Giáo Án Lớp 2 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố– ôn lại các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học ở học kì I

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1216Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ôn bài thể dục TDPTC.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi “Nhóm 3 – nhóm 7”
-Cho HS đi theo vòng tròn. Đọc vần điệu kết hợp chơi.
2)Ôn trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
-Nhắc lại cách chơi.
-Chia 2 nhóm và thực hiện chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát gv điều khiển.
-Ôn một số động tác thả lỏng cơ thể.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
2’
70 – 80m
1’
2lần
6 – 8’
4 – 5lần
2 –3’
5 –6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về phép cộng – phép trừ.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Cách cộng, trừ nhẩm qua 10; thực hiện cộng trừ có nhớ.
Giải bài toán về nhiều hơn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố về cộng trừ
 20 – 22’
HĐ 2: Giải toán 
 7 – 8’
3.Củng cố dặn dò: 
 2 – 3’
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 5:
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài t oán hỏi gì?
-Chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS.
-Đọc theo cặp
-Vào HS nêu kết quả.
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
16 – 7 = 9 12 – 8 = 4
16 – 9 = 7 12 – 4 = 8
-Nêu nhận xét về các phép tính.
-
-
-
-
-
38
12
50
+
81
27
54
47
35
82
+
63
18
45
-
36
64
100
+
-
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
9 + 1 + 7 = 17 3 + 7 + 5 = 15
9 + 8 = 17 8 + 7 = 15
-Làm vào vở.
72 + 0 = 72 85 – 0 = 85
-2HS 
-Bài toán về nhiều hơn.
-Lớp 2A: 48 cây.
-Lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A 12 cây.
-Lớp 2Btrồng:  cây?
-Giải vào vở.
Lớp 2B trồng được số cây
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Tìm ngọc
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện
 15 – 17’
HĐ 2: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 
 10 –12’
3.Củng cố – dặn dò: 2 –3’
-Gọi HS kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm
-Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát các tranh trong sách giáo khoa và nêu nội dung từng tranh.
Chia lớp thành nhóm 6 HS và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-Nhận xét chung.
-Gọi HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét đánh giá từng HS.
-Nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét nhắc nhỏ HS.
-3HS kể.
-Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Chàng trai được Long Vương cho Ngọc quý.
+T2:Người thợ Km hoàn đánh tráo
+T3:Mèo nhờ chuột tìm ngọc.
+T4:Chó mèo tìm lại Ngọc ở người đánh cá.
+T 5:Mèo chó dùng mưu lấy lại Ngọc quý ở con quạ.
+T6:Chó, mèo trả lại ngọc quý cho chủ.
-kể trong nhóm
-2- 3 nhóm nối tiếp nhau kể.
-Bình chọn bạn kể đúng hay.
-1 –2 HS kể.
-Vài HS lên thi đua kể.
-Nhận xét bình chọn HS kể hay.
-2 –3HS nêu.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài.Tìm ngọc.
I.Mục đích – yêu cầu
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện tìm Ngọc.
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: Ui/Uy; r/d/gi; et/ec
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ ghi bài tập
Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD nghe viết 20 – 22’
HĐ 2: HD luyện tập 
 8 – 10’
3.Củng cố – dặn dò: 1 –2’
-Đọc: Con trâu, ra ngoài rộng, nối nghiệp
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẩu bài viết.
-Đoạn viết muốn nói lên điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao?
-Trong bài có những tiếng nào các em hay viết sai?
-Đọc lại bài lần 2:
-Đọc chính tả.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10 –12 bài
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài3: Gọi HS đọc.
-Chấm một số vở bài tập
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài viết.
-2-3 HS đọc lớp đọc.
-Nêu:
-Nêu:Chó, Thấy, Nhờ, Từ chữ đầu câu
+Tên riêng:Long Vương, Mèo
-Nhiều HS tìm
-Phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Nghe – chép.
-Đổi vở và soát lỗi.
- 2 –3 HS đọc đề bài.
-Điều ui – uy
-Làm vào vở bài tập.
-3 – 4 HS đọc lại bài – chữa bài.
-2 HS đọc.
-Làm bảng con.
-Rừng núi, dừng chân, cây giang, rang tôm.
-Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Gấp, cắt, dán biển báo GT chỉ chiều xe đi T2.
I Mục tiêu.
- Giúp HS:
Củng cố lại cách gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi
Thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
Thực hiện tốt an toán giao thông
Đảm bảo vệ sinh an toàn trong lớp học.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra và nhắc nhở lại quy trình gấp cắt dán biển báo quy trình chỉ chiều xe đi 10-12`
HĐ2: Thực hành 20`
HĐ3: đáng giá SP
Dặn dò
5-6`
-Em hãy mô tả lại biển báo chỉ chiều xe đi?
-Biển báo chỉ chiều xe di có nhữnh bộ phận nào?
-Hình tròn màu xanh cắt từ mấy ô?
+Hình chữ nhật có mũi tên có mấy ô?
+Cắt thân của biển báo có mấy ô?
-Có mấy bước gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi?
-Nhận xét đánh giá
-Treo quy trình gấp, cắt ,dán chỉ chiều xe đi
-Yêu cầu HS thực hành cá nhân theo dõi dúp đơã HS yếu nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm bài và giữ vệ sinh chung
-Yêu cầu HS đánh giá theo các mức độ sau
+Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng quy trình dán phẳng, cân đối
+Hoàn thành: Cắt được biển báo
+Chưa hoàn thành: Chưa thành SP
-Mhận xét: Dặn HS chuẩn bị giờ sau
-2HS nêu
-Mặt hình tròn và cây
-6 ô hình vuông
-4 ô rộng 1 ô
-Dài 10 ô rộng 1 ô
-2 bước+ gấp, cắt
 +Dán
-2 HS lên thực hành
-Quan sát
-làm bài
Tự đánh giá theo bàn, chọn SP đẹp dể trưng bày
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Gà “tỉ tê” với gà
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc bài với dọng kể tâm ình thay đổi dọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các tư økhó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn 
Hiểu nội dung:loài gà cũng biết nói với nhau che chỏ, bảo vệ, yêu thương nhau như con người
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
 3-5’
2 Bài mới HĐ1:Luyện đọc 10-12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
 10’
HĐ 3:
Luyện đọc lại: 6 –8’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bài tìm ngọc
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu HD cách đọc
-Hd HS luỵên đọc
-HD đọc câu văn dài
-Chia đoạn: Đoạn 1: câu 1,2
Đoạn2: câu 3,4
Đoan3:Còn lại
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
-Khi đó gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào?
-Gọi hs đọc câu hỏi 2
-Gọi HS đọc lại bài
-Qua bài này em hiểu gì?
-GDHS biết chăm sóc bảo vệ gà
-HD HS cách đọc
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà luyện đọcs
-4 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi sau
-Theo dõi dò bài
-Nối tiếp đọc từng câu
-Phát âm từ sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+Giải nghĩa từ SGK
-Đọc trong nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc toàn bài
-Bình chọn HS đọc hay
-Đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc
-Từ khi chùng còn nằm ở trong trứng
-Gà mẹ gõ lên vỏ trứng, gà con phát ra tín hiệu 
-2 HS đọc
-Nnối tiếp nhau nói theo cách của gà
-1 HS đọc
-Gà cũng biết ngôn ngữ để nói chuỵen với nhau
-Luyện đọc cá nhân
thi đua đọc
nhận xét đánh giá
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về vật nuôi – Ai thế nào?
I. Mục đích yêu cầu.
Giúp HS mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm của loài vật.
Bước đầu biết thể hiện ý so sánh
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
 4- 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ chỉ đặc điểm của con vật nuôi
 8 – 10’
HĐ 2: Thêm hình ảnh so sánh: 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò:
 1 – 2’
Tìm hai cặp từ trái nghĩa?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS đọc và quan sát SGK.
-Để nói các con vật khoẻ người ta có thể ví như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm thành ngữ để nhấn mạnh đặc điểm các con vật.
Bài 2: Gọi HS đọc.
Bài 3: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chấm bài của HS.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Ghi bảng con.
-Đặt câu với các cặp từ đó
-Kể tên các con vật nuôi
-2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi xem từ ngữ nào phù hợp với con vật nào?
-Nêu: trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh.
-Khoẻ như trâu, khoẻ như voi
-Chậm như rùa, chậm như sên
-Nhanh như thỏ, nhanh như cắt
-2HS đọc.
-Hoạt động theo nhóm(5) Tìm hình ảnh so sánh.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
+Đẹp như tiên, cao như sếu.
-Hiền như đất (bụt)
-Trắng như tuyết (trắng như bóc).
-Xanh như tàu lá
-Đỏ như gấc(son, như lửa).
-2HS đọc.
-Dựa vào bài 2 để viết tiếp vào các câu sau.
-Đọc câu mẫu.
+Con mèo nhà em mắt tròn như hai hột nhãn.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
+Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (tơ).
+2Tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.(như 2 cái mục nhĩ tí hon.
-Vài HS đọc bài.
-Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập phép cộng – phép trừ.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100.
Cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
Về giải toán dạng ít hơn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 2- 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách cộng trừ
 15’
HĐ 2:Giải toán.
 15 – 17’
3.Củng cố – dặn dò: 1-2’
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 3: HD HS 
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài 5 cho HS nêu miệng.
-Thu chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Làm bảng con: 
100 – 54 ; 38 + 62 ; 57 + 28
-Thảo luận cặp đôi.
-Vài HS nêu kết quả.
-Đổi vở và sửa bài cho bạn.
-Nêu miệng.
 17 – 9 =8
16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 = 7
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài cho bạn trả lời.
-Giải vào vở.
-Thùng bé được số lít là.
 60 – 22 = 38 (l)
Đáp số : 38 lít
-Nối tiếp nhau lấy ví dụ
Phép cộng có tổng bằng số hạng.
0 + 1 = 1 4+ 0 = 4
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian: Phú Quý, gà mái.
(Tranh dân gian đông hồ).
I. Mục tiêu:
HS tập nhận xét về màu sắc, hình ảnh trong tranh dân gian.
Giáo dục HS yêu thích và biết quý giữ gìn tranh dân gian.
II, Chuẩn bị.
Tranh phú quý, gà mái.
Sưu tầm thêm tranh lợn nái, chăn trâu.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài 2’
HĐ 2: Xem tranh 
 25 – 27’
HĐ 3: Đánh giá nhận xét
 5 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Tranh Đông Hồ còn gọi là tranh làng hồ, thường treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
-Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh vẽ
-Đưa một số tranh và giới thiệu.
a) Tranh phú Quý: Gợi ý cho HS xem tranh.
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh nào chính?
-Em bé được vẽ như thế nào?
-Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
-Hình ảnh con vịt vẽ như thế nào?
-Màu sắc của tranh như thế nào?
*Tranh Phú Quý nói lên ước mơ của con người nông dân
b) Tranh gà mái.
-Yêu cầu HS quan sát và dựa vào gợi ý của tranh 1. Tự nêu câu hỏi để hỏi bạn.
*Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên gà mẹ.
-Bức tranh thể hiện sự yên vui của gia đình gà hay đây là mong muốn của người nông dân.
Mỗi bức tranh Đông Hồ đều ẩn chứa ước vọng của người nông dân
-Hệ thống bài giúp HS cảm nhân được vẻ đẹp của tranh Đông Hồ.
-Em thích tranh nào nhất vì sao?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Cho HS quan sát trên tranh do GV sưu tầm.
-Nhắc HS về xem thêm tranh.
-Quan sát tranh SGK.
-Em bé và con vịt.
-Em bé.
-Vòng cổ – vòng tay, đeo chiếc yếm đẹp
-Con vịt, hoa sen, chữ.
-Vươn cổ lên.
-Nêu.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Đàn gà được vẽ thế nào?
-Màu sắc trong tranh làm sao?
-Cho ý kiến.
-Quan sát.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Thêm sừng cho ngựa.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc chuyện với giọng vui, phân biệt l ời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tính hài hước của truyện: “Cậu bé vẽ ngựa không ra ngược lại còn nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành con bò.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc 
 10 – 12’
HĐ 2: tìm hiểu bài 
 8 – 10’
HĐ 3: Luyện đọc lại 6 - 8’
3.Củng cố dặn dò 1-2’
Gọi HS đọc bài. “Gà tỉ tê với gà” và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét đánh giá.
-Đọc mẫu lần 1 HD cách đọc.
-HD cách ngắt nghỉ một số câu.
-Chia bài làm 3 đoạn.
+Đoạn 1: từ đầu  cho mẹ xem
+Đoạn 2:  khoe với mẹ
+Đoạn 3: Còn l ại.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-yêu cầu HS đọc thầm.
+Binham vẽ như thế nào?
-Bin định vẽ con gì?
-Vì sao mẹ hỏi con vẽ con gì đây?
-Bin định chữa bức vẽ ấy thế nào?
-Truyện này gây cười ở chỗ nào?
+Bin gây thơ nghĩ rằng chỉ cần vẽ thêm 2 cái sừng là con vật trong tranh của Bin trở thành con bò.
-Em hãy nói vài câu với Bin để Bin khỏi buồn.
-Chia lớp thành nhóm 3 HS và luyện đọc theo vai
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về luyện đọc. 
-2HS đọc.
-Dò bài theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó. 
-Luyện đọc cá nhân. 
-Đánh dấu vào bài.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc.
-2HS đọc cả bài.
-Nhận xét đánh giá.
-Thực hiện.
-Trên nền nhà ngoài sân ngạch, chỗ nào cũng có bức vẽ của Bin
-Con ngựa của nhà.
-Mẹ không nhân ra đó là con ngựa vì Bin vẽ không giống ngựa.
-Thêm 2 cái sừng để con vật trong tranh trở thành con bò.
-Câu nói của Bin.
-Vài HS nói.
+Hãy chịu khó luyện tập nhất định bạn sẽ vẽ đẹp.
-Đọc theo vai trong nhóm.
-Vài nhóm lên đọc.
-Nhận xét nhóm, cá nhân.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Tập chép).
	Bài: Gà tỉ tê với gà.
I. Mục tiêu:
Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Gà tỉ tê với gà.
Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, nghi lời gà mẹ
-Luyện viết đúng những âm, vần dễn lẫn: au – ao, r-d –gi, éc – ep.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 2 – 3’
2.bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 18 – 20’
HĐ 2: Luyện tập 
 10 –12’
3.Củng cố –dặn dò: 1 –2’
Đọc:Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, núi rừng, dừng lại, rang tôm.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc lời 1:
-Đọc đoạn văn nói điều gì?
-Trong đoạn văn những câu văn nào là lời gà mẹ nói với gà con.
-Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
-Yêu Cầu HS tìm các tiếng hay viết sai.
-Ghi bảng.
-Nhận xét chung.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Nhắc nhở HS viết.
Chấm 10 – 12 vở HS.
Bài 2: Giúp HS nắm đề bài.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Theo dõi và chữa bài.
Bài3a: Gọi HS đọc.
Bài 3b: Gọi HS đọc.
-Nêu nội dung và yêu cầu HS ghi từ vào bảng con.
-Nhắc HS về nhà viết lại chữ viết sai.
-Nhận xét giờ học.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – 2 – 3HS đọc lại.
-Gà mẹ báo tin cho gà con.
-Cúc  cúc  cúc, không có gì nguy hiểm  lại đây mau 
-Dấu hai chấm ngoặc kép.
-Tìm và phân tích viết bảng con.
-1HS đọc.
-Nhìn bảng và chép.
-Tự đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc.
-au, ao
Làm vào vở bài tập.
-2HS đọc bài.
-2HS đọc.
-Làm miệng.
Bánh rán, con gián, dán giấy.
-giành dụm, tranh giành, rành mạch.
2HS đọc.
Thực hiện.
+Bánh tét, eng éc, khét, ghét.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập phép cộng – phép trừ.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, các định 3 điểm thẳng hàng.
Xác định vị trí các điểm trên dưới ô vông trong vở để HS vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận dạng hình.
 8 – 10’
HĐ 2: Ôn cách vẽ đoạn thẳng
 6 – 8’
HĐ 3: Ôn 3 điểm thẳng hàng 5 – 7’
HĐ 4: Vẽ hình theo mẫu.
 5 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 1 –2’
-Chấm một số vở bài tập.
-Nhận xét chung.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát.
Phát bộ đồ dùng học toán.
-Tổ chức chơi.
Bài 2: Gọi Hs đọc.
-Nhận xét chung.
Bài 3:
Muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào?
Bài 4:
-yêu cầu tự xác định các điểm vào vở.
-Nhận xét, kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm lại bài tập ở nhà.
-3HS lên giải 3 bài tập 2, 3, 4
-Bài 5 lớp làm bảng con.
C: 3 hình.
-Quan sát.
-Lấy bộ đồ dùng học toán.
-Nêu tên các hình và giới thiệu.
-1HS lên điều khiển: hô hình tam giác thì lớp phải lấy hình tam giác và giơ lên.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ vào vở 2 đoạn thẳng.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Báo cáo kết quả.
2HS đọc đề.
-Dùng thước thẳng để kiểm tra
-Tự kiểm tra vào SGK.
-Vài HS nêu.
A, B, E thẳng hàng.
D, C, E thẳng hàng.
-Quan sát hình mẫu.
-thực hiện.
-Vẽ vào vở.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa Ơ, Ô.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa Ô, Ơ(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ Ô, Ơ bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 2 – 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
 7 – 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 
 8 –10’
HĐ 3: Tập viết.
 12 – 15’
3.Dặn dò: 1 –2’
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ Ô, Ơ được viết giống như chữ gì khác?
-Theo dõi, uốn nắn HS viết.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Kể chuyện: Chim quốc 
-Câu chuyện trên có ý nghĩa như câu thành ngữ: Ơn sâu nghĩa nặng.
-Vậy em hiểu nghĩa câu này như thế nào?
-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-HD viết chữ Ôn.
-Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi .
-Chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con: O, Ong
-Quan sát.
-Viết giống chữ O, chỉ khác dấu mũ.
-Nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Đọc đồng thanh
-Nghe.
-Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
-Vài HS nêu.
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết vào bảng con.
-Hoàn thành bài ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về đo lường.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Xác định khối qua sử dụng câu.
Xem lịch để biết số ngày tron

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan17_lt2.doc