Chính tả (Nghe – viết )
Tiết 47 : QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Làm được bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a / b.
- Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.
- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, vở viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu.
+ Vì sao Cá Sấu lại khóc ?
+ Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?
+ Đoạn trích có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Đoạn trích sử dụng những dấu câu nào
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc
Giáo viên quan sát, sửa sai.
- GV đọc mẫu lần 2
- GV đọc
- Soát lỗi
- Chấm 5,7 bài nhận xét
* Bài tập :
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp làm 2 đội chơi, chơi tiếp sức.
- Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi.
- Nhận xét, chốt lại
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Tìm chữ viết sai trong bài chính tả ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) : Voi nhà
2 HS lên bảng viết : le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng.
- 2, 3 HS đọc lại
+ Vì chẳng có ai chơi với nó.
+ Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn.
+ . có 6 câu.
+ . Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu.
+. dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
- HS viết bảng con : Cá Sấu, là, nào,.
- HS nghe.
- HS viết bài
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu.
+ . điền s hoặc x vào chỗ trống thích hợp.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
a. say sưa, xay lúa.
xông lên, dòng sông.
b. chúc mừng, chăm chút.
lụt lội, lục lọi.
- Đọc yêu cầu
- 2 đội nghe phổ biến cách chơi, luật chơi.
- 2 đội tham gia chơi. Lớp cổ vũ, nhận xét.
a. Tên nhiều con vật thường bắt đầu bằng s : sói, sẻ, sứa, sư tử, sóc, sò, sao biển, sên, sơn ca, sáo, sếu.
1 HS nhắc lại nội dung bài.
+ HS tìm và viết lại
.. Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu. +... dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm. - HS viết bảng con : Cá Sấu, là, nào,... - HS nghe. - HS viết bài - Học sinh đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu. + ... điền s hoặc x vào chỗ trống thích hợp. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày a. say sưa, xay lúa. xông lên, dòng sông. b. chúc mừng, chăm chút. lụt lội, lục lọi. - Đọc yêu cầu - 2 đội nghe phổ biến cách chơi, luật chơi. - 2 đội tham gia chơi. Lớp cổ vũ, nhận xét. a. Tên nhiều con vật thường bắt đầu bằng s : sói, sẻ, sứa, sư tử, sóc, sò, sao biển, sên, sơn ca, sáo, sếu. 1 HS nhắc lại nội dung bài. + HS tìm và viết lại *********************************** Toán Tiết 117 : BảNG chia 4 I. Mục tiêu : - Lập được bảng chia 4. Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 4 ) - Rèn kĩ năng làm tính chia nhanh, đúng. - GD HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. * Bài tập cần làm : 1,2. II. Đồ dùng dạy học : GV : SGK, bảng phụ, các tấm bìa hình vuông bằng nhau. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Lập bảng chia 4 : - GVgắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. - GV nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi ba tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? + Làm thế nào để biết có 12 chấm tròn ? - GV nêu bài toán ngược : trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa ? + Làm như thế nào mà em biết có 3 tấm bìa ? => Từ phép nhân 4 ; 4 3 = 12 , ta có phép chia 4 -> 12 : 4 = 3 Lập bảng chia 4 4 1 = 4 => 4 : 4 = 1 4 2 = 8 => 8 : 4 = 2 - Chia nhóm thảo luận các phép tính còn lại. * Luyện tập : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - HD thảo luận cặp đôi sau đó cho chơi trò chơi “Truyền điện” - GV nhận xét, chốt lại. - Gọi 1 HS đọc lại bài. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu + Có tất cả bao nhiêu học sinh ? + 32 học sinh xếp thành mấy hàng đều nhau ? + Muốn biết mỗi hàng có mấy học sinh ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. GV chấm điểm * Còn thời gian HD HS làm bài 3. c. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. + Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 4 - GDHS: Thuộc bảng chia 4 để làm toỏn nhanh và đỳng. Vận dụng bảng chia vào cuộc sống hàng ngày. 4.Tổng kết: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài : Một phần tư. 2 HS đọc thuộc bảng chia 3. - HS quan sát - Nêu : 3 tấm bìa có 12 chấm tròn + Lấy 4 3 = 12 chấm tròn. - Có 3 tấm bìa. +... Lấy 12 : 4 = 3 tấm bìa. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm lập và học thuộc lòng bảng chia 4. HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ). HS chơi theo HD của GV - 1 HS đọc lại 1 HS đọc yêu cầu + ... có 32 học sinh. + ... 4 hàng đều nhau. + ... làm phép chia lấy 32 : 4 = 8 HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là : 32 : 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số : 8 học sinh - 2 HS nhắc lại nội dung bài. + 2, 3 HS đọc *********************************** Kể chuyện Tiết 24 : quả tim khỉ I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kĩ năng biết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt. + KNS: Ra quyeỏt ủũnh; ửựng phoự vụựi caờng thaỳng; tử duy saựng taùo. - Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. -GV treo tranh, nêu câu hỏi về nội dung. + Tranh 1 : Bức tranh minh hoạ điều gì ? + ở tranh 2 vẽ gì ? + Bức tranh 3 vẽ gì ? + Tranh 4 minh hoạ điều gì ? - GV chia nhóm HS, yêu cầu kể lại từng đoạn theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét bình chọn * Phân vai dựng lại câu chuyện + Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn ? - HD chia nhóm 3 dựng lại câu chuyện + Yêu cầu kể trong nhóm. + GV gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện theo vai trước lớp. - GV và lớp nhận xét, bình chọn c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? + Câu chuyện khuyên em điều gì ? 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh. 4 HS nối tiếp kể câu chuyện : Bác sĩ Sói. - HS quan sát, trả lời câu hỏi. + ... Khỉ kết bạn với Cá Sấu +...Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà + ... Khỉ thoát nạn + ... bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò bỏ đi - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện một số nhóm kể trước lớp + ... cần 3 vai diễn là : người dẫn, Cá Sấu, Khỉ. - Chia nhóm thảo luận. + HS tập kể trong nhóm + Đại diện các nhóm thi kể chuyện theo vai trước lớp. - Chọn người kể hay nhất. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện + HS trả lời cá nhân *************************************************************************************** Thứ tư, ngày 26 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 118 : một phần tư I. Mục tiêu - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia một số nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Rèn kỹ năng đọc, viết, nhận biết một phần tư thành thạo. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. * Bài tập cần làm : 1. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ, hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau. - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Giới thiệu “ Một phần tư” - GV cho HS quan sát hình vuông. - GV dùng kéo cắt hình vuông thành bốn phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông chia làm bốn phần bằng nhau, lấy một phần được một phần tư hình vuông. - Một phần tư viết là - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát tranh cho các nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. * Còn thời gian HD HS làm bài 2,3. c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ? Yêu cầu HS chia một số đồ vật thành 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Học bài - CB bài : Luyện tập. 2 HS lên bảng đọc bảng chia 4. - HS quan sát hình vuông. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - hHS - HS viết vào bảng con - Đọc đồng thanh - Đọc yêu cầu. - Quan sát thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo Đã tô màu hình A, b, C - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2 HS nhắc lại nội dung bài. - HS thực hành chia ********************************************* Tập đọc Tiết 72 : VOI NHà I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu được các từ ngữ : voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững và Nội dung bài : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. - Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm. * Kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng. - GD HS yêu quý những con vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Luyện đọc : + GV đọc mẫu : + Đọc từng câu : - Luyện đọc từ : rú ga, thu lu, nép vào, quặp chặt, huơ vòi... + Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn ) - Luyện đọc câu : Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// - Giọng đọc : vui, nhẹ nhàng. - Giải nghĩa từ : + Đọc từng đoạn trong nhóm Theo dõi, giúp đỡ. + Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn. + Đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài : + Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng ? + Tìm câu văn cho thấy các chiến sỹ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển? + Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng. + Vì sao mọi người rất sợ voi ? + Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ? + Con voi đã giúp họ thế nào ? + Vì sao tác giả lại viết : Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà. Nội dung : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. * Luyện đọc lại : - Hướng dẫn học sinh thi đọc truyện. Nhận xét, bình chọn c. Củng cố : Nhắc c. Củng cố : - Cho hoùc sinh xem moọt soỏ tranh Voi. Noựi theõm Voi laứ moọt loaứi thuự dửừ, neỏu ủửụùc ngửụứi nuoõi daùy seừ trụỷ thaứnh ngửụứi baùn thaõn thieỏt cuỷa ngửụứi daõn vuứng rửứng nuựi. Loaứi Voi hieọn khoõng coứn nhieàu ụỷ rửứng Vieọt Nam, nhaứ nửụực ủang coự nhieàu bieọn phaựp baỷo veọ loaứi Voi. - GDHS: Bảo vệ cỏc loài vật cú ở trong nhà của mỡnh. 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh - 2 HS đọc bài : Qủa tim khỉ + HS theo dõi. + HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) - HS đọc cá nhân, đồng thanh. HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2) + HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - HS đọc cá nhân HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - HS đọc từ chú giải + HS luyện đọc trong nhóm + 2 nhóm thi đọc bài. + HS đọc đồng thanh. + ... vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy. + ... Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. + Một con voi già lững thững xuất hiện. + Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ. + Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe. + Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. + Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn. 2 HS nhắc lại - Các nhóm thi đọc truyện. ***************************************** Tự nhiên xã hội Tiết 24: cuộc sống xung quanh em ( tiết 3) ************************************************ Luyện từ và câu Tiết 24 : từ ngữ về loài thú. dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật. Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thành thạo. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, bảng phụ, tranh ảnh. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số con vật. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. Viết đặc điểm phù hợp với đặc điểm của con vật. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận. Bài 2 : Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét, chốt lại. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào vở. - GV chấm điểm, nhận xét. c. Củng cố : + Tìm một số thành ngữ khác nói về các con vật ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài : Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - HS đọc đề bài - HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. gấu trắng : tò mò cáo : tinh ranh sóc : nhanh nhẹn nai : hiền lành thỏ : nhút nhát hổ : dữ tợn Các nhóm nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi. - 1 số HS đọc bài làm của mình. a. Dữ như hổ ( cọp ) : chỉ người nóng tính, dữ tợn. b. Nhát như thỏ : chỉ người nhút nhát. c. Khoẻ như voi : khen người có sức khoẻ tốt. d. Nhanh như sóc : khen người nhanh nhẹn. Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Từ sáng sớm, Khánh ... vườn thú. Hai chị em... áo đẹp, hớn hở... cầu thang. Ngoài đường, người... mắc cửi. Trong ... vườn thú, trẻ em... tung tăng. + HS thi đua tìm ************************************************************************************** Thứ năm, ngày 27 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 119 : luyện tập I. Mục tiêu - HS học thuộc bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 4 ). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán đúng. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. * Bài tập cần làm : 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Nội dung : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD thảo luận cặp đôi sau đó cho chơi trò chơi “Truyền điện” - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc lại kết quả. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD làm việc theo cặp. - Gọi đại diện các cặp trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS đọc lại kết quả Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài + Có tất cả bao nhiêu HS ? + Chia đều thành mấy tổ ? + Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS chữa bài bảng lớp. GV chấm điểm, chữa bài. * Còn thời gian HD HS làm bài 4, 5. Bài 5 : Gọi HS đọc đề bài - Treo tranh - HD làm cá nhân bằng thẻ A, B, C, D - GV nhận xét, chốt lại c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài. + Gọi HS đọc lại bảng chia 4 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Bảng chia 5 2 HS đọc bảng chia 4. - Đọc yêu cầu - HS nghe và làm theo HD của GV. - 1 HS đọc lại kết quả. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ). - Đại diện 1 số cặp trình bày. 4 3 = 12 4 2 = 8 4 1 = 4 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 4 : 4 = 1 12 : 3 = 4 8 : 2 = 4 4 : 1 = 4 - 1 HS đọc lại 1 HS đọc đề bài + ... có 40 học sinh + ... 4 tổ + ... mỗi tổ có mấy HS. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là : 40 : 4 = 10 ( học sinh ) Đáp số : 10 học sinh 1 HS đọc đề bài - Quan sát tranh - HS giơ thẻ và giải thích : Vì sao ? Đáp án A. 2 HS nhắc lại nội dung bài. + HS đọc thuộc lòng ****************************************************** Tập viết Tiết 24 : Chữ hoa U, ư I. Mục tiêu - Viết đúng : + Chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư, + Chữ ứng dụng :Ươm ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) + Câu ứng dụng Ươm cõy gõy ςừng (3 lần) - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định. - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - GV : Mẫu chữ, bảng phụ. - HS : Bảng con, vở viết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HD viết chữ hoa. - Đưa chữ mẫu. + Chữ U cao mấy li, gồm mấy nét. Đó là những nét nào ? - GV viết mẫu U HD cách viết : Nét 1 : ĐB trên ĐK 5 viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, DB trên ĐK2. Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược ( phải ) từ trên xuống dưới. DB ở ĐK 2. * Chữ : Cấu tạo như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2. - Cách viết : GV viết mẫu Ư Trước hết, viết như viết chữ U sau đó, từ điểm DB của nét 2, lia bút lên ĐK 6, chỗ gần đầu nét 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2. - Luyện bảng con. - Quan sát, sửa chữa. * HD viết câu ứng dụng. - GVgiải nghĩa. Nhửừng vieọc caàn laứm thửụứng xuyeõn ủeồ phaựt trieồn rửứng. Choỏng luừ luùt, haùn haựn, baỷo veọ caỷnh quan moõi trửụứng. - GV viết mẫu câu ứng dụng. Ươm cõy gõy ςừng. - HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu. - HD viết chữ Ươm vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai. * HD viết vào vở. - GV nêu yêu cầu + 1 dòng chữ hoa U hęc Ư cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa U hęc Ư cỡ nhỏ. + Chữ Ươm 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ. - Chấm bài, nhận xét. c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ U, Ư 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa V 2 HS lên bảng viết : T, Thẳng - HS quan sát. + Cao 5 li, gồm 2 nét là nét móc 2 đầu ( trái – phải ) và nét móc ngược phải. - HS theo dõi. - HS quan sát - HS viết bảng con : U, Ư - HS đọc cụm từ : Ươm cõy gõy ςừng. - HS theo dõi - 4,5 HS trả lời. - HS viết vào bảng con. Ươm - HS viết vào vở 2 HS nhắc lại cách viết chữ U, Ư ***************************************** Đạo đức Tiết 24 : lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 2 ) I. Mục tiêu - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. * Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Giáo dục học sinh lịch sự trong giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - GV : phiếu học tập. - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : + Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Hoạt động 1 : Trò chơi sắm vai - GV chia nhóm HS để yêu cầu HS xây dựng lại kịch bản. + Em gọi điện thoại hỏi thăm sức khoẻ một bạn cùng lớp em bị ốm. + Một người gọi nhầm điện thoại đến nhà em. + Em gọi điện nhầm đến nhà người khác. + Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa ? Vì sao ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận : Dù ở trong tình huống nào các em cũng cần phải cư xử cho lịch sự. *Hoạt động 2 : Xử lý tình huống - HD HS thảo luận nhóm 4. + Có người gọi điện thoại cho bố nhưng bố không có nhà. + Có người gọi điện thoại cho mẹ nhưng mẹ đang bận. + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì có chuông điện thoại reo. - Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo. * GV HD HS liên hệ bằng câu hỏi + Trong lớp ta em nào đã gặp tình huống tương tự như vậy ? + Em đã làm gì trong các tình huống đó. + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? + Em sẽ ứng xử như thế nào nếu gặp tình huống như vậy ? => GV kết luận : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác c. Củng cố : + Khi nhận và gọi điện thoại cỏc em cần cú thỏi độ như thế nào? - GDHS: Núi chuyện lịch sự lễ phộp với thầy cụ và người lớn. 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Thực hành giữa học kì II. + 2 HS trả lời. - HS dựng lại kịch bản theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS xử lý các tình huống - HS thảo luận trong nhóm + Lễ phép nói với người gọi điện đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ bố sẽ về. + Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại. + Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện. - Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS tự liên hệ + HS giơ tay + Nhiều HS trình bày + ... em thấy rất vui + HS tự trả lời HS nhắc lại + Lịch sự, thể hiện lũng tự trọng và tụn trọng người khỏc *************************************************************************************** Thứ sáu , ngày 28 tháng 2 năm 2014 Chính tả ( nghe – viết ) Tiết 48 : voi nhà I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Làm được bài tập 2 a /b. - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng. - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * HD nghe viết. - GV đọc bài. - Gọi 2 HS đọc lại + Đoạn văn có mấy câu ? + Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ? - Luyện từ khó : GV đọc GV theo dõi sửa sai. - GV đọc lần 2 - GV đọc - Soát lỗi. - Chấm 5 -7 bài, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết quả. c. Củng cố : + Tìm các từ viết sai trong bài 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( tập chép) Sơn Tinh, Thủy Tinh 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : phù sa, xa xôi, ngôi sao, lao xao. - HS nghe - 2 HS đọc lại. +... có 7 câu. + Câu “ – Nó đập tan xe mất.” có dấu gạch ngang đầu dòng. Câu “ Phải bắn thôi !” có dấu chấm than. - Luyện viết bảng : huơ vòi, quặp, lúc lắc, lo lắng. - HS nghe - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. a. sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh. b. lụt, rút, sút, thút, nhút. lúc, rúc, rục, súc, thúc, thục, nhục. Các nhóm nhận xét, bổ sung. + HS tìm và viết vào vở ***************************************** Toán Tiết 120 bảng chia 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia 5. Lập được bảng chia 5. Nhớ được bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) - Rèn kĩ năng chia nhanh, chia đúng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. * Bài tập cần làm : 1,2. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, các tấm bìa có 5 chấm tròn. - HS : SGK, VBT, các tấm bìa có 5 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Lập bảng chia 5 : - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. - GV nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi bốn tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? + Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả bốn tấm bìa ? - GV nêu bài toán ngược : Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa ? + Nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ? => Từ phép nhân 5 ;
Tài liệu đính kèm: