Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu

 Tập đọc

 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: nào, sưng, nặng, lo lắng, sung sướng, rối rít.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- HS hiểu nghĩa từ khó, ND bài: cần thương yêu loài vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết1

1. Kiểm tra bài cũ (3-5')

– Nhận xét.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài (1-2)

- HS quan sát tranh.

- Bức tranh vẽ gì ? => GTB chủ điểm và bài đọc.

b. Luyện đọc đúng: 33 -35

+b1: GV đọc mẫu – chia đoạn.

+b2: Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.

* Đoạn 1

- Câu1 : - Đọc đúng: nuôi, nào.

 - Ngắt sau tiếng chó/.

 + GV đọc mẫu.

- Câu 3: ngắt sau tiếng Cún/.

 + GV đọc mẫu.

 + Giảng nghĩa: tung tăng.

=>Hd đọc đoạn 1: Đọc chậm rãi, giọng tình cảm.

- GV đọc mẫu.

* Đoạn 2

- Câu 1: ngắt đúng dấu câu.

 + GV đọc mẫu.

- Câu 4: + Đọc đúng: sưng, nặng, nằm.

 + Ngắt đúng dấu câu.

 + GV đọc mẫu.

+ Giải nghĩa: mắt cá chân, bó bột, nằm bất động.

=> Hd đọc đoạn 2: Giọng kể chuyện chậm rãi.

 + GV đọc mẫu.

* Đoạn 3

- Câu 3 và lời của mẹ cao giọng cuối câu hỏi:

+ Đọc đúng: lo lắng.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của bé nhấn giọng cuối câu có dấu chấm cảm.

 + GV đọc mẫu.

=> HD đọc đoạn 3: giọng mẹ lo lắng, cao giọng cuối câu hỏi, giọng bé buồn buồn.

 + GV đọc mẫu.

* Đoạn 4

- Câu 3: ngắt sau tiếng Bé/.

 + GV đọc mẫu.

- Câu 4: đọc đúng: sung sướng, rối rít.

 + GV đọc mẫu.

=> Hd đọc đoạn 4: đọc giọng vui. Nhấn giọng: sung sướng, rối rít, hài lòng.

 + GVđọc mẫu.

* Đoạn 5

=> Hd đọc đoạn: giọng kể.

+ GV đọc mẫu.

+ Đọc nối tiếp đoạn.

+ GV hướng dẫn đọc cả bài: Toàn bài đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Nhấn giọng một số từ gợi cảm, phân biệt lời đối thoại với lời dẫn.

* Nhận xét giờ học.( 1- 2) - 3 HS đọc bài: Bé Hoa( nối tiếp đoạn, cả bài )

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc đoạn : 3-5 em.

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc đoạn: 3 -5 em.

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

 - Đọc đoạn: 3 -5 em.

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc đoạn: 3 -5 em.

- Đọc đoạn: 3 -5 em.

- 2 nhóm.

