đơn hoặc với mỗi nghĩa sau.
- G/v đưa tranh về sông, suối , hồ cho h/s xem.
? Sông và suối có gì giống và khác nhau?
? ở Quỳnh Lưu chúng ta có hồ nào lớn?
? So sánh hồ và ao?
- Hs đọc lại nội dung bài tập 2.
Gv chốt: Qua bài tập 1,2 chúng ta đã được mở rộng về từ chỉ sông, biển.
*) GV nêu câu: Bạn Mai học rất giỏi.
y/ c hs đặt câu hỏi cho cụm từ học rất giỏi. 
Chuyển: chúng ta đã biết đặt và trả lời một số câu hỏi ntn, ở đâu, hôm nay chúng ta cùng đặt và trả lời cho câu hỏi có cụm từ vì sao?
- GV: ghi phần 2 bài học lên bảng.
- Hs nhắc lại.
Hs quan sát.
Giống nhau: đều có nước chảy.
- Khác nhau: sông lớn,.
 Suối thường nhỏ hơn, nước chảy từ trên cao xuống.
- Hồ Vực Mấu( hồ Vực Mấu do con người tạo nên để dự trữ nước phục vụ cho XS nông nghiệp)
- Hồ có DT lớn, ao có DT nhỏ hơn và thường có trong mỗi gia đình.
Bài 3: Gọi h/s đọc y/c.
- Gv chép câu văn lên bảng.
? Trong câu trên bộ phận nào được gạch chân?
- Hs đặt câu hỏi cho phần gạch chân.
? Trong câu hỏi này có cụm từ nào dùng để hỏi?
- Phần gạch chân là lí do cho việc
 “ không được bơI ở đoạn sông này”
- Vậy khi khi đặt câu hỏi cho lí do của sự việc nào đó ta dùng cụm từ “ Vì sao?” để đặt câu hỏi.
Y/ c hs đặt câu hỏi khác có cụm từ vì sao.
Cụm từ vì sao có thể đặt ở đầu câu cũng có khi đặt ở cuối câu hỏi.
Chốt: Khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó chúng ta đặt câu có cụm từ vì sao?
- Cho hs đặt miệng câu hỏi có cụm từ vì sao?
- Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau.
Không được bơI ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
- Vì có nước xoáy.
- Không được bơI ở đoạn sông này vì sao?
- Cụm từ vì sao?
- Vì sao không được bơI ở đoạn sông này?
Bài 4: Gọi h/s đọc y/c.
- Hs đọc các câu hỏi , gv ghi bảng.
? 3 câu hỏi trên có cụm từ nào dùng để hỏi? 
- Dựa vào nội dung bài TĐ Sơn Tinh- Thủy Tinh . hãy nhớ lại nội dung để trả lời 3 câu hỏi trên.
- Y/c h/s thảo luận nhóm bàn.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Vì sao?
- 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
Thứ 5 ngày 24 tháng2 năm 2011.
Chính tả: ( Nghe - Viết ) Bé nhìn biển.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 8 khổ thơ đầu của bài “ Bé nhìn biển”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh các loài cá: chim, chép, chày, trắm, ..
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Viết: Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
1 em viết
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn chính tả:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc
Học sinh theo dõi
b. Tìm hiểu nội dung bài
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn?
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
c. Luyện viết chữ khó
Học sinh viết vào bảng con
d. Giáo viên đọc – Học sinh viết bài
Học sinh viết vào VBT
- Đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm và chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trả lời
a. Cá chim, cá chép, 
b. Cá trắm, cá trích, cá tràu, 
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Làm vào VBT
Học sinh làm bài
Trái nghĩa với khó: dễ
Chỉ bộ phận cơ thể ở ngay bên dưới đầu: cổ
Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi: mũi
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011.
Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. 
 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.(BT2,BT2)
- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-Bồi dưỡng lòng say mê môn học .
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi BT3.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Luyện đáp lời phủ định
2 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Hà cần nói với thái độ như thế nào?
Lời Hà lễ phép
- Bố Dũng nói với thái độ ntn?
Lời bố Dũng niềm nở
+ Học sinh đóng vai
Làm việc nhóm 2
+ Nhận xét các nhóm thể hiện
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận theo nhóm2
+ Các nhóm lên đóng vai trước lớp
a. Cảm ơn bạn
b. Em ngoan quá.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi
Học sinh quan sát
+ Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b. Sóng biển xanh nhấp nhô.
c. Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
d. Mặt biển đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm BT3 vào vở.
Toán: Thực hành xem đồng hồ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ ( kim phút chỉ số 3 ,số 6 )
- Củng cố, nhận biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút; Phát triển biểu tượng 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 25.doc