Giáo Án Lớp 2 - Tuần 19

I.MỤC TIÊU:

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Trả lại của rơi là ngừơi thật thà sẽ được mọi người quý trọng.

- Biết trả lại của rơi khi nhặt được.

- HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

-Bài hát: bà còng.

- Các tấm thẻ xanh đỏ.

- Vở bải tập đạo đức của hs.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1603Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chơi thử.
GV nhận xét đánh giá sau 2 trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Cúi người lắc đầu, nhảy thả lỏng.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Dặn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
2’
70 – 80m
1’
2-3’
5-6lần
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Phép nhân.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
-Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
Đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận biết phép nhân 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Em có nhận xét gì về các số hạng.
-Yêu cầu HS lấy một lần 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.
-Có tất cả mấy tấm bìa?
-Có bao nhiêu chấm t ròn
-Làm thế nào?
-Các số hạng trên thế nào?
-Có tất cả bao nhiêu số hạng?
-Ta có thể chuyển sang phépnhân?
2 x 5 = 10
Ta thấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
-2lấy 5 lần ta ghi 2x 5
Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK
a)có mấy đĩa cam?
Mỗi đĩa có mấy quả?
-Có tất cả bao nhiêu quả?
-Ta có thể làm phép nhân thế nào?
Bài2: HD hs chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng có? Số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó x với số lần
Bài 3: Yêu cầu HS tự nhìn hình và nêu phép tính
Chấm và nhận xét chung.
-Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
5 + 5 + 5 + 5 = 15
11 + 11 + 11 +11 = 44
-Giống nhau.
-Thực hiện.
-5 tấm bìa.
10 chấm tròn.
2+2+ 2 + 2 + 2 = 10
-Giống nhau.
5 số hạng.
-Đọc nhiều lần.
5lần.
-Nêu lại.
Thực hiện.
-2Đĩa.
-4quả.
4 + 4 = 8 quả.
4 x 2 = 8 quả.
-Tự quan sát.
-Nêu và làm bài vào bảng con.
5 x 3 = 15 
3 x 4 =12
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
-Làm vào vở
a) 5x 2 = 10 bạn.
b) 4 x 3 = 12 con gà
-Đổi vở chấm.
-thực hiện theo yêu cầu. 
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Chuyện bốn mùa.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại được câu chuyện đã học.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Dựng lại câu chuyện theo vai.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể theo tranh đoạn 1
 12 – 15’
HĐ 2: Kể đoạn 2 8’
HĐ 3: Kể theo vai 10 – 13’
3.Củng cố dặn dò 2 – 3’
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-HD hs kể lại bốn tranh.
-Chia lớp thành nhóm 4 HS
-Gọi HS kể lại đoạn 2.
-Cần có mấy vai để kể lại.
-Gọi 1 nhóm hs lên nhận vai và tập kể.
-Chia lớp thành nhóm 6 HS.
-Qua câu chuyện cho em hiểu gì?
-Nhận xét tuyên dương HS kể hay.
-Nhắc nhở HS về tập kể.
-Quan sát tranh đọc lời dưới tranh.
- 4HS khá nối tiếp nhau kể theo tranh.
-1-2HS kể toàn bộ đoạn 1. 
-Kể trong nhóm
2 –3 Nhóm thi kể.
-2-3 HS kể đoạn 1.
1-2 HS khá
-Kể trong nhóm
2-3 HS kể đoạn 2
-Nhận xét bình chọn HS.
-6 vai
-Thực hiện
-Kể trong nhóm
-2-3 Nhóm lên dựng lại câu chuyện
-Nhận xét lời kể của bạn
-4mùa đều đẹp có ích.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Chuyện bốn mùa.
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài chuyện bốn mùa, biết viết đúng tên riêng
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn hỏi/ngã; l/n
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: HD tập chép 18 – 20’
HĐ 2: Luyện tập 7 –10’
3.Củng cố dặn dò : 2’
-Giới thiệu bài.
-Chép lên bảng đoạn viết.
+Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa
-Tìm các tên riêng trong đoạn chép.
-Theo dõi nhắc nhở HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm bài viết của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Yêucầu HS mở bài “Chuyện bốn mùa” đọc thầm
Tìm từ viết l/n có trong bài.
-nhận xét chung.
-Nhắc nhở đánh giá bài viết.
-2 – 3 HS đọc.
-Cả lớp đọc lại.
-Lời của bà đất.
-Xuân hạ thu đông.
+Viết bảng con.
+Phân tích và viết bảng con.
Tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, đâm chồi 
-Viết bài vào vở.
-Đổi bài và soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền l/n, hỏi/ ngã.
-Nối tiếp nhau đọc đúng cả hai bài a,b
-Thực hiện.
-thi tìm theo bàn và ghi ra bảng con
-Đại diện các bàn đọc bài
-Về lại 2 bài tập.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
I Mục tiêu.
Củng cố lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗi xe.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Thực hiện an toàn vệ sinh khi làm việc, an toàn giao thông.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 4 – 6’
2.Thực hành 
 18 – 20’
3.Đánh giá
 7 – 8’
4.Củng cố dặn dò: 2 –3’
-Đưa hình biển báo giao thông
-Để cắt dán các biển báo này có gì giống nhau?
-Khác nhau những gi?
-Cho HS quan sát kĩ biển cấm đỗ xe.
-Quan sát theo dõi giúp đỡ hs yếu khi cắt dán.
-Đánh giá chung.
-Khi đi xe gặp biển báo này cần chú ý điều gì?
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
-Nhận dạng về màu sắc 
-Nêu tác dụng khi thực hiện giao thông gặp biển báo này.
-Cát hình tròn 6 ô
-Chân dài 10 ô rộng 1 ô.
-Màu sắc
-Quan sát nêu về màu sắc.
-Cách cắt hình tròn 6 ô, hình tròn xanh 4 ô
+Hình chữ nhật đỏ rộng 4 ô.
-Thực hành.
-Trưng bày theo tổ.
-Chọn sản phẩm đẹp.
-Không được dừng xe lại.
-Thu don lớp học.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Lá thư nhầm địa chỉ.
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Nắm được một số kiến thức về thư từ, biết cách ghi địa chỉ trên bìa thư
Hiểu nếu ghi sai địa chỉ thư sẽ thất lạc
Nhớ không đựơc bóc thư, xem trộm thu của người khác vì như vậy là mất lịch sự thậm chí là vi phạm pháp luật
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
Một phong bì thư có ghi địa chỉ, tem
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra.
 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc
 12 – 15’
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
 10 –12’
HĐ 3: Đọc theo vai 
 6 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 2-3’
-Gọi HS đọc bài: Chuyện bốn mùa
-Nhận xét ghi điểm
-Cho HS sát một bức thư được gửi đến và giới thiệu cho HS
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu
-HD luyện đọc.
+Ghi từ HS đọc sai
+HD HS đọc một số câu văn dài
-Chia đoạn
-Em hiểu ngạc nhiên có nghĩa như thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm
-yêu cầu đọc thầm
-Nhận được thư Mai ngạc nhiên điều gì?
-Bức thư này có gửi cho Mai không?
-Người gửi thư và người nhận có muốn người khác biết thư nói gì không?
-Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông tường.
Giới thiệu cách bóc thư.
-Trên phong bì thư có ghi những gi?
-Ghi như vậy làm gì?
-Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay của người nhận?
-Vậy khi viết thư ghi địa chỉ cần làm gì?
-Qua bài học giúp các em hiểu điều gì?
-Chia lớp thành các nhóm 4 HS
-Nhắc nhở HS khi viết phong bì cần ghi rõ, chính xác, không xem thư của người khác.
-3HS đọc bài trả lời câu hỏi
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc.
-Đọc theo đoạn.
-Nêu nghĩa từ mới.
-Lấy làm lạ, bất ngờ.
-Luyện đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm đọc lại bài.
-Bình chọn HS đọc hay
-Thực hiện.
-Vì nhà Mai không có ai tên là tường
-Không
-Không
-Thảo luận cho ý kiến.
-Quan sát 
-Quan sát SGK
-Nêu.
-Vì không ghi đúng địa chỉ người nhận.
-Ghi đúng địa chỉ người nhận.
-Không xem thư của người khác
+Ghi đúng địa chỉ người gửi, người nhận.
-Luyện đọc theo vai.
-2-3nhóm hs luyện đọc.
-Bình chọn đánh giá hs
-Thực hiện theo bài học.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:Từ ngữ về các mùa – đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục đích yêu cầu.
biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
Xếp được các ý theo lời của Bà Đất theo chuyện “bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Các tháng trong năm 18 – 20’
HĐ 2:Trả lời câu hỏi khi nào
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 3 – 4’
Kiểm tra vở bài tập TV tập 2
-Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêucầu bài.
-1năm có bao nhiêu tháng?
-1năm có mấy mùa?
-Vậy một mùa có mấy tháng?
-Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Nơi em ở có mấy mùa?
Bài 2: Cho HS đọc bài.
+Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
-Đánh giá chung
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Ở trường em vui nhất khi nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ.
-Nhận xét giờ học.
-2HS nhắc lại
-Nhiều HS nêu 1 – 12
-Xuân, Hạ, Thu, Đông
-3 tháng
-Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợp.
-Xuân: tháng 1, 2, 3
Hạ: 4, 5, 6.
Thu: 7, 8, 9
Đông: 10, 11, 12
-Nhiều hs nhắc lại.
-2mùa mưa và khô.
2 – 3 HS đọc.
-Mùa hạ.
-Làm bài vào vở bài tập TV
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét – bổ xung
-2 – 3 HS đọc
-Trả lời câu hỏi: “Khi nào”
+Khi được cô khen.
+Khi đựơc điểm tốt
+khi phát biểu đúng.
-Tập trả lời trong nhóm
-nối tiếp nhau trả lời từng câu
-Liên hệ.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Thừa số - tích.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2 Bài mới
HĐ1: Tên gọi các thành phần của phép nhân 
 10-12’
HĐ2: thực hành 
 18-20’
3)Củng cố dặn dò 1-2’
-Nêu: 3+ 3 + 3 +3 + 3 = ? viết phép nhân 4 + 4+ 4+ 4
5+ 5
-Nhận xét đánh giá.
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10
2, 5 là thừa số. 10 là tích
-Kết quả của phép nhân gọi là gì?
+2x5 cũng được gọi là tích ta đọc như thế nào?
-Ghi bảng 2 x 6 = 12
4 x 8 = 27; 5 x 5 = 25
-cô nói tích của 2 và 10 ta viết thế nào?
Bài 1: Giúp HS nắm đề bài
-Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân
3 + 3 + 3 + 3 + 3 
Bài 2: cho HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
6 x 2 vậy 6 được lấy mấy lần? Ta có phép cộng gì?
Bài 3: Giúp HS nắm đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 ta viết được phép nhân gì?
-Thu chấm bài.
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm vào bảng con. 3 x 5 = 15
4 x 4 = 16 
5x 2= 10
-Nhiều Hs nhắc lại.
-Tích.
-Tích của 2 và 5
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
Tự lấy ví dụ và nêu tên gọi
2 x 10 = 20
-2HS đọc
-Có 5 số hạng giống nhau đều là 3.
-Có phép nhân 3x 5
3 đựơc lấy 5 lần.
-Làm vào bảng con
9 +9 +9 = 9x3 ;2+2+2 + 2 = 2x4
10 + 10 + 10 = 10 x 3
-2HS đọc.
-Viết phép nhân dưới dạng tổng rồi tính tổng.
-2lần.
6 + 6 = 12 vậy 6 x2 = 12
-Làm bảng con.
5 x 2 = 5 + 5 = 10 
3x4=3+3+3+3=12
2x5=2+2+2+2+2=10
4x3=4+4+4=12
-Nêu tên gọi thừa số, tích
-2 HS đọc
-Viết phép nhân có thừa số và tích
-8x2=16
-Làm vào vở
4x3=12 5x4=20
10x2=20
-Nêu lại tên gọi 
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh – Đề tài sân trường em giờ ra chơi.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
Quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
Cách vẽ tranh đề tài; sân trường em giờ ra chơi.
Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh ảnh giờ ra chơi.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1,Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
 6’
HĐ 2: Cách vẽ tranh 8 – 10’
HĐ 3:Thực hành 
 18’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.
-giới thiệu bài.
-Cho Hsquan sát một số tranh và yêu cầu HSnhớ lại giờ ra chơi các em thường chơi trò chơi gì?
-Quan cảnh trường em có gì?
-Vẽ tranh vào giờ ra chơi vậy các em cần vẽ gì?
-Cần vẽ thêm cảnh gì để bức tranh thêm đẹp?
-Màu sắc cần vẽ thế nào?
-Nhắc nhở chung cần vẽ đúng nội dung?-Vẽ hoạt động nào?Hình dáng các bạn HS lúc đó ra sao? Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu.
-Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu HS tự lựa chọn bài vẽ của bạn theo tổ và lên giới thiệu về nội dung bài vẽ.
-Chọn một số bài cho HS quan sát sau đó GV nhận xét sửa sai.
-Cần làm gì để giữ gìn sân trường luôn xanh sạch đẹp.
-Nhận xét chung và nhắc nhở HS.
-Quan sát. 
-Nêu: đá cầu, nhảy dây, đuổi bắt, ôn bài
-Cột cờ cây cối, các bồn hoa.
-Hoạt động vui chơi là chính
-Vẽ cảnh xung quanh sân trường.
-tươi sáng rực rỡ
-Quan sát nhận xét.
-Vẽ bài vào vở bài tập.
-Thực hiện.
-Các tổ khác nhận xét bổ xung.
-Theo dõi.
-Tự liện hệ.
-Về quan sát cái túi sách.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Thư trung thu 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Giọng đọc diễn tả được tình cảm của bác hồ đối với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình yêu thương
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Lời thư và lời của bác: cảm nhận được tình yêu thương của bác đối với cacs em thiếu nhi. Nhớ lời khuyên của bác, yêu bác
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
 2-3’
2 Bài mới
 HĐ1 HD luyện đọc 10-12’
HĐ 2: tìm hiểu bài 10 – 12’
Kết luận:
HĐ 3: Học thuộc lòng.
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bài: lá thư nhầm địa chỉ
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài
-đọc mẫu HD cách đọc
-HD luyện đọc
-HD cách đọc câu văn dài, cách ngắt nhịp 
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Mỗi têt trung thu Bác Hồ nhớ đến ai?
-Nhữnh câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
-Câu: Ai yêu  Hồ Chí Minh là một câu hỏi, câu hỏi đó nói lên điều gì?
-Treo tranh Bác Hồ với thiếu nhi
+Bác khuyên các cháu điều gì?
-Kết thúc lá thư Bác viết lời chào thế nào?
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ, lá thư nào của bác cũng viết tràn đầy tình yêu thương , đầm ấm cho các cháu
-Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu , biết ơn Bác Hồ?
-Yêu cầu đọc theo cặp 
-Cho HS hát bài: Ai yêu Bàc Hồ Chí Minh
-Nhắc nhở HS về học thuộc bài
-2 HS đọc và tră lời câu hỏi
-Dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc câu
-Phát âm từ sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn 
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm, cá nhân
-Bình chọn nhóm cá nhân
-Thực hiện 
-nhớ đến các thiếu nhi, nhi đồng
-âi yêu các nhi đồng
-Bằng Bác Hồ Chí Minh
-Không ai yêu các cháu nhi đồng mà bằng được Bác
-Qsát
-Cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-Hôn các cháu! HCM
-Thực hiện tốt 5 điều của Bác Hồ dạy.
-Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
-Thực hiện.
-3 – 4 HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét.
-Hát.
-Thực hiện theo yêu cầu.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Thư trung thu
I. Mục tiêu::
-Nge viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài thơ thư trung thu, cách trình bày thơ 5 chữ
-Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh để viêt sai do ảnh hưởng của cách phát âm điạ phương l/n;?/
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 2’ 
2 Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn chính tả
 16-20’
HĐ2: Luyện đọc
 8-10’
3)Nhận xét dặn dò 2’
-Đọc cho HS viết bảng con
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc bài thơ
+Bài thơ có những từ xưng hô nào?
-Nội dung bài thơ nói lên nội dung gì?
+Những chữ nào trong bài phải viết chữ hoa?
-Đọc lại bài thơ
-Đọc từng dòng cho hs chép
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài HS
Bài 2: yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu từ
Bài3: gọi HS đọc
-nhận xét giờ học
-Nhắc HS viết lại các từ sai
-lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ bão táp
-2-3 HS đọc-Cả lớp đọc
-Bác, cháu
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
-Chữ đầu dòng thơ,Bác Hồ Chí Minh
-Viết bảng con:Ngoan ngoãn
-Giữ gìn, xinh xinh,thi đua
-Nghe
-Chép bài
-Đổi vở và soát lỗi
-Q Sát
-Thảo luận cặp đôi
-Vài HS nêu miệng,lá,na,len,nón
+Tủ gỗ, cửa sổ, muỗi
-2 HS đọc
-làm vào vở BT
+lặng lẽ, nặng nề
+Lolắng, đói no
+Thi đỗ, đổ rác
+Giả vờ, giá đỗ
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Bảng nhân2
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Lập bảng nhân 2 và học thộc bảng nhân
-Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2
II Chuẩn bị
-39 Bộ đề dạy toán lớp 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
 3-4’
2 Bài Mới
HĐ1: HD HS lập bảng nhân 2
 10-15’
HĐ2: Thực hành
 13-16’
3)Củng cố dặn dò
 2’
-Chấm vở Bài tập toán ở nhà của HS
-nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 2 chấm tròn
+Lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy 1 lần
-Ta viết thế nào
-GV ghi vào bảng 2x2=4
 2x3=6
 2x4=8 và chóH nêu nhận xét về TS, tích Vậy 2x5= ?
-HD HS đọc thuộc bảng nhân 2
-bài 1:Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Yêu cầu hs đọc kết quả của phép nhân 2
-Nhận xét gì về các tích
-Bài 2:Gọi HS đọc
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 6 con gà có.. chân ta làm thế nào?
Bài 3:Goị HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-Thu vở chấm
-Gọi HS đọc bảng nhân 2
-Nhắc HS về đọc thuộc bảng
-Tự nêu phép nhân và nêu tên gọi
-Làm theo GV
-Nhắc lại
-2x1=2
-Tự lấy tiếp 2,3,4
-Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần
-Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
-10
Tự nêu 2nhân ,6,7,8,9,10
-Nối tiếp nhau đọc
-Đọc theo cặp
-5-6 HS đọc thuộc lòng
-Đọc đồng thanh 1 lần
-Thực hiện
-Cho HS chơi trò chơi,1 Hs nêu 2x2;HS2: nêu 4;HS nêu10; HS nêu2x5..
-Nhiều HS đọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20
-Hơn kém nhau 2 đơn vị
-2 hs đọc
1 con gà 2 chân
5 con gà. Chân?
-Lấy 2x6=12
-Giải vào vở
-Đọc bài giải
-2 HS đọc
-Đêùm thêm 2 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở
-5-6 HS đọc –cả lớp đọc
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa P.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa P(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ P, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 2’
2.Bài mới 
HĐ 1: quan sát nhận xét 
 6 – 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’
HĐ 3: Tập viết 12 – 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’
Dặn dò:
-Kiểm tra bút, vở TV t2 của HS, nhắc HS về mua vở tập viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát.
-Chữ Pcó độ cao bao nhiêu gồm mấy nét; 
-Phân tích và HD cách viết chữ P
-nhận xét sửa sai cho Hs.
-Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn
-Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào?
-yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ khoảng cách giữa các chữ.
-HD HS cách viết chữ 
Phong
-Hướng dẫn nhắc nhở HS theo dõi chung.
-Chấm vở của hS.
-Nhận xét bài viết của HS.
-Đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện chữ.
-Quan sát.
Cao 5 li gồm 2 nét.
-Quan sát.
-Viết bảng con 3 – 4 lần
-Vài HS đọc.
-Rất đẹp có nhiều người đến xem
-Quan sát
-Nêu.
-Theo dõi
-Viết bảng con 2

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan19_lt2.doc