Giáo Án Lớp 2 - Tuần 16

I.MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết, làm một số công việc để biết vệ sinh nơi công cộng.

-Biết giữ vệ sinh nơi công cộng.

-Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1302Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị: -Đồng hồ để làm, đồng hồ điện tử
-39 bộ đồ dùng dạy toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hàng ngày
HĐ2 thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Mỗi ngày đều có ngày và đêm
-Kể tên các buổi trong ngày?
-Hỏi HS: Lúc 5 giớ sáng em làm gì?
-11 giờ trưa em làm gì?
-3 giờ chiều em làm gì?
-8 giờ tối em làm gì?
-Khi hs trả lời chủ nhiệm quay kim đồng hồ đúng giờ đó
-Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau
-Gọi HS đọc bảng phân chia giờ
-Phát cho HS đồng hồ và tự chỉ trên đồng hồ giờ chỉ theo buổi 
Bài1-Yêu cầu HS quan sát tranh
Bài2: Yêu cầu HS xem tranh sau đó xem đồng hồ và nêu
Bài 3 giới thiệu đồng hồ điện tử
-3 giờ chiều còn goị là mấy giơ
-20 giờ là mấy giờ của buổi tối
-Một ngày có bao nhiêu giờ?
-24 giờ trong một ngày được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc giờ của các buổi
-Giờ gúp ích gì cho chúng ta?
-Các em cần phaỉ biết quý trọng thì giơ
-Nhắc HS về tập xem giờøø
-Sáng, trưa, chiều, tối
-Vài Hsnêu
-Aên cơm
-Học bài ở nhà/ đi học
-Học bài/ xem ti vi
-Qsát
-Nối tiếp nhau đọc
-Xem đồng hồ tương ứng
-Thực hành
3+4 HS lên giới thiệu
-Q Sát và xem giờ trên đồng hồ
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nêu
-6 giờ sáng, 7 giờ tối,20 giờ đêm
Làm bài vào vở bài tập
Vài học sinh đọc bài
Q Sát
-15 giờ
-8 giờ tối
-24 giờ
-Nêu 
-
-Làm việc đúng giờ
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Con chó nhà hàng xóm
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.Con chó nhà hàng xóm, 
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Kể từng đoạn theo tranh
HĐ2 Kể toàn bộ câu chuyện
3)Củng cố dăn dò
-Câu chuyện khuyên ta điều gì
-Nhận xét, đánh gia
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh
ù
-Chia lớp thành các nhóm có 5 HS và yêu cầu tập kể
-Nêu yêu cầu kể chuyện
-Gọi HS thi kể toán bộ nội dung câu chuyện
-Em hãy đăt mình là cô bé trong truyện và tập kể lại
-Cùng HS bình chọn và đánh giá HS
-Qua câu chuyện muốn khuyên các em điều gì?
-Với các con vật nuôi ở nhà em có thái độ như thế nào?
-Nhận xét tinh thần học
-Nhắc HS về nhà tập kể
2 HS kể chuyện: Hai anh em
-Anh em phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
-Quan sát
-Nêu nội dung toàn tranh
+T1: bé cùng cún bông vui chơi
+T2: Bé vấp ngã, cún bông đi tìm người dúp
+T3: Bạn bè đến thăm bé
+T4:Cún bông làm cho bé vui
+T5: Bé khỏi dau vui đùa với cún
-Kể trong nhóm
-5 HS của 5 nhóm lên kể 5 đoạn
-Thi kể theo nhóm
-Cùng HS nhận xét đánh gia
-3 HS kể
-1-2 HS kể
-Phải biết yêu thương chăm sóc loài vật
-luôn chăm sóc yêu thươngù
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài..Con chó nhà hàng xóm
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả
Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: con chó nhà hàng xóm
.Làm đúng các bài tập chính tả phân biết ui/ uy;ch/tr;?/
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn tập chép
HĐ2:Luyên tập
Dặn dò
-yêu cầu HS lên bảng viết
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu mục tiêu bài
-Chép bài văn lên bảng
-Vì sao bé trong bài phải viết hoa?
-Trong 2 từ bé dưới đây từ nào là tên riêng: Bé là một cô bé yêu loài vật
-Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ
-Theo dõi nhắc nhở HS
-Đọc lại bài
-Chấm 8-10 bài của HS
Bài 2 Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a –Gọi HS đọc yêu cầu
-Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch?
-Chấm vở bài tập
-Nhận xét đánh giá chung
-Sắp xếp, ngôi sao, sương sớm. Xếp hàng ,xôn xao
-2-3 HS đọc
-Vì là tên riêng
-Bé là tên riêng
-Quấn quýt, bị thương, trên giường , mau lành, 
-Viết bảng con
-Chép bài vào vở
-Đổi vở soát lỗi
-2 HS đọc
-Tìm 3 tiếng có vần ui/uy
-Thảo luận cặp đôi
-Ghi vào bảng con
+UI:Dãy núi, múi bưởi, túi xách
+Uy:Luỹ tre, bình thuỷ , tuỷ sống
2 HS đọc
-Nêu :chăn chiếu
-Thảo luận theo 4 nhóm
-4 nhóm thi đua viết- nhóm nào viết nhanh nhiều là thắng
+Chõng, chổi, chạn, chén, chảo chậu, chun, chỉnh, chỉ, chao đèn, chụp đèn
-Bài 3b làm vào vở bài tập
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:.Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi
I Mục tiêu.
-Nắm chắc được quy trình gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi
-Gấp, cắt, dán, được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi
-Thực hiện an toán giao thông
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ1 Quan sát nhận xét
HĐ2 hướng dẫn thao tác
HĐ3 thực hành
HĐ4 : nhận xét đánh gía
-Gọi HS nêu quy trình gấp, cắt, Dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi
-Khi đi xe gặp biển báo này ta cần làm gì?
-Nhận xét- đánh gia
-Giới thiệu bài- cho HS quan sát biển báo chỉ chiều xe đi
-Biển báo chỉ chiều xe đi có gí giống với biển báo đã học?
-Treo quy trình và giới thiệu các bước gấp
Bước1: Gấp cắt biển báo chỉ chiều xe đi
-Gọi HS lên cắt chân biển báo
-HD HS cách cắt hình chữ nhật dài 4ô rộng 2ô- HD cách gấp đôi và cắt bỏ
-Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi
-Gọi HS nêu cách cắt, dán biển báo giao thông
-Theo dõi chung
-Kiểm tra đánh giá việc gấp cắt của Hs
-Nhận xét chung
-Dặn HS chuẩn bị giấy, hồ, keó
-2 HS thực hành
-Không đi vào lối này
-Quan sát biển báo chỉ..
-Có thêm mặt hình tròn
-Khác nhau về màu sắc
+Biển báo chỉ lối đi bên trong có mũi tên
-Lấy hình vuông màu xanh 6 ô- nêu các bước gấp cắt
-Theo dõi nhận xét
-2HS thực hành
-Quan sát theo
-Nêu cách dán
-2 HS thực hành cách dán
-1 HS nêu và trình bày cách gấp cắt hình tròn
-thực hành cách gấp, cắt
-Trình bày SP
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Thời gian biểu
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.Đọc đúng các số chỉ giờ
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:
Hiểu tác dụng của thời gian biểu(Giúp người ta làm việc có kế hoạch), hiểu cách lập thời gian biểu từ đó biết lập thời gian biểu hoạt động của mình
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 : Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ3: thi tìm nhanh đọc giỏi
3)Củng cố dặn dò
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài con chó nhà hàng xóm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu HD HS cách đọc từng câu,bài
-Đọc lại lần 2
-Hướng dẫn cách luyện đọc- theo dõi uốn nắn cách đọc của Hs
-Chia đoạn theo buổi -HD luyên đọc theo từng câu
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Đây là lịch làm việc của ai
-Hãy kể các việc bạn phương thảo làm hang ngày?
-Phương Thảo ghi các việc làm vào thời gian biểu để làm gì?
-Thời gian biểu ngày nghỉ có khác gì ngày thường
-Qua bài em hiểu thời gian biểu giúp ích gì cho em/
-Những ai cần lập thời gian biểu cho bản thân?
-HD cách thi đọc: chia lớp thành 2 nhóm vd:N1:Đọc buối sáng N2 phải đọc tất cả các công việc sau đó đổi ngược lại. Nhóm nào ứng xử nhanh thì nhóm đó thắng
-Cho HS thi đọc
-Nhận xét đánh giá
-KL: TGB giúp chúng ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lý có kế hoạch
-Dặn HS về tự lập thời gian biểu của bản thân
-4 HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi SGK
-Theo dõi
-Theo dõi
-Đọc từng câu
-4 HS nối tiếp nhau đọc
+Giải nghĩa từ theo SGK
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-Đọc trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc cả bài
-Bình chọn HS đọc bài tốt
-Luyện đọc
-Nêu
-4 HS nối tiếp nhau kể thao 4 buổi
-Thảo luận theo bàn
-Báo cáo kết quả
-Nhận xét bổ sung
-Để bạn nhớ việc và làm việc đúng giờ, hợp lý
-Ngày thứ 7: học ve, chủ nhật đến bà (đi chơi)
-Giúp ta biết sắp xếp thời gian làm việc hợp lý có kế hoạch làm cho công việc đạt kết quả
-Tất cả mọi người
-Theo dõi
-Thực hành
-Nêu nhắc lạiõ
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:.Từ trái nghĩa
I. Mục đích yêu cầu.
-Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ đã đặt câu đơn giản theo kiểu: Ai( cái gì, con gì)Thế nào?
-Mở rộng vốn từ về vật nuôi
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ1 : Từ trái nghĩa
HĐ2: Đặt câu theo mẫu 
Ai; cái gì; con gì- là gì?
HĐ3: Từ ngữ về vật nuôi
3)Củng cố dặn dòn 
-Tìm các từ chỉ đặc điểm của người vật 
-Đặt câu theo mẫu
Ai thế nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài1: Gọi HS đọc bài
-Giảng: từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau
-Yêu cầu tìm thêm 1 số cặp từ trái nghĩa
-BÀi 2-gọi hs đọc
-HD HS làm mẫu
+Chú mèo ấy thế nào?
+Con gì rất ngoan?
-Chấm vở HS
-Em hãy kể tên các con vật nuôi em biết ở nhà
-Cho HS quan sát tranh và HD HS cách thi đố nhanh về tên con vật(HS1- nêu câu đố và gọi bạn-HS2 trả lời được thì có quyền ra câu đố
-Đối với con vật nuôi em cần có thái độ thế nào? 
-Nhắc HS về tìm thêm từ trái nghĩa, từ chỉ loài vật
-3-4 HS nêu
-Làm bảng con
-2 HS đọc
-Đọc mẫu :tốt- xấu
-Thảo luận theo bàn để tìm từ trái nghĩa
-Nêu Miệng 
+Ngoan>< Hư(Bướng bỉnh)
+Nhanh/ chậm ; chậm chạp
+Trắng/ đen;Cao /thấp;khoẻ/yếu
-Nêu 
-2 HS đọc
-Nêu: chú mèo ấy rất ngoan
-Ngoan
-Chú mèo ấy
-Vài hs nêu miệng
-Ghi vào vở
-Nối tiếp nhau đặt câu
Nhận xét
-Nối tiếp nhau nêu
-Quan sát tranh. Dựa vào đặc điểm bên ngoài của nó để nêu câu đố bạn
+Con gì có sừng, ăn cỏ, kêu be be
+Con dê
+Con gì 2 tai kêu thẳng đứng ăn cỏ? (con thỏ)
-Nối tiếp nhau đọc lại tên con vật
-Yêu thương chăm sóc
-Hệ thống nội dungbài học
?&@
Môn: TOÁN
Bài:.Thực hành xem đồng hồ
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Tập xem đồng hồ(ở thời điểm buổi sáng trưa , chiều, tối), Làm quen với chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ
-Làm quen với các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian( đúng giờ, muộn giờ)
II Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Tập xem đồng hồ
HĐ2: Trò chơi xem giờ
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS nêu giờ từng buổi
-Sử dụng quay kim đồng hồ
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài1: yêu cầu HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-An đi học lúc 7 giờ sáng
-An thức dậy lúc 6 giờ sáng
-BÀi 2: gọi 2 HS đọc bài
-Hình 1 đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Vào học lúc mấy giờ?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Vậy bạn đó đi học sớm hay muộn?
-Giải thích thêm về tranh 2,3
-Chia lớp 4 nhóm 4 đồng hồ to. Các nhóm tự thảo luận và sử dụng 2 kim đồng hồ tạo giờ;8 giờ ;11 giờ
-Em cần biết xem giờ để làm gì?
-Nhận xét giờ học
-4 HS nối tiếp nhau nêu
-Nêu giờ trên đồng hồ của GV
-2 HS đọc
-Quan sát tranh và đọc thầm
-4 đồng hồ chỉ giờ ứng với 4 bức tranh
-Nêu nội dung từng tranh
-Thảo luận cặp tranh
-Đồng hồ B
-Đồng hồA
-Buổi tối An xem ti vi lúc 20 giờ;D
-17 giờ An đá bóng;C
-2 HS đọc
-8 giờ
-7 giơ
-Chạy trước cổng trường
-Đi học muộn giờ
-Nghe thảo luận theo cặp
-HS tự nêu câu hỏi yêu cầu trả lời
-Chia nhóm nhận việc thảo luận các nhóm chuẩn bị giờ để đố các nhóm khác-Nhám nào nêu nhanh đúng thì thắng
-Thực hành chơi
-Đi học sinh hoạt đúng giờ
-Về làm bài tập về nhà
ø
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài:.Vẽ con vật
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách vẽ con vật theo cảm nhận của mình
-GD HS biết yêu quý các con vật có ích
II, Chuẩn bị.
GV: Quy trình vẽ con vật, bài vẽ, mẫu
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2 cách vẽ con vật
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét đánh giá
3)Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài
-Em hãy kể tên các con vật mà em biết?
Kể về các màu sắc riêng của từng con vật?
-Các con vật này có những bộ phận nào?
-Em nhận ra con voi con thỏ, con mèo nhờ đặc điểm nào?
-Cho HS quan sát một số tranh
-HD vẽ hình vừa đủ với khung hình
Vẽ chi tiết chính trước: đầu, mình sau đó vẽ các phần phụ
-Vẽ màu theo ý thích
-Phác thảo cách vẽ nhiều con vật
-Nhắc nhở HS tự chọn con vật và vẽ.GV quan sát, theo dõi , giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu HS trưng bày bài vở và đánh giá:-Hình dáng đặc điểm
+màu sắc
-Nhận xét đánh giá chung
-Đối với các con vật các em cần có thái độ thế nào?
-Dặn HS về vẽ con vật mà em thích
-Nối tiếp nhau nêu
-Đen , xám, vang, trắng
-Đầu, mình, chân, đuôi
-Nêu
-Quan sát
-Quan sát
-Vẽ bài tự do
-Tự đánh giá lẫn nhau
-Bình chọn bài đẹp
-Bảo vệ chăm sóc, yêu thương
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Đàn gà mới nở
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc cả bài với dọng âu iếm , hồn nhiên vui tươi 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp ngộ ngĩnh đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ3: Học thuộc lòng
3)Củng cố dặn dò
-Goị HS đọc bàiTGB
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc từng 2 dòng thơ
-Chia lớp thành các nhóm 5 HS
-Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con?
-Gà mẹ bảo vệ con, âu iếm con như thế nào?
-Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở?
-Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo cặp
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học thuộc bài thơ
-2 HS
-2 HS đọc thời gian biểu của cá nhân
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-Nêu nghĩa của từ SGk
-Đọc trong nhóm
-Đọc đồng thanh theo nhóm
-Thi đọc truyền tiếp sức
-Nhận xét bình chọn
-Đọc đồng thanh cả bài
+Lông vàng mát dịu , mắt đen sáng ngời, chạy liu xíu như những hòn tỏ nhỏ lăn
 tròn trên sân trên cỏ
-Gà mẹ thoáng thấy bóng diều bọn quạ đã dang đôi cánh cho con trốn vào trong. Lúc nguy hiểm qua nó thong tha dắt đàn con tìm mồi buổi trưa dang cánh cho con ngủ
-ÔI! Chú gà ơi!Ta yêu chú lắm
-Miêu tả nét ngộ nghĩnh của đàn gà con và tình cảm âu yếm che chở của gà mẹ với gà con
-Thực hiện
-Vài HS thực hiện thi đọc
-Nhận xét chọn HS đọc hay
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Trâu ơi!
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
-Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát,Từ đoạn viết. Củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát
-Tìm và viết đùng những tiếng có âm, vần,thanh dễ lẩn tr/ ch;ao/au; thanh hỏi /thanh ngã
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn chính ta
HĐ2:luyên đọc
3)Củng cố dặn dòû
-Đọc múi bưởi, tàu thuỷ, chong chóng, trong nha, vẩy đuôi,sưởi ấm
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Đọc bài ca giao
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cvâu hỏi
+Bài ca dao là lời nói của ai với ai/
-Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
-Giúp HS nhận xét
-Bài ca dao có mấy dòng?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
-Cần trình bày bài viết thế nào/
-Yêu cầu HS tự tìm các tiếng hay viết sai
-Đọc lại 2 lần
-Đọc cho HS viết
-đọc cho HS soát lỗi
-Thu chấm vở HS
Bài2: Cho HS đọc
-Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 HS lên viết 1 cặp từ có vần ao , au
BÀi3: nêu yêu cầu
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở HS về làm lại bài tập vào vở bài tập về nhà
-Viết bảng con
-Nghe
3-4 HS đọc ,cả lớp đọc
-Quan sát
-
-lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn
-6 dòng
-Viêt hoa
-Nêu
-Tự tìm phân tích viết bảng con
-Nghe viết vào vở
-Đôỉ vở tự chữa vào bằng bút chì
-2 HS đọc
-Thi đua giữa 4 nhóm
+Báo- báu, mao- mau; cháo-cháu; lao- lau;sáo-sáu;rao- rau
-2-3 HS đọc bài
-làm miệng
-3-4 HS đọc đúng các tiếng có âm đầu tr/ch;?
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Ngày tháng
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Biết đọc tên các ngày trong tháng
-Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày tháng trên một tờ lịch(tờ lịch tháng)
-Làm quen với đơn vị thời gian: ngày, tháng(nhận biết tháng11 có 30 ngày, tháng12 có 31 ngày)
-Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, lễ,tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian: Biêt vận dụng các biểu tượng đó để trả lời câu hỏi đơn giản
II đồ dùng dạy học: một quyển lịch tháng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
HĐ2: thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HSXem đồng hồ bây giờ là mấy giờ?
-Em đi học lúc mấy giờ?
-Tan học lúc mấy giờ?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-đưa tờ lịch và giới thiệu: đây là tờ lịch trong tháng11,12
+Ngày20 tháng11 trong tháng 11 là thứ mấy?
+Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
-Tháng 11 có mấy tuần? Mỗi tuần có mấy ngày?
-Có mấy ngày thứ 7, chủ nhật?
Bài 1: Hướng dẫn mẫu
Bài2:a)Yêu cầu HS nêu miệng các ngày còn thiếu trong tháng 12
+Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
-Gọi HS đọc câu hỏi phần B
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về tập xem lịch
-Xem đồng hồ và nêu
-Nêu
+Nêu
-Nêu
-30 ngày
-Đọc các ngày trong tháng
-Nêu
-Nêu
-làm bài vào vở
-Nêu
-31 ngày
-2-3HS đọc
-Thảo luận cặp đôi
-Vài cặp HS hỏi đáp và nêu thêm câu hỏi
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa.C
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Ong bướm bay lượn” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ A, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
Chữ C đặt trong khung
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
Hđ1:HD viết hoa
HĐ2: Viết từ ứng dụng
HĐ3:Tập viết
3)Củng cố dặn dò
-Thu chấm bài của HS
-Nhận xét dặn dò
-Giới thiệu bài
-Đưa mẫu chữ C
-Viết mẫu HD cách viết
-Giới thiệu: ong bướm bay lượn
-Câu ứng dụng tả cảnh Ong bay bướm lượn đi tìm hoa
-Yêu cầu Hs quan sát cụm từ nêu độ cao các con chữ
-HD cách viết Nổi Chữ Ong
-Nhắc nhở HS cách viết, khoảng cách giữa các chữ
-thu và chấm bài nhận xét
-Đánh giá giờ học
-Nhắc hs về viết bài Ở nhà
-Viết bảng con N Nghĩ trước Nghĩ sau
-Quan sát nêu độ cao cách viết
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đọc
-Nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Viêt vào vở
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:.Thực hành xem lịch
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Rèn kỹ năng xem lịch tháng( nhận biết thứ ngày tháng trên lịch)
-Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày tháng, tuần lễ củng cố biểu tưọng về thời gian(thời diểm và khoảng thời gian)
II. Chuẩn bị.Quyển lịch tháng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
4-5`
2

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16_lt2.doc