- Đọc cả bài: 2 em.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có vần uy.
*Bài 3. a/131 Làm miệng.
3. Củng cố - dặn dò (3-5’)
- NX giờ học.
- HS viết b/c.
- HS đọc và phân tích: nuôi, quấn quýt, ngày, giường.
- HS đọc tiếng khó.
- HS viết bảng.
- HS nghe viết bài theo hiệu lệnh của GV.
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- HS chữa bài.
___________________________________________
Tiết 2	 Toán
thực hành xem đồng hồ 
I .Mục tiêu : 
1. Kiến thức.
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ......
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc giờ, kĩ năng xem các loại đồng hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ.
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
I. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động (5’)
- HS chơi trò chơi : Ong đi tìm mật. Theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đưa ra đồng hồ và số giờ. HS ghi số giờ tương ứng vào bảng con.
2. Luyện tập . (30-33')
Bài 1/78 (sgk)(9-11’)
- Đọc thầm yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc to.
- Cho HS dùng bút viết tên đồng hồ vào góc tranh tương ứng.
- Quan tranh, đọc câu dưới mỗi tranh, tìm đồng hồ tương ứng với tranh.
- Chữa bài.
=> Vì sao tranh 3 em lại chọn đồng hồ D?
- Vì 20 giờ chính là 8 giờ tối 
(20-12 =8)
=> Vì sao tranh 4 em lại chọn đồng hồ C?
- Vì 17 giờ là 5 giờ chiều (17-12=5)
 Bài 2/78 Rung chuông vàng (8-10’)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phổ biến cách chơi.
- HS chơi và làm vào b/ c 
- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai ta phải làm gì?
- Đọc giờ quy định (hoặc nhìn dấu hiệu: sáng, tối 
- Đọc giờ trên đồng hồ. 
- Chấm, chữa.
=> Giải thích cách làm.
- Đọc bài làm và giải thích vì sao làm như thế ?
 - Lớp nhận xét.
Bài 3/ 78 (10-12’)
- Đọc yêu cầu.
- Lần lượt đọc các giờ: 8 giờ; 11 giờ; 14 giờ; 18 giờ; 23 giờ
- Quay kim đồng hồ chỉ số giờ theo giáo viên đọc.
- 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
- 14 giờ = 2 giờ chiều; 18 giờ = 6 giờ chiều; 23 giờ = 11 giờ đêm
=> Làm thế nào để biết được điều đó?
- Lấy số giờ đó trừ đi 12.
* Dự kiến sai lầm:
- Lúng túng khi làm bài 2, nhất là khi giải thích vì sao lựa chọn như thế.
3. Củng cố, dặn dò (3 – 5’)
- Đọc giờ cho HS quay trên đồng hồ .
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...
______________________________________________
Tiết 3:	 Kể chuyện
Con chó nhà hàng xóm
I. Mục đích, yêu cầu. 
- Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Con chó nhà hàng 
xóm.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
*Bài 1/130(18’)
+ HS quan sát tranh 1.
- Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh 1 ứng với đoạn mấy bài?
- GV kể mẫu đoạn 1.
- HS kể đoạn 1.
- Nhận xét ( nội dung, diễn đạt, cách thể hiện )
+ HS quan sát tranh 2. 
- Nêu nội dung tranh 2.
- HS kể nhóm đôi (1’)
- Đại diện các nhóm kể.
- Chú ý giọng kể - 
+ HS quan sát tranh 3 và nêu nội dung.
- GV kể mẫu. 
- Nhận xét.
+ Tranh 4 vẽ gì? 
- HS kể nhóm đôi (2’)
- Đại diện nhóm kể.
- Nhận xét .
->Câu chuyện kết thúc thế nào? các em hãy quan sát tranh 5 cho cô biết tranh vẽ gì?
- HS kể đoạn 5.
* HS kể nối tiếp đoạn.
*Bài 2 / 130 (10’)
- HS kể cả câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò (3-5')
- Tình cảm giữa Bé và Cún như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện " Hai anh em" (đoạn, cả bài )
- Cún và Bé đang chơi ở vườn
- đoạn 1.
- 4- 5 HS. 
- Bé bị ngã đau, cún chạy đi tìm người giúp ..
- 3- 5 HS .
- Các bạn đến chơi nhưng bé vẫn buồn.
- HS kể:3 – 5 HS. 
- Cún đang chơi với Bé.
- Cún manng cho Bé nhiều đồ 
- Bác sĩ đang nói chuyện với mẹ. Bé đang chơi với Cún 
- 2- 3 HS. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.
__________________________________________
Tiết 4 	Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(T1)
I. Mục tiêu 
1. Học sinh hiểu
- Vì sao cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh cho các hoạt động 1, 2.
III. Các họat động dạy học
1. HĐ 1: Phân tích tranh : 5 - 7'
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát tranh ảnh học sinh đang chen lấn xô đẩy.......
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc chen lấn xô đẩy như vậy có hại gì?
+ Qua sự việc đó em rút ra điều gì?
=> GV kết luận: Như thế là làm mất trật tự vệ sinh nơi công cộng.
2. HĐ 2: Xử lý tình huống 10 - 12'
Mục tiêu: Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
Cách tiến hành
- GV treo tranh có nội dung "Một bạn nhỏ ăn xong bánh không biết vứt rác vào đâu"
=> GV kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá.....
3. HĐ 3: Đàm thoại 15'
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ích lợi và việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi :
+ Các em biết những nơi công cộng nào?
+ Để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?
+ Giữ vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
=> Kết luận nơi công cộng......
4. Củng cố - Dặn dò: 5'
- Các em cũng cần phải giữ trật tự khi tham gia giao thông.
- Để giữ trật tự nơi công công cộng mọi người dân cần phải đấu tranh với các tệ nạn xã hội: không buôn bán, tàng trữ ma túy, không đua xe... Nếu các em thấy các tệ nạn này cần báo với công an.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- nêu ý kiến, nx, bổ sung.
- Phải biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- HS thảo luận về cách giải quyết và tự phân vai cho nhau.
- Một số nhóm HS lên đóng vai.
- HS phân tích các ứng xử – Tìm ra cách ứng xử đúng.
- Học sinh trả lời.
________________________________________________
Tiết 5	 Thủ công .
Bài : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 2)
I/ MỤC TIấU :
- Biết cỏch gấp ,cắt ,dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp ,cắt ,dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt khụng cũn mấp mụ. Biển bỏo cõn đối.Cú thể làm biển bỏo giao thụng cú kớch thước to hoặc bộ hơn kớch thước GV hướng dẫn.
- Học sinh cú ý thức chấp hành luật lệ giao thụng gúp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiờn liệu (GDSDTKNL&HQ).
* Với HS khộo tay :
- Gấp ,cắt , dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ớt mấp mụ .Biển bỏo cõn đối.
II/ CHUẨN BỊ :
* GV - Mẫu biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều
 - Quy trỡnh gấp, cắt, dỏn.
* HS -Giấy thủ cụng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều (t2)
- HS nờu tờn bài.
b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:
Hoạt động 1 :
- Đặt cõu hỏi để HS nờu quy trỡnh
*Bước 1 : Gấp, cắt biển bỏo cấm xe đi ngược chiều 
- HS trả lời, cả lớp quan sỏt
* Bước 2 : Dỏn biển bỏo cấm xe đi ngược chiều 
Hoạt động 2 : 
- Thực hành gấp cắt, dỏn biển bỏo.
- Theo dừi giỳp đỡ
- Cả lớp thực hành theo nhúm
Đỏnh giỏ sản phẩm của HS
- Từng nhúm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xột, tuyờn dương nhúm trỡnh bày đẹp.
3. Nhận xột – Dặn dũ:
Nhận xột chung giờ học
___________________________________________
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2016
 Tiết 1: Thể dục
Bài : 31 * TRề CHƠI NHểM BA, NHểM BẢY
* TRề CHƠI : VềNG TRềN.
I. Mục tiêu :
 -ễn 2 trũ chơi :Vũng trũn và Nhúm 3 nhúm 7.Yờu cầu HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ
chơi tương đối chủ động.
II. Tài liệu và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi 
III. Các họat động dạy học
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
 Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Khởi động
Đi đều .bước Đứng lại.đứng
ễn bài thể dục phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.Trũ chơi : Vũng trũn
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
b.Trũ chơi : Nhúm 3 nhúm 7
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 3 : 	 Tập đọc
Thời gian biểu
I. Mục đích - yêu cầu 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu 
- Hiểu từ: Thời gian biểu. 
- Hiểu tác dụng của Thời gian biểu giúp mọi người làm việc có kế hoạch.
- Hiểu cách lập thời gian biểu.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- G nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp.
b. Luyện đọc đúng (15-17')
+b1: GV đọc mẫu – chia đoạn.
+b2: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. 
* Đoạn 1 ( Buổi sáng ) 
- Dòng 1: đọc đúng 6 giờ 30; ngắt hơi đúng dấu gạch ngang.
 + GV đọc mẫu. 
=> HD đọc đoạn 1.
 + GV đọc mẫu.
 – giải nghĩa: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
* Đoạn 2 ( Buổi trưa) 
- Dòng 1: đọc đúng trưa, chân.
+ GV đọc mẫu. 
=>HD đọc đoạn 2: GV đọc. 
* Đoạn 3( Buổi chiều )
- Dòng 5: đọc đúng: nấu cơm.
 + GV đọc mẫu. 
=> HD đọc đoạn 3: - GV đọc mẫu.
* Đoạn 4 ( Buổi tối )
=>HD đọc đoạn 4: GV đọc mẫu.
* Đọc nối tiếp đoạn. 
* H D đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài (10-12')
+ Đọc thầm bài và trả lời thầm câu hỏi 1 SGK.
- Hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hằng ngày?
- Bạn ghi các việc cần làm vào TGB làm gì?
- Thời gian biểu được ghi theo trình tự nào?
- Thời gian biểu ngày nghỉ của bạn khác với ngày thường?
- Thời gian biểu có tác dụng gì?
=> Thời gian biểu giúp ta sắp xếp thời gian công việc hợp lí có kế hoạch làm cho công việc đạt kết quả cao.
d. Luyện đọc lại (5-7')
- HD đọc cả bài – GV đọc.
- HS đọc đoạn, cả bài.
3. Củng cố - dặn dò 
- NX giờ học - VN tự lập cho mình TGB hợp lý.
- HS đọc bài : Con chó nhà hàng xóm ( đoạn, cả bài )
- HS đọc theo dãy.
- Đọc đoạn: 3 -5 em. 
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc: 3 – 5 em.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc: 3 – 5 em.
- HS đọc: 3 – 5 em.
- 2 HS đọc. 
1 -2 HS đọc. 
- HS nối tiếp nêu. 
- HS thảo luận nhóm đôi 1’
- Nhớ lại việc 
- Làm đúng giờ 
- Làm việc theo thứ tự. 
- Sáng, trưa, chiều, tối.
- Thứ bảy học vẽ.
- Chủ nhật đến bà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................
___________________________________________
Tiết 4:	 Toán
 Ngày -tháng
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch ( tờ lịch tháng).
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng.
 2. Kĩ năng.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian. 
- Rèn kĩ năng đọc và xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một quyển lịch.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động(5’ )
- Chơi trò chơi : Rung chuông vàng : Cách đọc giờ đúng.
2. Dạy bài mới (15’ )
* Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng .
- GV treo tờ lịch tháng11 lên và giới thiệu, về cấu trúc cách sắp xếp thứ tự ngày tháng.
- GV chỉ vào bất cứ ngày nào cho HS nêu tên ngày, thứ đó.
- GV hỏi thêm: 
-Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
- Ngày đầu tiên và ngày kết thúc của tháng là ngày mấy?
- Ngày 1 tháng 11vào thứ mấy? 
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Thứ mấy là 30 tháng 11?
- HS đọc tên thứ ngày do GV chỉ.
- Giới thiệu: Tháng11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.
3. Thực hành : (15-17')
*Bài 1/79 (sgk) (6-8’)
- 30 ngày.
- Ngày đầu tiên là ngày 1. Ngày kết thúc là ngày 30.
- Ngày 1/ 11 là thứ bảy.
- Ngày 26 / 11 là thứ tư.
- Chủ nhật là 30 / 11.
- Đọc yêu cầu của bài – HS đọc mẫu.
- Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11?
- Viết là ngày 7 tháng 11 (viết bằng số)
- Yêu cầu HS làm bài vào sgk.
- Làm vào sgk.
- Đọc chữa bài làm.
=> Khi viết một ngày nào đó trong tháng, ta viết như thế nào?
- viết ngày trước, viết tháng sau.
*Bài 2/79 (sgk)(8-10’)
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Quan sát lịch tháng 12
- Đây là lịch tháng mấy?
- Tháng 12.
- Chấm Đ- S.
- Điền các ngày còn thiếu vào lịch.
- Hãy đọc tờ lịch tháng 12.
- H đọc.
- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?
- Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật? Đó là những ngày nào?
- Tuần này thứ sáu là ngày 19 tháng 12. Tuần sau, thứ sáu là ngày nào?
- Tháng 12 có 4 ngày chủ nhật : đó là ngày 7, 14, 21, 28.
- Tuần sau, thứ sáu là ngày 26 tháng 12.
4. Củng cố, dặn dò (3’- 5’)
- Khi đọc, viết các ngày, tháng ta phải viết như thế nào?
- HS nêu.
- Các tháng trong năm có số ngày ntn ?
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 5: Tập viết
Chữ hoa: O
I -mục đích - yêu cầu
	* Yêu cầu cần đạt:
 - Biết viết chữ cái O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Chữ và câu ứng dụng Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). 	“Ong bay bướm lượn ” ( 3 lần)
 II - đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết như nd vở TV.
- Chữ mẫu O , vở mẫu.
III - Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
 - YC : Viết 1 dòng N 
 - Viết bảng con.
 - Nhận xét bài viết trước của HS.
2) Dạy học bài mới
a/ Giới thiệu bài (1 - 2’)
b/ Hướng dẫn viếchữ hoa (3 - 5’)
 - Đưa chữ mẫu 
 + Nhận xét độ cao chữ hoa O ?
 + Chữ O gồm mấy nét ?
- Mô tả cấu tạo chữ O
 - Tô chữ + Nêu quy trình viết : ĐB trên ĐK6 đưa bút sang trái để viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ đến ĐK4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút.
 - Lưu ý: độ rộng của chữ. 
 - Nhận xét, sửa.
c/ Hướng dẫn viết ứng dụng (5 – 7’)
 + Chỉ mẫu : 
+ Nêu độ cao của các con chữ trong chữ Ong ? 
- Tô chữ + Nêu quy trình viết: ĐB ở trên ĐK6 viết con chữ O cao 5 DL tới giữa DL4 đưa bút viết con chữ en- nờ cao 2DL tới ĐK2 đưa bút viết con chữ giê cao 5 DL DB ở ĐK2 được chữ Ong
- Lưu ý: k/c giữa O- n
- Cho HS viết bảng con. 
+ Chỉ cụm từ : 
- Giải nghĩa: Cụm từ tả cảnh ong bướm bay lượn rất đẹp.
+ Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ Ong bay bướm lượn ?
+Nêu khoảng cách giữa các chữ? Vị trí dấu thanh? 
- Tô chữ + Nêu quy trình: Viết chữ Ong: ĐB ở giữa DL3 viết con chữ O cao 2 DL rưỡi đưa bút viết con chữ n cao 1 DL đưa bút viết con chữ g cao 2 DL rưỡi DB ở giữa DL1 được chữ Ong cách 1 thân con chữ o.
 - Nhận xét. 
d/Hướng dẫn viết vở (15 - 17’)
+ Nêu nội dung bài viết? 
+ Dòng 1 viết gì ? Viết thêm mấy lần? 
 - Hướng dẫn từng loại.
 - Đưa vở mẫu.
 - HD tư thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút... 
- Quan sát, nhắc nhở HS. 
e/ Chấm, chữa (5 - 7’)
 - Chấm 8 - 10 HS.
 - Chữa lỗi. 
3. Củng cố - Dặn dò (1 - 2’) 
 - Nhận xét bài viết của HS, giờ học.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Hướng dẫn phần luyện viết thêm.
- Dặn dò về nhà. 
- Đọc
- Nêu nhận xét.
- Theo dõi. 
- Viết b/c : O 1 dòng 
- Đọc 
- Nhận xét.
- Theo dõi. 
- Viết b/c : Ong 1 dòng 
- Đọc.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu.
- Quan sát. 
- Viết từng loại theo chỉ dẫn của giáo viên.
____________________________________
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Từ chỉ tính chất. câu kiểu Ai thế nào?
Từ ngữ về vật nuôi.
I. Mục đích - yêu cầu
1. Bước đầu hiểu được từ trái nghĩa. Biết dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu. Ai(cái gì, con gì) thế nào.
2. Mở rộng về vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh các con vật. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Tìm từ chỉ đặc điểm tính chất của người, vật.
- Đặt câu với (từ em vừa tìm được)
- Câu đó thuộc kiểu câu gì?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp.
b. Hướng dẫn làm bài ( 28-30')
*Bài 1/133(10’- M )
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS đọc thầm mẫu. 
=> Tốt và xấu là hai từ trái nghĩa nhau.
- HS làm việc nhóm đôi.Tương tự, hãy ghi nhanh từ trái nghĩa của các từ  vào nháp (1’)
- NX - bổ sung- Ngoài ra em còn tìm từ nào khác?
- Các từ vừa tìm được có nghĩa như thế nào với từ đã cho?
- Các từ đó là từ chỉ gì? 
*Bài 2/133 ( 10’- V )
- HS đọc thầm yêu cầu. 
- HS đọc thầm mẫu. 
- Dựa vào mẫu và cặp từ trái nghĩa bài 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó theo kiểu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào.
=> Chốt: Câu em vừa đặt là kiểu câu gì?
Biết sử dụng từ nói về đặc điểm trái nghĩa nhau để đặt câu theo kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
*Bài 3/133 (10’- M)
- HS đọc thầm YC .
- Tên gọi con vật này là từ chỉ gì? 
Ngoài con vật nuôi ở nhà còn có những con vật nào khác? Kể tên.
3. Củng cố - dặn dò (3-4')
- HS nêu 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu với cặp từ đó. 
- NXtiết học .
- HS nêu y/c. 
-1 HS đọc mẫu. 
- HS nói tiếp theo cặp. 
- HS đọc lại cặp từ.
- Nghĩa trái ngược nhau. 
- Chỉ đặc điểm. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS làm bảng phụ.
- Con chó này ngoan.
- Bạn Lan cao.
- Bạn Hà thấp.
.
- 1 HS nêu y/c. 
- Thảo luận nhóm 2 nêu tên các con vật (1’)
- HS nêu theo cặp.
- Thi theo 2 nhóm: ghi tên nhanh các con vật lên bảng.
- NX - bổ sung. 
_____________________________________________
Tiết 2:	 Toán
Thực hành xem lịch
I . Mục tiêu 
1. Kiến thức.	
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng xem ngày tháng.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Ngày, tháng, tuần lễ, củng cố biểu
 tượng về thời gian.
II.đồ dùng dạy học 
-Tờ lịch tháng1 và tháng 4.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động (5’)
- 1 tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Ngày 19/ 12 là thứ tư thì ngày 26/ 12 là thứ mấy?
- Lịch tháng cho em biết điều gì?
2. Thực hành xem lịch(30-33')
 Bài 1/ 80 (sgk)(15-17')
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Điền ngày còn thiếu.
- Dán 3 tờ lịch của tháng 1 (như sgk) lên bảng.
- Lớp chia thành 3 đội thi nhau lên điền.
- Kết luận đội thắng cuộc (là đội điền đúng và nhanh nhất)
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày bao nhiêu? Vào thứ mấy?
- Thứ năm.
- Ngày 31, thứ bảy.
-> Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 1 có 31 ngày.
 Bài 2/ 80 (miệng)(15-17')
- Treo tờ lịch tháng 4 (như trong sgk)
- Đây là lịch tháng mấy? 
- Lịch tháng 4.
- 1 HS đọc to các câu hỏi - Lớp đọc thầm theo.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nhau lên báo cáo kết quả thảo luận (1 em đọc câu hỏi, 1 em chỉ vào lịch và trả lời.) - nhóm khác nhận xét.
- Nếu biết thứ ba tuần này là ngày 20, không xem lịch, em có biết thứ ba tuần trước và thứ ba tuần sau là ngày bao nhiêu không? Làm thế nào để biết được?
- Có biết được: Lấy 20 - 7 = 13 (là thứ ba tuần trước), lấy 20 + 7 =27 (là thứ ba tuần liền sau)...
=> Vì sao em lại trừ đi (hoặc cộng với) 7?
- Vì mỗi tuần có 7 ngày.
3. Củng cố: Rung chuông vàng (3'- 5’)
Câu 1: Lễ Noel là ngày bao nhiêu?
Câu 2: Tết dương lịch là ngày bao nhiêu?
Câu 3: Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày bao nhiêu?
Câu 4: Ngày Quốc tế Lao động là ngày bao nhiêu?
Câu 5 : Ngày Quốc tế Thiếu nhi là ngày bao nhiêu?
Câu 6: Ngày Quốc Khánh nước Việt Nam là ngày bao nhiêu?
Câu 7: Ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày bao nhiêu?
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........
________________________________________
Tiết 3	 Chính tả (Nghe - viết) 
Trâu ơi !
I. Mục đích - yêu cầu
- Nghe viết chính xác bài ca dao:Trâu ơi. Trình bày một đoạn thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3-5')
- G nhận xét bài viết tuần trước.
- G đọc cho H viết: quấn quýt, nằm.
2- Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài (1') Trực tiếp 
b, Hướng dẫn nghe viết ( 10- 12’ )
+ GV đọc bài viết.
+ Hướng dẫn viết từ khó.
- GVđưa tiếng khó: ruộng, nghiệp, nông gia, quản công.
- HS phân tích tiếng ruộng ,nông.
ruộng = ruông – nặng – ruộng
ruông = r – uông – ruông.
nghiệp = nghiêp - nặng – nghiệp
nghiêp = ngh – iêp – nghiêp.
- Tiếng nghiệp âm đầu ngh được viết bằng những con chữ gì?
+ Nhận xét chính tả.
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
c. Viết bài (13’- 15’)
- Nhắc tư thế ngồi.
- GV đọc – HS viết.
d.Chấm chữa bài. ( 5’)
- GV đọc – HS soát lỗi.
- Chấm bài: 7 – 9 bài.
e. Hướng dẫn làm bài tập (5’- 7’)
*Bài 2/136 :Làm vở.
- 1 số HS đọc bài làm.
*Bài 3a/136: 
- HS làm – HS đổi sách KT. 
3- Củng cố, dặn dò ( 1-2’) 
- NX tiết học.
- H viết bảng con.
- HS quan sát.
- HS phân tích tiếng khó.
- HS nêu.
- HS đọc tiếng khó.
- HS viết bảng con.
- HS ngồi đúng tư thế.
- Viết vở.
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- HS chữa bài.
- HS chữa bài BP.
____________________________________
Tiết 4:	 Tự nhiên xã hội
Các thành viên trong nhà trường
I. Mục tiêu 
Sau bài học, HS biết :
- Tên, chức danh, công việc của các thành viên trong nhà trường.
- Kể được các thành viên trong trường mình.
- Tự hào yêu quý ngôi trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK trang 34, 35.
III. Các họat động dạy học
1. Giới thiệu bài (2')
- Các em đang học ở trường nào?
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu......
2. Họat động 1: Kể các thành viên trong nhà trường (10')
Mục tiêu: Biết các chức danh và công việc của từng thành viên trong nhà trường.
Cách tiến hành
*Bước 1: 	
- Hãy kể các thành viên trong nhà trường? Nêu công việc của từng thành viên ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Bước 3: HS nói lại những điều về trường trong nhóm.
* Bước 4: HS trình bày trước lớp
=> Chốt : Các thành viên trong nhà trường đều có công việc của mình..
3. Hoạt động 2: Làm việc nhóm (8 - 10')
Mục tiêu: Biết được chức danh và công việc của các thành viên trong trường mình.
Các tiến hành
+ Nêu chức danh và công việc của các thành viên trong nhà trường?
=> Kết luận: ở trường, hiệu trưởng .............
5. Củng cố - dặn dò 5'
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm 2.
- H đại diện trình bày.
- NX, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc