Tiết 4+5 Tập đọc
Hai anh em
I. Mục đích - yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai anh em.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa các từ mới.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm anh em.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Khởi động (3-5')
- GV cho HS nghe bài hát : Chị ngã em nâng.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài(1-2')
b. Luyện đọc đúng (33’)
+b1. GV đọc mẫu.
+b2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1:
- Câu 1: đọc đúng: nọ.
+ G đọc mẫu.
- Câu2: đọc đúng: lúa.
+ GV đọc mẫu.
=> HD đọc: Giọng chậm rãi.
+ GVđọc mẫu.
* Đoạn 2:
- Lời của em ngắt sau tiếng mình/.
+ GV đọc mẫu.
- Câu cuối : + Đọc đúng: nuôi, lấy lúa;
+ Ngắt sau tiếng : mình/, anh/, đồng/.
+ GV đọc mẫu.
+ Giải nghĩa : công bằng.
=>HD đọc đoạn 2 : Giọng tình cảm, đọc phân biệt lời KC với suy nghĩ của người em.
+ GV đọc mẫu.
* Đoạn 3:
- Câu cuối : Ngắt sau tiếng : rồi/, đồng/, mình/.
+ GV đọc mẫu.
=> HD đọc đoạn 3 : Giọng tình cảm, đọc phân biệt lời KC với suy nghĩ của người anh.
+ GVđọc mẫu.
* Đoạn 4:
- Câu2 : ngắt sau tiếng nhiên/.
+ GVđọc mẫu.
- Câu4 : ngắt sau tiếng lúa/ .
+ GV đọc mẫu.
+ Giải nghĩa : kì lạ.
=>HD đọc đoạn 4 : đọc giọng KC chậm rãi, t/c. Nhấn giọng: rất đỗi ngạc nhiên, vẫn bằng nhau, kì lạ, ôm chầm, lấy nhau.
+ GV đọc mẫu.
+HS đọc nối tiếp.
* HD đọc toàn bài: Toàn bài đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Nhấn giọng một số từ gợi cảm, phân biệt lời KC với suy nghĩ của hai anh em.
+HD đọc cả bài.
*Nhận xét giờ học (1-2’)
- HS nghe hát.
- Nhận xét : Bài hát nói về tình cảm của ai?
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- Đọc đoạn: 3 -5HS.
- H đọc theo dãy.
- H đọc theo dãy.
- Đọc đoạn : 3 -5HS.
- H đọc theo dãy.
- Đọc đoạn : 3 -5HS.
- H đọc theo dãy.
- H đọc theo dãy.
- Đọc đoạn: 3-5 HS.
- 2 lần.
- 2 HS.
n trình bày. - NX, bổ sung. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác NX, bổ sung. - HS diễn trước lớp. - HS nhận xét. ____________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: Thể dục * BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG * TRề CHƠI : VềNG TRềN I. MỤC TIấU: -ễn bài TD phỏt triển chung.Yc thuộc bài, thực hiện từng ĐT tương đối chớnh xỏc, đều, đẹp. - Tiếp tục học trũ chơi Vũng trũn .YC biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi theo vần điệu tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP. Nội dung Phương phỏp lờn lớp I. Mở đầu: (5’) Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt Khởi động HS chạy một vũng trờn sõn tập Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II. Cơ bản: { 24’} a.ễn bài thể dục phỏt triển chung. Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột b.Trũ chơi Vũng trũn Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III. Kết thỳc: (6’) Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt Hệ thống bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ______________________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính và tính cột dọc. - Rèn kĩ năng tìm SH, SBT, ST và giải toán. II. Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động.(5’) - HS làm bảng : Đặt tính rồi tính : 32 – 25 ; 61– 19 ; 44 – 8. - Nhận xét. + Khi đặt tính cột dọc em cần lưu ý gì? + Cần chú ý gì khi thực hiện phép trừ có nhớ? 2. Luyện tập. *Bài 1/75(5’- S) - Nhận xét. - Dựa vào đâu em ghi được kết quả? *Bài 2 / 75 ( 5’- B ) - HS thực hiện phép trừ: 53 – 29 ; 30 – 6. - Đặt tính em phải chú ý điều gì? - Các phép trừ này gọi là phép trừ gì? Khi thực hiện em phải lưu ý gì ? *Bài 4 / 75 (3’- B ) - Vì sao x = 40 – 14 ? - HS nêu cách tìm số bị trừ và số trừ. *Bài 3/ 75 ( 4’- V ) - G đưa phép tính lên bảng. - 1HS làm bảng – chữa bài. - HS nêu cách thực hiện . + Khi thực hiện dãy tính em thực hiện theo thứ tự nào? *Bài 5/75 (8’- V) - 1 HS làm bảng phụ – chữa bài. - HS nêu câu lời giải khác. - Vì sao lấy 65 – 17 ? - HS làm sgk. - Đổi sách kiểm tra. - Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. - 53 29 24 a.x + 14 = 40 x = 40 -14 x = 26 b.x - 22 = 38 c. 52 - x = 17 x= 38 + 22 x = 52-17 x = 60 x= 35 42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22 Bài giải Độ dài băng giấy màu xanh là : 65 – 17 = 48 (cm ) Đáp số : 48 cm. * Dự kiến sai lầm học sinh mắc : Nhầm lẫn tìm SBT và ST. - Sai đơn vị của bài 5. 3. Củng cố (3’) - Chữa bài 5 . - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .............. ____________________________________ Tiết 4 Tập làm văn Chia vui- kể về anh chị em I. Mục đích yêu cầu - Biết cách nói lời chia vui trong 1 số trường hợp. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Viết được một đoạn văn kể ngắn về anh, chị, em của em. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK, 1 bó hoa. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (3-5') - Bạn Minh đang chạy không may bị ngã. Em sẽ nói gì với bạn? - Khi nào nói lời an ủi, chia buồn? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’). b. Hướng dẫn làm bài. *Bài 1/126(5’-M) - QS tranh SGK/126 - Bức tranh vẽ gì? -Vì sao bạn Nam tặng hoa cho chị Liên? - Nam chúc mừng chị như thế nào, nhắc lại lời của Nam ? - Em nhắc lại lời chúc mừng một cách tự nhiên, vui vẻ, hồ hởi- NX. - Nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện sự vui mừng. *Bài 2/126(8’-M) - HS đọc thầm yêu cầu. - 1 số HS nói lời chúc. - 1 số cặp lên thể hiện (tặng hoa). - ? Khi nhận được lời chúc em thấy thế nào? - Lúc nào cần nói lời chúc mừng? - Cần chú ý điều gì khi nói lời chúc? *Bài 3/126(15’-V) - HS đọc thầm yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì? - Lớp ta những bạn nào có anh, chị em ruột? ->Nếu không có chị, em ruột em viết về chị em họ. - Em thích kể về ai nhất ? - Bài tập yêu cầu viết mấy câu? - Chữa bài(GV chữa từng câu) => Khi viết, em cần cho biết : - anh ( chị, em) tên là gì? - Bao nhiêu tuổi, tính tình thế nào, tình cảm của em ntn? - Em sẽ có 1 bài viết thú vị nếu kể chân thật, tình cảm và những quan sát của em. 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - NX bài- khen HS đạt điểm cao. Bạn vừa đạt điểm cao TLV bài 3.Hãy nói lời chia vui của em với bạn. - VN hoàn thành bài. - 2- 3 HS. - HS đọc y/c. - Chị Liên đạt kết quả cao trong kì thi. - Chúc mừng chị .Chúc chị sang năm được giải nhất. - HS nói theo dãy. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi(1’) -Theo dãy. - HS làm việc theo cặp. - 2HS lên bảng thể hiện lời chúc của nhóm – NX. -Tự nhiên, ngắn gọn , vui vẻ..với ông bà cần tôn trọng, lễ phép. - Đọc y/c. - HS làm bài. - 1 số HS đọc bài - NX Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......... _____________________________________ Tiết 5 Giáo dục tập thể sinh hoạt lớp tuần 15 i. mục đích yêu cầu - Nhận xét, đánh giá tuần 15. - Phát động phong trào thi đua tuần 16. ii. chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt. ii. chuẩn bị a) Nhận xét các mặt trong tuần – 20’ - Các tổ trưởng nhận xét và xếp loại các tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp về các mặt: học tập, nề nếp, đặc biệt là sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng, xếp hàng ra vào lớp. - G nhận xét chung: * Ưu điểm : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... * Tồn tại : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... b) Phát động thi đua tuần 16 : 10’ .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... c) Các hoạt động khác : 5’ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Tuần 16 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết 5 Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(T1) I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu - Vì sao cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh cho các họat động 1, 2 III. Các họat động dạy học 1. Họat động 1: Phân tích tranh: 5 - 7' Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng. Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh ảnh học sinh đang chen lấn xô đẩy....... + Tranh vẽ gì? + Việc chen lấn xô đẩy như vậy có hại gì? + Qua sự việc đó em rút ra điều gì? => GV kết luận: Như thế là làm mất trật tự vệ sinh nơi công cộng. 2. Họat động 2: Xử lý tình huống 10 - 12' Mục tiêu: Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. Cách tiến hành - GV treo tranh có nội dung "Một bạn nhỏ ăn xong bánh không biết vứt rác vào đâu" => GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá..... 3. Họat động 3: Đàm thoại (15') Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ích lợi và việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Cách tiến hành GV nêu câu hỏi : + Các em biết những nơi công cộng nào? + Để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì? + Giữ vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? => Kết luận nơi công cộng...... 4. Củng cố - Dặn dò: 5' - Mỗi học sinh vẽ nhanh 1 tranh về chủ đề bài bọc. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. nêu ý kiến, nx, bổ sung. Phải biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. - HS thảo luận về cách giải quyết và tự phân vai cho nhau. - Một số nhóm HS lên đóng vai. - HS phân tích các ứng xử - Tìm ra cách ứng xử đúng. - Học sinh trả lời. _________________________________________ Tiết 6 Tự nhiên xã hội Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Tên, chức danh, công việc của các thành viên trong nhà trường. - Kể được các thành viên trong trường mình. - Tự hào yêu quý ngôi trường của mình. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK trang 34, 35. III. Các họat động dạy học 1. Giới thiệu bài (2') - Các em đang học ở trường nào? - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu...... 2. Họat động 1: Kể các thành viên trong nhà trường (10') Mục tiêu: Biết các chức danh và công việc của từng thành viên trong nhà trường. Cách tiến hành *Bước 1: - Hãy kể các thành viên trong nhà trường? Nêu công việc của từng thành viên ? *Bước 2: Làm việc cả lớp. *Bước 3: HS nói lại những điều về trường trong nhóm. * Bước 4: HS trình bày trước lớp => Chốt : Các thành viên trong nhà trường đều có công việc của mình.. 3. Hoạt động 2: Làm việc nhóm (8 - 10') Mục tiêu: Biết được chức danh và công việc của các thành viên trong trường mình. Các tiến hành + Nêu chức danh và công việc của các thành viên trong nhà trường? => Kết luận: ở trường, hiệu trưởng ............. 5. Củng cố - dặn dò 5' - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm 2. - H đại diện trình bày. - NX, bổ sung. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác NX, bổ sung. _______________________________________________ Tiết 7 Thể dục trò chơI “ nhanh lên bạn ơI” và “ vòng tròn” I. mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “ Vòng tròn” . Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường. Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: (5-7’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi đều theo 3 hàng dọc và hát. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: * Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”: (10-12’) - Giáo viên nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi thử 1 lần - Chơi chính thức - Phạm quy: Xuất phát trước lệnh, hoặc chưa chạm tay bạn trước. Đứng lấn vạch. * Trò chơi “ Vòng tròn”: (10-12’) - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho học sinh tập theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Nhắc hs chơi vui vẻ, an toàn. 3. Phần kết thúc: (3-5’) - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Cúi lắc người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. GV ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ____________________________________________________________________ Tuần 17 Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 5 Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Tiết 2 I. mục tiêu * Yêu cầu cần đạt: - HS nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. * Yêu cầu mở rộng: - Hiểu dược lợi ích của giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, ở lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Ii . Đồ dùng dạy học - G: VBT - H: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động (3 – 5’) - Lớp hát bài: “Một sợi rơm vàng” 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài (1 - 2’) b/ Các hoạt động HĐ1: “Ai đúng, ai sai” (12 - 13’ ) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc làm nào đúng, việc làm nào sai góp phần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. * Cách tiến hành: - G chia thành 2 đội chơi. - G phổ biến luật chơi - Chơi mẫu. - Chơi chính thức. - Nhận xét, khen đội thắng. * Kết luận: Tất cả mọi người đều có ý thức, trách nhiệm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Hđ2: Làm việc cá nhân (15 - 17’) * Mục tiêu: Giúp H biết kể những việc làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. * Cách tiến hành: - HD HS làm BT 5/ VBT trang 28. - Nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Luôn chấp hành, thực hiện những qui định và giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 3. Củng cố và dặn dò (2 - 3’) - H đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - cả lớp hát. - chơi thử. - tham gia chơi. - Làm VBT. - Nêu bài làm. - Đọc ghi nhớ. - Ghi bài. _________________________________________ Tiết 6 Mĩ thuật 2 ( Đ/c Vân Anh dạy ) __________________________________________ Tiết 7 Luyện Toán Tuần 17 ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng và phép trừ. - Rèn kĩ năng tính toán cho H. II. Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố:(3 – 5’) - Y/cầu H đặt tính rồi tính : 34 + 56 ; 29 + 38 ; 96 - 57. - Nêu cách đặt tính và cách tính. - Khi đặt tính cột dọc em cần lưu ý gì ? - Khi cộng trừ có nhớ em cần chú ý gì ?. => Chốt: Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. 2. Luyện tập: * Bài 1/ 51: - Chốt: Dựa vào đâu em điền được kết quả ?. - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 2 / 51: - Để làm được bài tập này em dựa vào đâu ? - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 3 / 51: - Chốt: Khi viết kết quả phép tính cột dọc em cần chú ý gì ?. * Bài 4 / 51: - Chốt: Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. * Bài 5 / 52: - Chốt: Khi thực hiện cộng , trừ có nhớ em cần lưu ý gì ? * Bài 6 / 52: - Chốt :Khi thực hiện dãy tính em làm theo thứ tự nào ? * Bài 7 / 52: - Nhận xét. * Bài 8 / 52: - Chốt: Muốn tìm số liền trước , liền sau ta làm ntn ? 3. Củng cố – dặn dò:(3-5’) - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. ________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 5 Luyện Toán Tuần 17 ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: - Củng cố phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. - Củng cố cách nhận dạng hình. - Giải bài toán có 2 phần. II. Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố ( 3-5’): - Y/cầu H làm b/c : Tìm x : x – 23 = 46 76 – x = 49 - Nhận xét. => Chốt: Cách tìm ST, SBT. 2. Luyện tập: * Bài 9/ 52 - Vì sao em điền Đ ? => Chốt : Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. * Bài 10/ 52 : - Chốt: Cách tìm SBT. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 11 / 52: - Chốt: Cách tìm ST. * Bài 12 / 52: - Chốt: Để điền số đúng em dựa vào đâu ? - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 13 / 53: => Chốt : Nhận dạng hình. * Bài 14 / 53: => Chốt : cách xếp hình. * Bài 15 / 53: - Chốt: Cách trình bày bài toán có 2 phần. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. 3 Bài tập bổ trợ: Bài 1 : Tìm x : x + 21 = 16 76 – x = 35 Bài 2 : Nhà An có 24 con gà mái và như thế là có nhiều hơn số gà trống 13 con. Hỏi nhà An có bao nhiêu con gà trống ? 4. Củng cố – dặn dò:(3-5’) - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 6 Tự nhiên xã hội Phòng tránh ngã khi ở trường. I.Mục tiêu . Sau bài học , HS biết : - Kể tên một số hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh ngã khi ở trường II. Đồ dùng . - Tranh vẽ SGK/ 36,37 . III. Hoạt động dạy học . 1.Khởi động . Trò chơi : Nhảy ô (5’). - Đây là hoạt động vui chơi thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý điều gì ? 2. Hoạt động 1. Làm việc với sgk.(12’) * Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . * Tiến hành : + Bước 1: Động não . - Hãy kể tên các hoạt động vui chơi ở trường .(H kể theo dãy ) + Bước 2: Làm việc nhóm đôi . - HS thảo luận hình 1 -4 /36,37 (2’) 1. Kể tên các hoạt động của các bạn học sinh ở từng tranh . 2. Nhữnghoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác? Vì sao ? - Đại diện các nhóm trả lời . - Các nhóm khác bổ sung . => Kết luận : Chạy đuổi nhau trong sân trường , xô đẩy nhau khi đi xuống cầu thang cầu thang , trèo cây ,với cành cây qua lan can là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho bạn bè . 3 . Hoạt động 2 .Lựa chọn trò chơi bổ ích (10’) * Mục tiêu : HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi phòng tránh ngã khi ở trường . * Tiến hành : - HS làm việc cá nhân (2’) - Kể tên các trò chơi mà em chơi hằng ngày ? - Khi chơi những trò chơi này em cần chú ý điều gì để khỏi gây tai nạn ? =>Kết luận : Có rất nhiều trò chơi, các em cần chọn những trò chơi bổ ích để phòng tránh tai nạn . 4. Hoạt động 4. Làm việc theo nhóm 4 (6’). - HS làm phiếu bài tập : Những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khi ở trường : HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia . . . .. .. .. - Đại diện các nhóm trả lời . 5. Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét giờ học . ________________________________________ Tiết 7 Thể dục trò chơI “ vòng tròn” và “ bỏ khăn” I. Mục tiêu: - Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, - Phương tiện: còi, khăn và kẻ 3 vòng tròn đồng tâm đường kính 3; 3,5 và 4m III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu : ( 6-8’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản : ( 15-17’) * Ôn trò chơi “Vòng tròn”: - Cho học sinh tập theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại. * Ôn trò chơi “Bỏ khăn”: - Giáo viên nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. - Có thể đảo thứ tự hai trò chơi trên. 3. Phần kết thúc : (5-7’) - Đi đều theo 3 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. - Cúi lắc người thả lỏng. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. x ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● x ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Tuần 18 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 5 Đạo dức Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I. Mục đích - yêu cầu - H thực hiện một số hành vi đạo đức đã được học ở kì I . - Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện của bạn. II. Các HĐ dạy học 1)Hệ thống kiến thức. - Chia nhóm 4 : - Y/c HS các nhóm kể tên lại các bài đạo đức đã học. 2)Giao nhiệm vụ cho các nhóm; * Xử lí tình huống trong phiếu bài tập: - Nhóm 1 + 2 : Hãy lập thời gian biểu cho việc học tập và sinh hoạt hàng ngày. - Em không làm bài tập nên bị điểm kém. Hãy dóng vai trong nhóm xử lí tình huống trên. - Nhóm 3 + 4 : - Hãy kể các việc làm thể hiện của việc sống gọn gàng ngăn nắp và chăm làm việc nhà. - Nhóm 5 + 6: Nêu các biểu hiện của việc chăm chỉ học tập. - Trong giờ chơi một số bạn đang chơi vui vẻ ở sân trường .Bỗng có một bạn con nhà nghèo đến gần đề nghị cho chơi cùng . Hãy sắm vai xử lí tình huống trên. - Nhóm 7 + 8 : Hãy trình bày các bài hát ,bài thơ, tranh ảnh về chủ đề giữ vệ sinh nơi công cộng. 3)Các nhóm thực hiện và trình bày trước lớp. - Các nhóm nhận xét và đánh giá. - G nhận xét và kết luận về từng hành vi đạo đức . ________________________________________ Tiết 6 Mĩ thuật 2 ( Đ/c Vân Anh dạy ) Tiết 7 Luyện Toán Tuần 18 ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: - Củng cố về đo lường. - Rèn kĩ năng tính toán cho H. II. Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố:(3 – 5’) - Y/c H làm b/c : Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. => Chốt: Các bước vẽ đoạn thẳng. 2. Luyện tập: * Bài 1/ 54: - Chốt: Khi viết kết quả có kèm theo đơn vị em cần lưu ý gì ? - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 2 / 54: - Nhận xét. - Làm BT – Đọc bài làm. * Bài 3 / 55: - Chốt: Để biết các chai chứa được tất cả bao nhiêu em làm thế nào ?. * Bài 4 / 55: - Chốt: So sánh khối lượng hai vật. * Bài 5 / 56: - Chốt: So sánh khối lượng của mỗi bạn. * Bài 6 / 56: - Chốt :Cách đo và vẽ đoạn thẳng. * Bài 7 / 57: - Nhận xét. * Bài 8 / 57: - Chốt: Muốn biết An cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam ta làm ntn ? 3. Củng cố – dặn dò:(3-5’) - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. - Làm BT – Đọc bài làm. ______________
Tài liệu đính kèm: