TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 31: TẬP CHÉP: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm được bài tập 2; BT(3) a.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
mênh mông, kẽo cà kẽo kẹt, bé Giang -
- Giáo viên chữa bài nhận xét
2. Bài mới . 28’
a. Giới thiệu bài:
b. H¬ướng dẫn tập chép:
- GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn .
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
+ Hư¬ớng dẫn nhận xét.
-Tìm những câu nói lên suy nghĩ của
ng¬ười em?
- Suy nghĩ của ng¬ười em đ¬ược ghi với những dấu câu nào ?
- Học sinh viết bảng con những tiếng dễ viết sai.
HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi uốn nắn tư¬ thế ngồi của học sinh.
Thu bài nhận xét.
c. H¬ướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay.
Bài tập 3:
a. Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x
- Chỉ thầy thuốc
- Chỉ tên 1 loài chim
- Trái nghĩa với đẹp
- GV nhận xét bài làm của học sinh
3. Củng cố dặn dò: 2’
- GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh viết BC + BL
.
- HS nhìn bảng phụ đọc lại.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con . công bằng.
- Suy nghĩ của ng¬ười em đ¬ược đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu 2 chấm.
- Viết bảng con: Lúa, nuôi vợ con.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo
- Một em đọc yêu cầu của bài
Học sinh tìm từ :
hoa mai, con nai
thợ may, dao phay
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài tập
bác sỹ
sơn ca, chim sẻ
xấu
ảy và chủ nhật như vậy em được nghỉ mấy ngày? Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: - Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? Bài 4: Cho học sinh làm miệng. 3. Củng cố - Dặn dò.(2p) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời: + Con vật cân nặng 3 kg. + Gói đường cân nặng 4 kg. + Lan cân nặng 30 kg - Học sinh xem lịch rồi trả lời. + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26. + Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày thứ năm. Có 5 ngày chủ nhật. + Tháng 12 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ nhật. Có 4 ngày thứ bảy. Em được nghỉ 8 ngày. - Học sinh xem lịch rồi trả lời: + Thứ tư. + Thứ sáu. + Thứ năm. + Chủ nhật. + Thứ sáu. + Thứ ba. - Học sinh quan sát tranh rồi trả lời. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 17: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG BIỂN HIỆU LỆNH GIAO THÔNG. I. MỤC TIÊU. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ). II. CHUẨN BỊ. GV - Mẫu biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán. HS - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1/Bài cũ : 5’ - Tiết trước học thủ công bài gì? Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. Nhận xét, đánh giá. Gấp cắt dán BBGT cấm xe đi ngược chiều. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. Nhận xét. 2. Dạy bài mới : 28’ a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe HS nêu tên bài. b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác so với biển báo cấm xe đi ngược chiều ? Quan sát. Nhận xét : Kích thước giống nhau, ø màu nền khác nhau. Biển báo cấm xe đi ngược chiều là hình chữ nhật màu trắng trên nền hình tròn màu đỏ. Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn gấp. Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng(H1). - HS quan sát HS quan sát. Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô(H2). Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ(H3). Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh (H4). Chú ý: Cần dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho đường cong cách đều, dán hình chữ nhật màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. HS quan sát. Hoạt động 3 : Cho HS thực hành theo nhóm Theo dõi giúp đỡ- Đánh giá sản phẩm của HS. Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm . 3. Nhận xét – Dặn dò. 2’ Nhận xét chung giờ học TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP: TCT 17 1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: - Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc: - Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. 2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS: - Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp. Coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa chu đáo như Tường, Linh , chöõ vieát coøn taåy xoaù. - Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû - Veä sinh caù nhaân: Cả lớp đều sạch sẽ, gọn gàng. - Tröïc nhaät: toå 2 laøm toát. 3) Phöông höôùng cho tuaàn sau: - Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp,. -Thöïc hieän toát noäi quy cuûa lôùp -Khaéc phuïc toàn taïi tuaàn qua. -Phaùt ñoäng phong traøo môùi cho caû lôùp TUẦN 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 81: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng N - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm trả bài cũ: (5p) -GV kiểm tra sách, vở của hs. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28p) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài:(1p) 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh giải. - Đọc đề bài. - Hướng dẫn tóm tắt. - Làm vào bảng con. Bài 2: Tóm tắt bài toán. Bình: 32 kg. An nhẹ hơn 6 kg. Hỏi: An nặng bao nhiêu kg. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. Bài 3: Tóm tắt. Lan: 24 bông. Liên hái nhiều hơn 16 bông. Hỏi: Liên hái được bao nhiêu bông hoa. Bài 4: (HS làm miệng). Viết số thích hợp vào ô màu xanh. - Giáo viên hướng dẫn cụ thể để học sinh làm đúng. - Cho học sinh lên thi làm nhanh. 4.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc đề toán. - 1 HS lên bảng giải- cả lớp làm vở. Bài giải Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là 48+ 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít dầu. - Một em làm bảng N, lớp làm vào nháp. Bài giải An nặng là 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. - Tự giải vào vở. Đổi vở kiểm tra nhau. Bài giải Liên hái được số bông hoa là 24 + 16 = 40 (Bông) Đáp số: 40 bông hoa. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. - Các số cần điền là: 5, 8, 11, 14. **************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 49: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HK1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới:(35p) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 3.Hướng dẫn ôn tập.(15p) a) Kiểm tra đọc: 6-8 Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút và đọc đoạn yêu cầu. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập.(17p) Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. -GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 4: Củng cố - Dặn dò.(2p) - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các từ chỉ sự vật trong câu đó là: Máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. - Học sinh làm vào vở. - Một số học sinh đọc bản tự thuật. - Cả lớp cùng nhận xét. **************************************** TIẾT 3: TẬP ĐỌC : TCT 50 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2’ 2.Hướng dẫn ôn tập. 32’ a) Kiểm tra đọc: - 6-8 Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút và đọc đoạn yêu cầu. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. -GV và HS nhận xét sau mỗi lần HS làm miệng. - Bài 3: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò.(1p) - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Học sinh nối tiếp nhau làm miệng. + Cháu là Mai bạn của Hương. + Cháu là Khánh con bố Dũng, bác cho bố cháu mượn cái kìm. + Em là Lan học sinh lớp 2a, cô cho lớp em mượn lọ hoa một chút được không ạ. - Học sinh tự làm bài. - Một em lên bảng làm lớp làm vào vở. - Cả lớp cùng chữa bài. ************************************** TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Thực hành các kiến thức mà học sinh đã được học. - Rèn các kỹ năng, hành vi đạo đức cho các em. - Giáo dục các em có ý thức trong giao tiếp, ứng xử. II. Đồ dùng học tập: -GV : Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em hãy kể tên những việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (28p) 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài: (1p) 3.Hướng dẫn thực hành. - Giáo viên ghi lại hệ thống câu hỏi có liên quan đến các bài đã học vào phiếu bài tập. - Phát phiếu bài tập cho học sinh và yêu cầu làm vào phiếu. - Giáo viên đưa một số tình huống yêu cầu học sinh đóng vai xử lý tình huống. - Giáo viên kết luận. 4.Liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Giáo viên chốt lại các ý chính. - Nhắc học sinh thực hiện những điều đã học. 5.Củng cố - Dặn dò. (2p) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. -1 số HS trả lời câu hỏi. -HS NX bổ sung. - Học sinh nhận phiếu và làm bài. - Một vài học sinh nêu ý kiến. - Học sinh cả lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh tự liên hệ. Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 82: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Bài mới: (28) 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p) 3.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán theo tóm tắt. Lợn to: 92 kg. Lợn bé nhỏ hơn 16 kg. Hỏi: Con lợn bé năng bao nhiêu kg ? Bài 5: Hướng dẫn học sinh dùng bút để nối các điểm để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác. 4.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. - Học sinh làm bảng con. 28 + 9 47 73 - 35 38 53 + 47 100 90 - 42 48 - Nêu cách làm. - Làm vào vở. x + 18 = 62 x = 62 – 18 x = 44 x – 27 = 37 x = 37 + 27 x = 64 40 – x = 8 x = 40 – 8 x = 32 - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Con lợn bé cân nặng là 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: 33’ 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 3.Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện kiểm tra đọc như tiết 1.2. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Dựa vào tranh để tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu cho mỗi từ ngữ đó. - Cho học sinh quan sát tranh để trả lời. - Yêu cầu học sinh tự đặt câu. - Gọi một số em đọc bài của mình. -Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Hướng dẫn học sinh ghi lại lời của mình. -HS đọc bài của mình. -Nhận xét bổ sung. 4.Củng cố - Dặn dò. 2’ -Gv hệ thống bài. -Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. + T1: Tập thể dục. + T2: Tập vẽ. + T3: Học bài. + T4: Cho gà ăn. + T5: Quét nhà. - Đặt câu với mỗi từ ngữ trên. + Chúng em tập thể dục. + Em đang tập vẽ. + Hà đang học bài. + Em cho gà ăn. + Em quét nhà. - Học sinh làm vào vở. + Em mời cô tới dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam ở lớp em. + Mai ơi, khênh giúp mình cái ghế. + Mình đề nghị các bạn ở lại họp sao nhi đồng. - Một số học sinh đọc lại các câu trả lời TIẾT 4 : CHÍNH TẢ : TCT 37 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: (28p) 2.1.Giới thiệu bài. (1p) 3.Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện kiểm tra đọc tương tự như tiết trước. b. Hướng dẫn viết chính tả bài: Bài 1: Đoạn văn sau có 8 từ chỉ hoạt động em hãy tìm 8 từ ấy. - Giáo viên đọc đoạn văn - Hướng dẫn học sinh tìm từ chỉ hoạt động. Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn rồi cho học sinh tìm các dấu câu. - Giáo viên nhắc lại. Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Yêu cầu học sinh lên đóng vai. Giáo viên cùng cả lớp nhận xét nhóm đóng vai đạt nhất. 4.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Giáo viên nhận xét giờ học. -Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn là: Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy. - Học sinh đọc lại các từ này. - Học sinh làm miệng. - Đoạn văn ở bài tập 2 có dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu ngoặc kép. - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Thứ tư ngày 4 tháng 1năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 88: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra: (5p) -HS lên bảng làm bài tập 4/ 88. -GV nhận xét. 2.Bài mới: (28p) 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p) 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (cột 1.3,4).Tính nhẩm. - Giáo viên cho học sinh làm miệng. Bài 2: Tính. - Học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3( b) Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải. Tóm tắt Can bé: 14 lít. Can to đựng hơn 8 lít. Hỏi: Can to đựng được bao nhiêu lít. - GV chấm và chữa bài. Bài 5: Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng 5 cm và kéo dài đoạn thẳng đó để được 1 đoạn thẳng dài 1 dm. 4.Củng cố - Dặn dò. 1’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. -HS làm bài tập. Học sinh làm miệng. - Học sinh làm bảng con. 14 – ... + 9 = 15 5 + 7 – ... = 6 16 – ... + 8 = 15 15 – ... + 3 = 12 11 – ... + 8 = 12 9 + 9 – ... = 3 13 – ... + 6 = 14 6 + 6 – ... = 3 - Học sinh tự làm bài. - Học sinh tự giải vào vở. Bài giải Can to đựng được là 14 + 8 = 22 (l) Đáp số: 22 lít - Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 5 cm rồi kéo dài thành đoạn thẳng dài 1 dm. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 51: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5) I. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó (BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Học sinh: Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài mới: (28P) 2.1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p) 3.Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút và đọc đoạn yêu cầu sau đó TLCH. - GV nhận xét. 4.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Cho học sinh quan sát tranh để hiểu nội dung tranh. - Giáo viên ghi những câu học sinh nói lên bảng. - Nhận xét chung. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét cách làm. 5.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bi bài - Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh suy nghĩ rồi kể chuyện theo tranh. - Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện theo tranh. - Đặt tên cho câu chuyện. - Học sinh làm vào vở. - Một vài học sinh đọc lại bài của mình. 9 Giờ ngày 2 tháng 1 năm 2008. Hà ơi ! Mình đến nhà bạn để báo cho bạn đi dự tết trung thu, nhưng cả nhà bạn đi vắng. Mình viết mấy lời cho bạn, khi về cậu nhớ đi dự nhé. Bạn của Hà. Lan Anh. TIẾT 3: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TCT 18: THỰC HÀNH “GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH, ĐẸP”. I. Mục tiêu: Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số dụng cụ để làm vệ sinh. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Cần làm gì để phòng tránh té ngã khi ở trường ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28p) 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p) *Hoạt động 1: (14p) Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. - Cho học sinh quan sát tranh ảnh trang 38, 39. - Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Các bạn đang làm gì? + Dụng cụ mà các bạn đang sử dụng và việc làm đó có tác dụng gì ? + Tranh 2 vẽ những gì? + Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm và tác dụng của các công việc ấy ? + Trường học đẹp có tác dụng gì ? *BĐKH: Tham gia thu gom rác, phân loại rác, xử lí rác tránh để rác bị phân hủy ảnh hưởng tới môi trường ( tranh 1,3). - Bảo vệ chăm sóc vườn hoa, cây xanh để giữ môi trường xanh- sạch – đẹp( tranh 2,4). *Hoạt động 2:(14p) Làm việc cả lớp. - Trên sân trường sạch hay bẩn ? - Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không ? cây có tốt không? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không ? - Trường học của em đã sạch chưa ? - Theo em làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp? 4.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. HS trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. - Tranh vẽ cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. - Quét rác, xách nước, tưới cây, - Chổi, xô nước, xẻng,, sân trường sạch sẽ. - Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây. - Tưới cây, bắt sâu, hái lá già,; cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường. - Bảo vệ sức khỏe cho mọi người, - Học sinh đi quan sát xung quanh sân trường. - Nhớ kết quả và trả lời. - Không viết bậy, vẽ bậy lên tường lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi, Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017 TIẾT 1: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 89: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi học 3 sinh lên bảng làm nhẩm một số phép tính. - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Bài mới: (28p) 2.1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p) 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 2: Tính - Học sinh làm miệng - Nêu cách tính. Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. Ông: 70 tuổi. Bố nhỏ hơn ông 32 tuổi. Hỏi: Bố bao nhiêu tuổi ? Bài 4: Viết các số thích hợp vào ô trống. - Cho học sinh lên thi làm nhanh. Bài 5: Cho học sinh làm miệng. - Nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò.(2p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. HS lên bảng làm bài. - Làm bảng con. 38 + 27 65 54 + 19 73 67 + 5 72 61 - 28 33 70 - 32 38 83 - 8 75 - Nêu cách tính rồi tính. 12 + 8 + 6 = 26 36 + 19 – 9 = 36 25 + 15 – 0 = 10 51 – 9 + 18 = 50 - 1 HS làm bảng N, cả lớp làm nháp. Bài giải Tuổi bố năm nay là 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 75 + 18 = 28 +... 44 + ... = 36 + 44 37 + 26 = ... + 37 ... + 9 = 9 + 65 - Học sinh xem lịch rồi trả lời. TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TCT 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của
Tài liệu đính kèm: