I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc trơn được bài tập đọc đã học trong suốt học
kì I. Tốc độ 45 chữ/ phút. Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
2. Ôn luyện từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc – HTL.
-HS: SGK, vở ô li
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc bài tập 3 SGK tiết 5. - Nhận xét. B. Bài mới: * * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học HĐ1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Tiến hành tương tự tiết 1.. HĐ2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh hướng dẫn để HS nêu nội dung từng bức tranh. - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. HĐ3: Viết nhắn tin. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Vì sao phải viết tin nhắn. - Nội dung tin nhắn cần ghi những gì? HĐ4: Chấm bài C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại bài. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - 8 HS đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Quan sát trả lời theo hướng dẫn. - HS kể nối tiếp theo nội dung từng tranh sau đó 2 HS kể lại cả nội dung của truyện. - Nhiều HS phát biểu: Giúp đỡ ngườ già/ Qua đường/ Cậu bé ngoan. - Đọc yêu cầu. - Vì cả nhà bạn đi vắng. - Thời gian, địa điểm tổ chức. - 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở: 9 giờ, 12/ 12 Hoa ơi! Mình đến mà nhà bạn đi vắng cả. Mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự tết Trung thu ở sân trường. Đừng quên nhé! Nam Toán luyện tập chung (Bỏ cột 3 bài 2, bài 5) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Cộng trừ các số trong phạm vi 100. - Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ, phép cộng. - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS làm bài: 56 + 29; 98 - 68 - Nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính. - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ. Bài 2: Ghi kết quả tính. - Theo dõi nhận xét. - Củng cố cách thực hiện: Tính từ trái sang phải. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. Bài 4: Toán giải. - Củng cố bài toán về nhiều hơn. HĐ2: Chấm, chữa bài: - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. C. Củng cố và dặn dò : - Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: 35 84 40 100 46 + - + - + 35 26 60 75 39 70 58 100 25 85 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: 14 - 8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12 5 + 7 - 6 = 6 8 + 8 - 9 = 7 16 - 9 + 6 = 15 11 - 7 + 8 = 12 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 - Đọc đề, tóm tắt, tự làm bài, nêu dạng bài. Bài giải Can to đựng số lít là: 14 + 8 = 22 (l) Đáp số: 22 l - VN xem lại bài. Âm nhạc (Giáo viên chuyên trách dạy) Thứ sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009 tiếng việt ô n tập cuối học kì I - tiết 7 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật. 3. Ôn luyện về viết bưu thiếp. iI. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên bài thơ, đoạn thơ. - HS: SGK, vở ô li. iII. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: 3 HS đọc bài tiết 6. - Nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học HĐ1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết 1. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Sự vật được nói đến trong câu . - Càng về sáng... lạnh giá là gì? - Từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng? - Yêu cầu HS tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả Bài 2: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô). HĐ3: Chấm, chữa bài. - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - Thực hiện yêu cầu . - 10 HS đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Là tiết trời. - Càng lạnh giá hơn. - Lạnh giá. - b. Vàng tươi, sáng trưng, xanh mát. c. siêng năng, cần cù. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân: 18- 11 -2008 Cô kính mến! Nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, em kính chúc cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Học sinh của cô: Mai Anh - 1 số HS đọc bài. - VN ôn luyện bài. Toán luyện tập chung (Bỏ bài 4) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Cộng trừ các số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn, tính giá trị biểu thức. - Ngày trong tuần, ngày trong tháng. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ. - Nhận xét. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính. - Củng cố cách cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 2: Tính - Củng cố cách làm: tính từ trái đ phải. Bài 3: Toán giải. - Củng cố bài toán về ít hơn. Bài 5: Củng cố về ngày, tháng. - Nếu còn thời gian có thể hỏi thêm 1 số ngày khác. HĐ2: Chấm, chữa bài: - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. C. Củng cố,dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: 38 61 54 70 67 - + - - + 27 28 19 32 5 65 33 73 38 72 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài: 12 + 8 + 6 = 26 25 +15 - 30 = 10 36 + 19 - 19 = 36 51 - 19 +1 8 = 50 - HS đọc đề tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bài giải Năm nay bố có số tuổi là: 70 - 32 = 38 (tuổi) Đáp số; 38 tuổi. - HS nêu yêu cầu, nhớ xem ngày, tháng, thứ. - HS chữa bài trên bảng.Nhận xét bài của bạn. - VN xem lại bài. Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn "Gà mái" I. Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Biết Vẽ màu vào hình có sẵn. - Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh dân gian gà mái phóng to (chưa vẽ màu) Một số tranh dân gian như: Gà trống, chăn trâu Một số bài vẽ của HS năm trước - HS : Vở tập vẽ, bút màu, màu vẽ III. hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Nhận xét. B. Bài mới : * Giới thiệu bài HĐ 1 : Quan sát nhận xét - GV cho HS xem hình vẽ nét gà mái: - Trong tranh vẽ gì? - Hình ảnh gà mẹ như thế nào ? - Hình ảnh gà con như thế nào ? HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ GV: Gợi ý cho HS nhớ lại màu của con gà - Gà mái thường có màu gì? - Có thể vẽ thêm màu nền cho đẹp Trước khi vẽ cho HS tham khảo một số bài đạt của HS năm trước HĐ3: Thực hành - Gợi ý cho HS tìm màu khác nhau, để vẽ sao cho đẹp. - HS vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Lấy một số bài đã hoàn thành hướng dẫn HS nhận xét tiểu kết và đánh giá xếp loại. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị đồ dùng để GV kiểm tra. - Hình vẽ gà mẹ và đàn gà con - Gà mẹ to ở giữa vừa bắt được con mồi - Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau - Màu nâu, vàng, trắng, hoa, mơ, đen - Cả lớp làm bài tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 8 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Ôn luyện về cách nói câu đồng ý, không đồng ý. 3. Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước. iI. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên bài thơ, đoạn thơ HTL. - HS: SGK, vở ô li. iII. hoat động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc bài 3 tiết 7. - Nhận xét. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL. - Tiến hành tương tự tiết trước. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nói đồng ý, không đồng ý. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu 2 HS làm mẫu trường hợp 1. - Gọi 1 số nhóm trình bày. - Nhận xét cho điểm từng cặp. Bài 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về 1 bạn trong lớp của em. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS sau đó HS tự làm. HĐ3: Chấm bài: - GV chấm bài của 1 số em, nhận xét. - Gọi 1 số em đọc bài làm của mình và chỉnh sữa lỗi cho các em nếu có. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 3 HS thực hiện. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Vai bà: Cháu đang làm gì thế xâu giúp bà cái kim nào? - Vai cháu: Cháu làm ngay đây ạ! - Trình bày trước lớp. - Viết khoảng 5 câu nói về bạn trong lớp em: Hà là bạn thân của em. Năm nay Hà lên 8 tuổi. Bạn học rất giỏi môn Toán. Trong lớp Hà thường giúp đỡ các bạn. Em rất thích chơi với Hà. - HS đọc bài của mình. - VN ôn lại bài. Thứ bảy, ngày 3 tháng 1 năm 2009 tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 10 I. Mục đích yêu cầu: - Luyện kĩ năng viết chính tả. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề. II. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc bài 3 tiết 9. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học Hđ1: Hướng dẫn bài chính tả: - GV đọc bài Đàn gà mới nở. ? Những chú gà con trông như thế nào? ? Đàn gà con chạy như thế nào? - Yêu cầu nêu cách trình bày bài? - GV đọc từ khó viết. - Đọc cho HS viết bài. - Chấm chữa bài. - Chấm 10 bài. - Yêu cầu HS làm bài tập trong vở. Hđ2: Viết bưu thiếp. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu nêu cách trình bày. ? 1 vài HS nêu miệng. - Theo dõi nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 3 HS đặt câu. - 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - Như hòn tơ non. - Như lăn tròn. - Viết lùi vào 3 ô, chữ đầu dòng viết hoa. - HS viết bảng con từ GV đọc. Lăn tròn, quanh, dập dờn. - Nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi ghi ra lề. - Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm. - Viết bưu thiếp chúc mừng bạn ngày sinh nhật. - Trả lời theo yêu cầu. - 3 HS. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm - chữa bài. tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 9 I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Ôn tập cặp từ cùng nghĩa. - Củng cố mẫu câu: Ai, thế nào? II. hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Gọi HS đọc bài 3 tiết 8. - Nhận xét. b. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Luyện đọc hiểu văn bản. - GV đọc bài Cò và Vạc. HĐ2: Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu nhân vào ô trống trước câu trả lời đúng: 1. Cò là một học sinh như thế nào? 2. Vạc có đặc điểm gì khác Cò? 3. Vì sao vào ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn? 4. Những cặp từ nào đưới đây là cặp từ cùng nghĩa? 5. Câu ''Cò ngoan ngoãn" được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây? HĐ3: Chấm bài - GV chấm bài, nhận xét, chữa bài cho các em. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 3 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân vào vở (Chỉ chọn ý đúng) + Ngoan ngoãn, chăm chỉ + Không chịu học hành +Vì xấu hổ + Chăm chỉ siêng năng + Ai thế nào - HS nắm vừng lại kiết thức. - VN ôn lại bài. tiếng việt ôn tập cuối học kì I - tiết 11 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về. - Trả lời câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Củng cố mẫu câu: Ai, thế nào? Ii.hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Yêu cầu 3 HS đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì? + Hoa là HS giỏi. + Cái bút là đồ dùng học tập của em. + Con mèo là con vật giỏi bắt chuột. - Nhận xét. b. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Bài tập Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân: Chúng em chăm nom vườn hoa. - Đàn gà bới đất kiếm mồi. - Ngô đã thành cây. Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) thế nào? + Bạn Hà có chiếc áo rất đẹp. + Quyển vở này có nhiều mầu. + Con voi kéo gỗ rất khoẻ Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 3 câu. “ Chiếc thuyền ghé vào đám sen trên hồ gần tàn hương sen chỉ còn thoang thoảng trong gió”. HĐ2: Chấm bài - GV chấm bài, nhận xét, chữa bài cho các em. C. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 3 HS thực hiện. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài. + Ai chăm nom vườn hoa? + Con gì bới đất kiếm mồi? + Hạt gì đã thành cây? - HS đọc đề tự làm bài, 3 HS lên bảng làm, chữa bài. HS đọc đề tự xác định câu, HS đọc đề tự xác định câu, cả lớp làm vở. - Chữa bài cho HS đọc lại đoạn văn - HS nắm vừng lại kiết thức. - VN ôn lại bài. Viết đoạn văn ngắn về mẹ của em, về trường em. I .Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập về : - Phép cộng , phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 100 . - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ . - Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ . II. các hoạt động dạy học; Đề bài : Bài 1 : Tính : 8 + 7 = ... 12 - 8 = ... 5 + 9 = ... 11 - 6 = ... 14 - 9 = ... 4 + 7 = .... 17 - 8 = ... 8 + 8 = .... Bài 2: Đặt tính rồi tính : 45 + 26 ; 62 - 29 ; 34 + 46 ; 80 - 37 ; Bài 3 : Tìm x . x + 22 = 40 ; x - 14 = 34 Bài 4: Mỹ cân nặng 36 kg , Lan nhẹ hơn Mỹ 8 kg . Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu ki lô gam ? Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng . Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là ; A . 3 B . 4 C . 5 III. HS làm bài vào giấy . IV. Thu chấm bài . Sinh hoạt tuần 18 I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập và thực hiện nề nếp của lớp trong tuần 18. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. - Thông qua kế hoạch hoạt động của lớp tuần 18' II. hoạt động dạy học: A. Nhận xét chung hoạt động tuần 18 . - Lớp trưởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 18. - Các tổ bình xét thi đua của tổ tuần 18. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo trước cô giáo. - GV tổng hợp và nhận xét. Ưu điểm: - Thực hiện tốt các nề nếp do nhà trường quy định. - Sách vở đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Học và làm bài ở nhà tương đối tốt. Nhược điểm: - Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà: Thuỷ, Thắng, - Tuyên dương: Lan Anh, Trường, Hiệp . - Nhắc nhở: Thắng,Thuỷ, Thao... B. Kế hoạch hoạt động tuần 18': - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã có. - Thực hiện tốt mọi nề nếp do trường, lớp quy định . - Ôn tập tốt để thi định kỳ cuối học kỳ 1 vào ngày thứ tư tuần sau - Thi làm bài bình tĩnh, nghiêm túc, đạt kết quả cao - Thi xong có kết quả ta tiến hành bình xét danh hiệu thi đua. - Chuẩn bị sách vở cho học kì 2. tự nhiên và xã hội thực hành giữ trường lớp sạch đẹp I. Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm 1 số công việc giữ trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp, tham gia hoạt động giữ trường lớp sạch- đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ SGK - HS: Khẩu trang chổi, xẻng, III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: Kể tên các hành động dễ gây nguy hiểm ở trường. - Nhận xét. B .Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Giúp HS biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Hướng dẫn HS quan sát hình và thuộc lòng câu hỏi. - Theo dõi nhận xét. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế. đ GV KL. HĐ2: Giúp HS biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp. - Chia nhóm, phân công việc cho các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số dụng cụ. - Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ. - Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả của nhau. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương nhóm cá, nhân làm tốt. KL về lợi ích của trờng lớp sạch đẹp. - 2 HS trả lời. - 2 HS 1 cặp. - Quan sát và TL câu hỏi trang 38, 39. - HS trả lời trước lớp. - Liên hệ vệ sinh trường mình. - Chia thành 3 nhóm. + N1: Làm vệ sinh lớp + N2: Nhặt rác và quét sân. + N3: Tưới cây , tưới hoa. - Nhận xét đánh giá công việc của nhóm bạn. - Thực hành theo bài học. Thể dục (Giáo viên chuyên trách dạy) Thể dục: trò chơi vòng tròn và nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi: Vòng tròn và Nhanh lên bạn ơi! - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi, 4 lá cờ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Phần mở đầu (3’): - GVnhận lớp phổ biến nd, y/c giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản (25’): - Ôn trò chơi vòng tròn. + Cách tổ chức và phương pháp như bài trước. - Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi! + GV nhắc lại cách chơi. + Cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi chính thức. C. Phần kết thúc (5’): - Đi đều theo 3 hàng dọc. - Tập 1 số động tác hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - HS chào, báo cáo. - Chạy nhẹ nhàng, 1 hàng dọc. - Ôn bài TD phát triển chung. - Trò chơi diệt con vật có hại. - HS lắng nghe. - Chơi thử 1 – 2 lần. - Mỗi đội 6 em, điểm số trước khi chơi. Toán: phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. II. đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có chấm tròn nh SGK IIi. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC: (3’): Gọi HS chữa bài bài 1, 2 SGK. B. bài mới: HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn nhận biết về phép nhân. - Yêu cầu lấy tấm bìa có 2 (ã) cho biết trong tấm bìa có? (ã ). - Yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa. - ? 2 (ã ) đợc lấy 5 lần. Có tất cả bao nhiêu (ã)? - Hớng dẫn để HS nhận xét. - GV giả thiết từ tổng chuyển thành phép nhân, đọc, viết phép nhân. Lu ý: Tổng các ssố hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân đợc. HOạT đôNG2 (20’): Hớng dẫn thực hành: Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thanh phép nhân. Hớng dẫn mẫu: 3 đợc lấy 2 lần tức là 3+3=6 đ 3 x 2 = 6. Bài 2: Viết phép nhân. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ. - GV hớng dẫn câu a, câu b HS tự làm. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Khái quát nd bài học - Nhận xét giờ học - Thực hiện yêu cầu. - Tấm bìa có 2 (ã). - Lấy 5 tấm bìa. - Tính tổng 2+2+2+2+2= 10 (ã) - Tổng 2+2+2+2+2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2. - HS quan sát rồi thực hành đọc viết phép nhân. - HS đọc yêu cầu . - HS quan sát lắng nghe. - Đọc phép nhân 3 x 2 = 6. - HS tự làm bài , 4 HS lên bảng làm – chữa bài. - Quan sát. - 4 x 3 = 12; 3 x 4 =12. - 2 HS lên bảng làm cả lớp nhận xét. - VN làm BT 1, 2, 3 SGK. Tiếng việt: Ôn tập đọc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho HS qua các bài TĐ đã học ở tuần 16. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): Yêu cầu 3 HS đọc thuộc lòng bài: Đàn gà mới nở. B. bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc trong tuần. + Con chó nhà hàng xóm. + Thời gian biểu. + Đàn gà mới nở. - GV tổ chức cho HS đọc từng bài theo hình thức nối tiếp. + HS thực hành đọc nối tiếp theo hàng dọc ( ngang ). + GV theo dõi sữa sai cho HS. C. Củng cố, dặn dò: ( 5’). - Tổ chức trò chơi: truyền điện - Nhận xét giờ học - VN luyện đọc bài. Thứ 4 Ngày . Tháng.. Năm 200 hoạt động tập thể: yêu đất nớc I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể thông qua hoạt động múa hát. II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: (2’) Trực tiếp. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’) - Yêu cầu HS kể tên các bài hát nói về đất nớc, quê hơng. - GV ghi ra bảng tên bài hát HS nêu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị tiêt mục trình diễn trớc lớp. - Cả lớp và GV nghe bình chọn tiết mục hay nhất. 3. củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét giờ học. - VN su tầm bài hát ca ngợi đất nớc. Tiếng việt: Ôn luyện từ và câu I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Đặt câu theo mẫu ai ( cái gì, con gì ) thế nào? - Trả lờicâu hỏi cho bộ phận câu in đậm. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC (3’): - Yêu cầu 3 HS đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì? + Hoa là HS giỏi. + Cái bút là đồ dùng học tập của em. + Con mèolà con vật giỏi bắt chuột. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - Chúng em chăm nom vờn hoa. - Đàn gà bới đất kiếm mồi. - Ngô đã thành cây. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài. + Ai chăm nom vườn hoa? + Con gì bới đất kiếm mồi? + Hạt gì đã thành cây? Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - HS đọc đềtự làm bài, 3 HS lên bảng làm, chữa bài. + Bạn Hà có chiếc áo rất đẹp. + Quyển vở này có nhiều mầu. + Con voi kéo gỗ rất khoẻ. Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 3 câu. “ Chiếc thuyền ghé vào (.) đám sen trên hồ gần tàn (.) hương sen chỉ còn thoang thoảng trong gió”. - HS đọc đề tự xác định câu, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Chữa bài cho HS đọc lại đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò: ( 2’). - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. hoạt động tập thể: yêu đất nớc I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể. II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: (2’) Trực tiếp. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’) - HS thảo luận nêu tên bài thơ nói về đất nớc GV ghi bảng. - Lần lợt HS xung phong đọc thơ trớc lớp. - Cả lớp và GV nghe bình chọn ngời đọc thơ hay nhất lớp. 3. củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét giờ học. - VN su tầm bài thơ ca ngợi đất nớc. Thứ 5, Ngày.. Tháng.. Năm 200.. Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ. - Tìm số hạng trong 1 tổng. - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’): - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 45 + 26; 80 - 37. B. bài mới: * GTB: GV Nêu mục tiêu bài học HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 36 + 15 28 + 46 100 - 27. 47 + 19 21 + 45 93 – 16. - HS tự làm bài - chữa bài, 3 HS lên bảng làm bài, chữa bài, nêu cách làm. Bài 2: Tính. a) 29+32+27. b) 48+27-32. c) 58-22+46. - HS đọc đề - Nêu cách làm ( tính từ trái sang phải ). - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài, chữa bài. Bài 3: Trong hộp có 10 viên kẹo. Lan bỏ thêm vào 18 viên kẹo. Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu viên kẹo? - HS đọc đề, tóm tắt, tự làm bài, chữa bài . Có: 10 viên kẹo. Bài giải Bỏ thêm: 18 viên kẹo. Trong hộp có tất cả số viên kẹo là: Có tất cả: ? viên kẹo. 10+ 18 =28 (viên kẹo ). Đ/S: 28 viên kẹo. Bài 4: Trong 1 phép cộng có tổng bằng số lớn nhất có hai chữ số, số hạng thứ nhất bằng số bé nhất có hai chữ số. Hỏi số hạng thứ hai bằng bao nhiêu? - HS đọc đề, GV hớng dẫn HS làm bài, chữa bài . + Số lớn nhất có hai chữ số: 99. + Số bé nhất có hai chữ số: 10. + Số hạng thứ hai: 99 - 10=89. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung ôn tập - Nhập xét giờ học. hoạt động tập thể: yêu đất nớc I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập th
Tài liệu đính kèm: