Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC

I.Mục đích – yêu cầu.

- Rèn kỹ năng đọc trơn, các bài đọc trong tuần: Chuyện bốn mùa, lá thư nhầm địa chỉ, Thư Trung thu

II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài : Chuyện bốn mùa, lá thư nhầm địa chỉ, Thư Trung thu

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HĐ2. Tìm hiểu bài

- GV HDHS đọc và trả lời câu hỏi ở vở THTV

?-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?

?-Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất yêu Thiếu nhi?

?-Bác khuyên các em làm những điều gì?

?-Em cảm nhận được điều gì khi đọc bức thư của Bác Hồ?

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc trong tuần 20

- Lần lượt một số em yếu đọc bài

- Lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp đọc nối tiếp

- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- .Bác Hồ nhớ tới các cháu Thiếu nhi.

- .Ai yêu các nhi đồng

 Bằng Bác Hồ Chí Minh?

- .phải thi đua học tập, lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến và giữ gìn hòa bình .

- Tự nêu cảm nhận

- thực hiện

Tiết 3: GĐHSY Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ

I.Mục đích – yêu cầu.

Viết đúng chính tả bài: Chuyện bốn mùa

- Làm đúng bài tập phân biệt l, n; hỏi, ngã

II. Chuẩn bị. Vở ôn luyện và vở TH Toán & Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện viết

Đọc đoạn chính tả cần viết: Chuyện bốn mùa

GV đọc đoạn viết: Tìm ngọc

GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HD HS viết lại đúng

HĐ2 ; Chấm bài và chửa lỗi

GV chấm bài cho HS , nhận xét và sửa sai

HĐ3: HD làm bài tập

- GV Hướng dẫn HS làm vào vở THTV.

- HD chữa bài

Dặn dò : Ôn các bài tập đọc

HS đọc lại

HS viết vào vở

Dò bài

Lớp chửa lỗi cho bạn

- Làm vở bài tập

- Chữa bài

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: Khơng được dùng thước để vẽ.
- GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét
 - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
- Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách.
- Đưa vở, bút chì, tẩy,.màu.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Khơng khí vui nhộn,
+ Đá bĩng, nhảy dây, đá kiện, đuổi bắt,
+ Các bạn HS đang vui chơi,
+ Cĩ đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Bịt mắt bắt dê, chơi ơ an quan,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: Ôn vẽ tranh: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
I.Mục tiêu: - HS vẽ hoàn thành tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
 - HS vẽ và tô màu tranh theo cảm nhận riêng.
II- Đồ dùng DH: 1. GV chuẩn bị :
 - Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường. Hình gợi ý cách vẽ
 2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
HĐ 1: Ơn cách vẽ.
 5’
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành.
 20’
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5’
2.Củng cố dặn dò 2 – 3’
- Giới thiệu bài 
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?
- GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: Khơng được dùng thước để vẽ.
- GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét
 - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
- Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách.
- Đưa vở, bút chì, tẩy,.màu.../.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Toán: T93. THỪA SỐ - TÍCH
 I. Mục tiêu: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 3’
2 Bài mới
HĐ1: Tên gọi các thành phần của phép nhân 
 10-12’
HĐ2: Thực hành 
 18-20’
3. Củng cố dặn dò 1-2’
-Nêu: viết phép nhân
 3+ 3 + 3 +3 + 3 = ? 
4 + 4+ 4+ 4=? 5+ 5=?
-Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép nhân: 2 x 5 = 10
2, 5 là thừa số. 10 là tích
?-Kết quả của phép nhân gọi là gì?
2x5 cũng được gọi là tích ta đọc như thế nào?
-Ghi bảng 2 x 6 = 12
4 x 8 = 27; 5 x 5 = 25
-cô nói tích của 2 và 10 ta viết thế nào?
Bài 1: Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân
- HD HS nắm đề bài
Nêu phép cộng; 3 + 3 + 3 + 3 + 3 
+ Có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng mấy?
+ Ta viết phép cộng thành phép nhân nào?
+ 3 được lấy mấy lần?
- YCHS làm bảng con và HD chữa bài
Bài 2: cho HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
6 x 2 vậy 6 được lấy mấy lần? Ta có phép cộng gì?
Bài 3: Giúp HS nắm đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 ta viết được phép nhân gì
-Thu chấm bài.
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm vào bảng con. 3 x 5 = 15
4 x 4 = 16 
5x 2= 10
-Nhiều Hs nhắc lại.
- Theo dõi
- Thừa số
-Tích của 2 và 5
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
Tự lấy ví dụ và nêu tên gọi
2 x 10 = 20
-2HS đọc
-Có 5 số hạng giống nhau đều là 3.
-Có phép nhân 3x 5
3 đựơc lấy 5 lần.
-Làm vào bảng con
9 +9 +9 = 9x3 ;2+2+2 + 2 = 2x4
10 + 10 + 10 = 10 x 3
-2HS đọc.
-Viết phép nhân dưới dạng tổng rồi tính tổng.
-2lần.
6 + 6 = 12 vậy 6 x2 = 12
-Làm bảng con.
5 x 2 = 5 + 5 = 10 
3x4=3+3+3+3=12
2x5=2+2+2+2+2=10
4x3=4+4+4=12
-Nêu tên gọi thừa số, tích
-2 HS đọc
-Viết phép nhân có thừa số và tích
-8x2=16
-Làm vào vở
4x3=12 5x4=20 10x2=20
-Nêu lại tên gọi 
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA P
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa P(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ P, bảng phụ.Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
 2’
2.Bài mới 
HĐ 1: quan sát nhận xét 
 6 – 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’
HĐ 3: Tập viết 12 – 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’
3. Dặn dò:
-Kiểm tra bút, vở TV T2 của HS, nhắc HS về mua vở tập viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát.
-?Chữ Pcó độ cao bao nhiêu ,gồm mấy nét; 
-Phân tích và HD cách viết chữ P
-nhận xét sửa sai cho Hs.
-Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn
-Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào?
-yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ khoảng cách giữa các chữ.
-HD HS cách viết chữ 
Phong
-Hướng dẫn nhắc nhở HS theo dõi chung.
-Chấm vở của hS.
-Nhận xét bài viết của HS.
-Đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện chữ.
-Quan sát.
Cao 5 li gồm 2 nét.
-Quan sát.
-Viết bảng con 3 – 4 lần
-Vài HS đọc.
-Rất đẹp có nhiều người đến xem
-Quan sát
-Nêu.
-Theo dõi
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Viết vào vở tiếng việt.
-Về thực hiện theo yêu cầu. 
Buổi chiều
Tiết1: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ( bài 29) 
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa P đã học 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa P
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ P
- GV nhận xét và cách viết chữ P
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con P
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 30)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 92: PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu. – HS củng cố về phép nhân
- Đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra
 3 –5’
2.Bài mới.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS viết phép cộng thành phép nhân.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập.
Bài 1: Viết phép nhân thích hợp :
-yêu cầu HS nêu kết quả .
Bài 2: Viết theo mẫu:
-Yêu cầu HS làm VBT, gọi HS chữa bài trên bảng lớp
- Bài 3: Viết phép tính
-Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS quan sát tranh rồi viết phép tính thích hợp
- HD chữa bài
4 + 4 + 4 + 4=
3 + 3 + 3 + 3 + 3 =
- Theo dõi
-Thực hành.
- Làm VBT
- HD chữa bài
- Làm bài: Chuyển phép cộng thành phép nhân.
-Thực hiện
- Nêu
- Thực hiện
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Luyện tập về tổng của nhiều số; viết phép cộng thành phép nhân
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS tính và điền kết quả
- HD chữa bài
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, YCHS nêu cách làm
Bài 3: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm 
- YCHS nêu cách làm
-HD chữa bài, củng cố tính tổng của nhiều số
Bài 4: Viết sốõ thích hợp vào ô trống
- YCHS làm và HD chữa bài
Bài 5: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
 - HDHS làm và chữa bài
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Làm vở
- Chữa bài : 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài : 
a/ S b/ Đ c/ Đ
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài : cách làm
a/ dấu 
c/ dấu = 
- Làm và chữa bài
- a. Điền số 3; b. Điền số 4; c. Điền số 2
- Làm vở, chữa bàiû
a/ 3+3+3+3=3x4 b/ 6+6=6x2
c/ 5+5+5=5x3
- Đọc TL bảng cộng, trừ 
 Thứ năm, ngày 08 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: THƯ TRUNG THU
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Giọng đọc diễn tả được tình cảm của bác hồ đối với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình yêu thương
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Lời thư và lời của bác: cảm nhận được tình yêu thương của bác đối với cacs em thiếu nhi. Nhớ lời khuyên của bác, yêu bác
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra 
 2-3’
2 Bài mới
 HĐ1 HD luyện đọc 10-12’
Đọc đoạn 
Đọc câu
HĐ 2: tìm hiểu bài 10 – 12’
Kết luận:
HĐ 3: Học thuộc lòng.
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bài: Chuyện bốn mùa
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài
-đọc mẫu HD cách đọc
-HD luyện đọc
-HD cách đọc câu văn dài, cách ngắt nhịp 
-Yêu cầu HS đọc thầm
?-Mỗi têt trung thu Bác Hồ nhớ đến ai?
?-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
-Câu: Ai yêu  Hồ Chí Minh là một câu hỏi, câu hỏi đó nói lên điều gì?
-Treo tranh Bác Hồ với thiếu nhi
?+Bác khuyên các cháu điều gì?
?-Kết thúc lá thư Bác viết lời chào thế nào?
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ, lá thư nào của bác cũng viết tràn đầy tình yêu thương , đầm ấm cho các cháu
?-Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu , biết ơn Bác Hồ?
-Yêu cầu đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc TL
-Cho HS hát bài: Ai yêu Bàc Hồ Chí Minh
-Nhắc nhở HS về học thuộc bài
-2 HS đọc và tră lời câu hỏi
-Dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc câu
-Phát âm từ sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn 
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm, cá nhân
-Bình chọn nhóm cá nhân
-Thực hiện 
-nhớ đến các thiếu nhi, nhi đồng
-Ai yêu các nhi đồng
-Bằng Bác Hồ Chí Minh
-Không ai yêu các cháu nhi đồng mà bằng được Bác
-Cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-Hôn các cháu! HCM
-Thực hiện tốt 5 điều của Bác Hồ dạy.
-Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
-Thực hiện.
-3 – 4 HS đọc thuộc lòng
-Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 2: Toán: T94. BẢNG NHÂN 2
I. Mục tiêu:	-Lập bảng nhân 2 và học thộc bảng nhân
-Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2
II. Chuẩn bị
-39 Bộ đề dạy toán lớp 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
 3-4’
2 Bài Mới
HĐ1: HD HS lập bảng nhân 2
 10-15’
HĐ2: Thực hành
 13-16’
3.Củng cố dặn dò
 2’
-Chấm vở Bài tập toán ở nhà của HS
-nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 2 chấm tròn
+Lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy 1 lần
-Ta viết thế nào
-GV ghi vào bảng 2x2=4 2x3=6 2x4=8 
- nêu nhận xét về thừa số thứ nhất, tích 
Vậy 2x5= ?
-HD HS đọc thuộc bảng nhân 2
-Bài 1:Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Yêu cầu hs đọc kết quả của phép nhân 2
-Nhận xét gì về các tích
-Bài 2:Gọi HS đọc
?-Bài toán cho biết gì?
?-Bài toán hỏi gì?
?-Muốn biết 6 con gà có.. chân ta làm thế nào?
Bài 3:Goị HS đọc
?-Bài tập yêu cầu gì?
-Thu vở chấm
-Gọi HS đọc bảng nhân 2
-Nhắc HS về đọc thuộc bảng
-Tự nêu phép nhân và nêu tên gọi
-Làm theo GV
-Nhắc lại
- 2 được lấy 1 lần
-2x1=2
-Tự lấy tiếp 2,3,4
- Thừa số thứ nhất giống nhau TS 2 tăng dần từng lần
-Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
-10
Tự nêu 2nhân ,6,7,8,9,10
-Đọc theo cặp
-5-6 HS đọc thuộc lòng
-Đọc đồng thanh 1 lần
-Thực hiện
-Cho HS chơi trò chơi,1 Hs nêu 2x2;HS2: nêu 4;HS nêu10; HS nêu2x5..
-Nhiều HS đọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20
-Hơn kém nhau 2 đơn vị
-2 hs đọc
1 con gà 2 chân
5 con gà. Chân?
-Lấy 2x6=12
-Giải vào vở
-Đọc bài giải
-2 HS đọc
-Đêùm thêm 2 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở
-5-6 HS đọc –cả lớp đọc
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? 
I.Mục đích yêu cầu: -HS biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu; kết thúc của từng mùa.
Xếp được các ý theo lời của Bà Đất theo chuyện “bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Các tháng trong năm 18 – 20’
HĐ 2:Trả lời câu hỏi khi nào?
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 3 – 4’
Kiểm tra vở bài tập TV tập 2
-Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
?-1năm có bao nhiêu tháng?
?-1năm có mấy mùa?
?-Vậy một mùa có mấy tháng?
-Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
?-Nơi em ở có mấy mùa?
Bài 2: Cho HS đọc bài.
+Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
-Đánh giá chung
Bài 3: Gọi HS đọc.
?-Bài tập yêu cầu gì?
?-Ở trường em vui nhất khi nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ.
-Nhận xét giờ học.
-2HS nhắc lại
-Nhiều HS nêu : .có 12 tháng
-  có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
-3 tháng
-Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợp.
-Xuân: tháng 1, 2, 3
Hạ: 4, 5, 6.
Thu: 7, 8, 9
Đông: 10, 11, 12
-Nhiều hs nhắc lại.
-4 mùa.
2 – 3 HS đọc.
-Mùa hạ.
-Làm bài vào vở bài tập TV
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét – bổ sung
-2 – 3 HS đọc
-Trả lời câu hỏi: “Khi nào”
+Khi được cô khen.
+Khi đựơc điểm tốt
+khi phát biểu đúng.
-Tập trả lời trong nhóm
-nối tiếp nhau trả lời từng câu
- Thực hiện
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Bài 18: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường từng loại đường giao thông
Nhận biết một số biển báo giao thông đi trên từng đoạn đường giao thông và khu vực có đường sắt chạy qua.
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Giới thiệu 
 2’ 
2.HĐ 1: Nhận biết các loại đường giao thông 8 – 10’
HĐ 2: Làm việc với SGK để biết đường giao thông nào? Thì phương tiện giao thông đó đi 10 –12’HĐ 3: Trò chơi biển báo nói gì? 
 10 –12’
3.Củng cố dặn dò: 2 –3’
?Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết?
+Mỗi một phương tiện giao thông chỉ có một loại đường giao thông
 – giới thiệu bài: Đường giao thông.
-Quan sát 5 bức tranh SGK và cho biết tên các loại đường giao thông?
-Có mấy loại đường giao thông?
KL:Có 4 loại đường giao thông đó l à đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không
-Yêu cầu HS quan sát SGK và đặt câu hỏi bạn về các phương tiện đi trên đường giao thông.
?-Em còn biết các loại giao thông nào k hác?
?-Kể tên các phương tiện giao thông ở địa phương?
?-Ở địa phương em có những loại đường giao thông nào?
KL chung:
-Yêu cầu quan sát 6 biển báo và đọc chú giải.
-Các nhóm tự mô tả biển báo và hỏi nhóm khác cứ như vậy và ngược lại
KL: Các biển báo này thường có ở đâu?
-Nhằm mục đích gì?
?-Em đã thực hiện an toàn giao thông ở địa phương thế nào?
-Nhắc HS về quan sát kĩ các biển báo giao thông để nắm được luật giao thông.
-Nối tiếp nhau kể
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không
-4Loại
-Nối tiếp nhau nhắc lại.
-Thảo luận theo bàn
-Tự đưa ra câu hỏi.
+Tàu hoả đi ở đường giao thông nào?
+Kể tên các phương tiện giao thông đi ở đường thuỷ
+Máy bay đi ở đâu?
-Nêu:
-Kể.
-Nêu
-Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận nhóm.
-Các nhóm tự đố nhau qua biển báo
+Hình tròn nền xanh có hình người trắng ở giữa đó là biển báo gì?
+Nhận xét khi chơi.
-Trên đường giao thông.
-Giúp ngừơi tham gia giao thông biết.
-Nối tiếp nhau nêu.
-Thực hiện theo bài học
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 93. THỪA SỐ - TÍCH
 I. Mục tiêu: - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Chuyển tổng thành tích
 8 – 10’
HĐ 2: Chuyển các tích thành tổng
8 – 10’
HĐ 3: Viết phép nhân 7 – 9’
3.Củng cố dặn dò: 1 –2’
-Chấm một số vở bài tập.
-Nhận xét chung.
Bài 1: Chuyển các tổng thành tích:
- HD mẫu: 3+3+3+3=3x4
- Mỗi số hạng bằng mấy?
- Có mấy số hạng?
- YCHS làm vở, HD chữa bài.
Bài 2: Chuyển các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính
- HD mẫu: 6x3=6+6+6=18
- Mỗi số hạng bằng mấy?
- Có mấy số hạng?
- YCHS làm vở, HD chữa bài.
Bài 3: Viết phép nhân theo mẫu:
- HD mẫu: Câu a: 8x2=16
- YCHS làm vở, HD chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm lại bài tập ở nhà.
-3HS lên giải bài tập 1c,d,e
-Bài 1g lớp làm bảng con.
- Đọc đề bài
-Nêu tên các hình 
-bằng 3
- Có 4 số hạng
- Làm VBT, chữa bài
2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Theo dõi
-bằng 6
- Có 3 số hạng
- Làm VBT, chữa bài
. -Theo dõi
- Làm VBT, chữa bài
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? 
I.Mục đích yêu cầu: -HS biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu; kết thúc của từng mùa.
Xếp được các ý theo lời của Bà Đất theo chuyện “bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Đồ dùng dạy – học: Vở THTV.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Các tháng trong năm 18 – 20’
HĐ 2:Trả lời câu hỏi khi nào?
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 3 – 4’
Kiểm tra vở THTV
-Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Viết tên các tháng trong năm rồi nối tên các tháng với từng mùa.
?-1năm có bao nhiêu tháng?
?-1năm có mấy mùa?
?-Vậy một mùa có mấy tháng?
-Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Bài 2: Cho HS đọc bài.
+Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
- YCHS viết các ý phù hợp vào bảng
-Đánh giá chung
Bài 3: Gọi HS đọc.
?-Bài tập yêu cầu gì?
- YCHS làm VTHTV, HD chữa bài
-Nhận xét đánh giá.
- Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ.
-Nhận xét giờ học.
-2HS nhắc lại
-Nhiều HS nêu : .có 12 tháng
-12 tháng
-  có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
-3 tháng
-Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợp.
-Xuân: tháng 1, 2, 3
Hạ: 4, 5, 6.
Thu: 7, 8, 9
Đông: 10, 11, 12
-Nhiều hs nhắc lại.
2 – 3 HS đọc.
-Mùa hạ.
-Làm bài vào vở TH TV
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét – bổ sung
-2 – 3 HS đọc
-Trả lời câu hỏi: “Khi nào”
-Tập trả lời trong nhóm
-Làm và chữa bài
- Thực hiện
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Luyện tập về phép nhân; các chuyển phép cộng thành phép nhân.
II.Chuẩn bị. - VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Nối phép cộng với phép nhân tương ứng
- YCHS làm VTH
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu
 - HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: Viết phép nhân vào chỗ chấm
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 5: Điền dấu >,<,=
- HDHS chữa bài
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- H lµm bµi vµo vë
- Chữa bài: 
- Làm và chữa bài
4x3=4+4+4=12 2x2=2+2=4

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc