Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Phương

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài.

- Đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Đoàn kết sẽ tạo lên sức mạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ(5')

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài (1-2')

- GT chủ điểm mới và bài học.

b. Luyện đọc (33- 35)

+b1. GV đọc mẫu toàn bài – chia đoạn.

+b2. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đoạn 1

- Câu3: Đọc đúng: lớn lên, ngắt đúng dấu câu.

 + GV đọc mẫu.

=> HD đọc đoạn 1: GV đọc mẫu- Giải nghĩa: hoà thuận, va chạm.

 * Đoạn 2

- Câu 2 và lời nói của người cha: đọc đúng: lại, này; ngắt sau tiếng này /

 + GV đọc mẫu.

- Câu cuối ngắt sau tiếng thả/, chiếc/

 + GV đọc mẫu.

=>HD đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu – giải nghĩa: dâu, rể.

* Đoạn 3

- Câu 1 và lời của con: ngắt nghỉ đúng các dấu câu, nhấn giọng cuối câu có dấu chấm cảm.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của người cha: đọc đúng chia lẻ, hợp lại; ngắt sau tiếng rằng /

 + GV đọc mẫu.

- Giải nghĩa từ: đùm bọc, đoàn kết.

=> HD đọc đoạn 3: GV đọc mẫu.

* Đọc nối tiếp đoạn.

* HD đọc cả bài. - 3HS đọc bài: Quà của bố (đoạn, cả bài )

- HS đọc theo dãy.

- HS đọc đoạn 1: 3 – 5 em.

- HS đọc theo dãy.

- HS đọc theo dãy.

- HS đọc đoạn 2: 3 – 5 em.

- HS đọc theo dãy.

- HS đọc theo dãy.

- HS đọc đoạn 3: 3 – 5 em.

- 2 lần.

- HS đọc toàn bài: HS.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
Cách tiến hành.
- GV cho HS quan sát tranh.
- Nêu nội dung từng bức tranh.
- Thảo luận.
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? 
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
=> Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Trong những việc đó, việc gì em làm được? Việc gì em chưa làm được vì sao?
=> GV chốt: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta cần......
4. HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến 5'
Mục tiêu: 
 Giúp HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Cách tiến hành: 
GV phát phiếu bài tập (VBT)
=> Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận......
5. Củng cố - dặn dò: 5'
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Cả lớp hát bài hát "Em yêu trường em" 2'
- HS khác quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
- Trình bày ý kiến, nx, bổ sung.
- Không vì.
- Nêu cách xử lý của mình.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày ý kiến của mình.
______________________________________
Tiết 5: Thủ công
Bài : GẤP, CẮT, DÁN HèNH TRềN ( tiết 2)
I/ MỤC TIấU :
Biết cỏch gấp ,cắt ,dỏn hỡnh trũn.
Gấp ,cắt ,dỏn được hỡnh trũn .Hỡnh cú thể trũn đều và cú kớch thước to ,nhỏ tựy thớch .Đường cắt cú thể mấp mụ.
Học sinh cú hứng thỳ với giờ học thủ cụng.
* Với HS khộo tay :
Gấp ,cắt ,dỏn được hỡnh trũn .Hỡnh tương đối trũn. Đường cắt mấp mụ .Hỡnh dỏn phẳng.
Cú thể gấp ,cắt ,dỏn được thờm hỡnh trũn cú kớch thước khỏc.
II/ CHUẨN BỊ :
GV - Mẫu hỡnh trũn được dỏn trờn nền hỡnh vuụng.
HS - Giấy thủ cụng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 
Gọi HS lờn bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hỡnh trũn.
Nhận xột, đỏnh giỏ.
Gấp cắt dỏn hỡnh trũn /tiết 1.
2 em lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc gấp.- Nhận xột.
2. Dạy bài mới : 
a)Giới thiệu. Gấp, cắt dỏn hỡnh trũn (t2)
Gấp cắt dỏn hỡnh trũn / tiết 2.
b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sỏt nhận xột.
Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hỡnh trũn?
Bước 1 : Gấp hỡnh.
Bước 2 : Cắt hỡnh trũn.
Bước 3 : Dỏn hỡnh trũn.
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.
Nhắc nhở: lưu ý một số em cũn lỳng tỳng.
Gợi ý cho HS trỡnh bày sản phẩm như làm bụng hoa, chựm búng bay 
Đỏnh giỏ sản phẩm của HS – Nhận xột 
Tuyờn dương sản phẩm làm đỳng , đẹp.
HS thực hành theo nhúm.
Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm , chỳ ý cỏch trỡnh bày theo chựm búng bay, như bụng hoa. .
3. Nhận xột – Dặn dũ:
Nhận xột chung giờ học.
___________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
 Tiết 1: Thể dục
 TRề CHƠI : VềNG TRềN
I. MỤC TIấU: 
-Học trũ chơi Vũng trũn .Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi ở mức ban đầu.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP.
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Khởi động
Thành vũng trũn đi thường...bước Thụi
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
 II. Cơ bản: { 24’}
a.Học trũ chơi : Vũng trũn
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học mới động tỏc TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
_______________________________________________
Tiết 3	 Tập đọc
Nhắn tin
I. Mục đích yêu cầu 
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng 
- Đọc trơn hai bài mẫu nhắn tin.
- Ngắt nghỉ hơi đúng. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu 
- Hiểu ND mẫu nhắn tin.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài(1-2') trực tiếp 
b. Luyện đọc đúng (15-17')
+b1: GV đọc mẫu – chia đoạn. 
+b2: Hd luyện đọc + giải nghĩa từ.
*Nhắn tin 1: 
- Câu2: Đọc đúng: làm; ngắt sau tiếng thơ/, tiếng toán/. 
 + GV đọc mẫu.
=>HD đọc đoạn 1. GV đọc mẫu.
*Nhắn tin 2: 
- Câu 3: ngắt sau tiếng hát/. 
 + GV đọc mẫu.
=>HD đọc đoạn 2: GV đọc mẫu.
+ Đọc nối tiếp. 
+ HD đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
+ HS đọc thầm cả bài. 
- Ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào?
- Vì sao chị Nga và Hà lại nhắn tin bằng cách ấy?
- Chị Nga nhắn Linh những gì?
- Hà nhắn Linh những gì?
=> Khi nào cần nhắn tin?
+ HS đọc thầm câu hỏi 5. 
- Nội dung nhắn tin? Cần trình bày mẩu tin nhắn như thế nào ? 
- Đọc 1 số bài - NX cho điểm.
=> Khi viết tin nhắn cần ngắn gọn đủ ý.
d. Luyện đọc lại (5’-7’)
- GVHD đọc – GV đọc mẫu.
3. Củng cố - dặn dò (3-5')
- Bài học hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin?
- NX giờ học.
- 3HS đọc bài: Câu chuyện bó đũa 
(đoạn, cả bài ).
- Đọc theo dãy.
- Đọc Đ1: 3 – 5 HS. 
- Đọc theo dãy.
- Đọc Đ2: 3 -5 em.
- HS đọc: 2- 3 em 
- 1 HS đọc. 
- Chị Nga, bạn Hà. 
- Viết bằng giấy. 
- Lúc chị Nga đi Hà còn ngủ. 
- Hà đến Linh không có nhà. 
- Nơi để quà sáng. 
- Những việc cần làm. 
- Mang cho bạn que chuyền. 
- Dặn bạn mang cho quuyển bài hát .
..muốn nói với ai điều gì đó mà không gặp được. 
- 1 HS đọc. 
- HS thực hành viết nhắn tin.
- HS đọc từng tin nhắn.
- HS đọc cả bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........
_______________________________________
Tiết 4	 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
 2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính cột dọc.	
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- 4 hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động.(5’)
- HS làm bảng: Đặt tính rồi tính: 48 - 19; 57 – 28; 86 – 29.
- HS nêu cách tính – nhận xét.
2. Luỵện tập
*Bài 1/68(6’-S)
- Dựa vào đâu em ghi được kết quả các phép tính?
*Bài 2/68(5’-S)
- HS đọc KQ. 
- Nhận xét Kq của hai phép tính?
-Vì sao 2 phép tính này có KQ bằng nhau?
*Bài3/68(7’-V)
- HS làm bảng phụ – chữa bài.
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
- Các phép trừ này khi thực hiện em cần lưu ý điều gì?
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập này?
*Bài 4/68(8’-V)
- 1 HS làm bảng – chữa bài.
- Nêu câu lời giải khác.
- Để tìm được số sữa chị vắt được em làm thế nào?
- HS làm bài - đổi sách kiểm tra.
- Bảng trừ 13,14,trừ đi một số.
15 – 5 – 1= 9
15 – 6 = 9
 -
35
 -
72
 7
36
28
36
Bài giải
Số sữa chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (l )
Đáp số : 32l sữa.
* Dự kiến sai lầm học sinh mắc: Không nhớ 1 sang hàng chục của số trừ.
4. Củng cố (3’)
- Bài 5/68 thi xếp hình theo mẫu.
- Hình các em vừa xếp là hình gì? Được ghép bởi những hình nào?
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........
______________________________________
Tiết 5 Tập viết
Chữ hoa: M
I -mục đích - yêu cầu
	* Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa M (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), “Miệng nói tay làm” (3 lần).
- Bảng phụ viết như nd vở TV.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu M , vở mẫu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
 - Viết 1 dòng L . 
 - Nhận xét bài viết trước của HS.
2. Dạy học bài mới
a/ Giới thiệu bài (1 - 2’)
 b/ Hướng dẫn viết chữ hoa (3 - 5’)
 - Đưa chữ mẫu M :
+ Nhận xét độ cao chữ hoa M ?
+ Chữ M gồm mấy nét ?
 - Mô tả cấu tạo chữ M.
 - Tô chữ + Nêu quy trình viết : ĐB trên ĐK2 viết nét móc từ dưới lên, hơi lượn sang phải chạm ĐK6 thì dừng lại chuyển hướng đầu bút viết tiếp nét thẳng đứng ( cuối nét hơi lượn sang trái một chút) tới ĐK1 chuyển hướng đầu bút viết tiếp nét thẳng xiên ( hơi lượn ở hai đầu) từ dưới lên tới ĐK6 chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải DB trên ĐK2.
 - Lưu ý: độ rộng thân chữ.
- Viết mẫu.
- Nhận xét, sửa.
 c/ Hướng dẫn viết ứng dụng (5 – 7’)
 + Chỉ mẫu : 
+ Nêu độ cao của các con chữ trong chữ Miệng ? 
- Tô chữ + Nêu quy trình viết : ĐB trên ĐK2 viết con chữ M cao 5 DL nối với con chữ i, nối với con chữ e , con chữ n đều cao 2 DL tới ĐK2 đưa bút viết con chữ g cao 5 DL tới ĐK2 đưa bút viết dấu phụ của con chữ i, con chữ ê dấu nặng dưới ê được chữ Miệng .
- Lưu ý viết liền mạch từ M -> i
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa.
+ Chỉ câu: 
- Giải nghĩa : Đây là lời khuyên chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.
+ Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ Miệng nói tay làm ?
- Nêu khoảng cách giữa các chữ? Vị trí dấu thanh? 
- Tô chữ + Nêu quy trình: ĐB giữa DL 1 viết được chữ Miệng. 
- Nhận xét. 
d/Hướng dẫn viết vở (15 - 17’)
+ Nêu nội dung bài viết? 
+ Dòng 1 viết gì ? Viết thêm mấy lần? 
 - Hướng dẫn từng loại.
 - Đưa vở mẫu.
 - HD tư thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút... 
- Quan sát, nhắc nhở HS .
e/ Chấm, chữa (5 - 7’)
 - Chấm 8 - 10 HS.
 - Chữa lỗi .
3.Củng cố - Dặn dò (1 - 2’) 
- Nhận xét bài viết của hs, giờ học.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Hướng dẫn phần luyện viết thêm.
- Dặn dò về nhà. 
- Viết bảng con.
- Đọc
- Nêu 
- Theo dõi 
- Viết b/c : M 1 dòng 
- Đọc 
- Nhận xét
- Theo dõi 
- Viết b/c : Miệng 1 dòng. 
- Đọc 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu
- Quan sát 
- Viết từng loại theo chỉ dẫn của giáo viên.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2015
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm gia đình
Câu kiểu: Ai làm gì? – Dấu chấm dấu chấm hỏi
I. Mục đích – yêu cầu 
1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 
2. Rèn kỹ năng đọc câu theo mẫu: Ai làm gì?
3. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi bài 2,3/116.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Câu em đọc thuộc kiểu câu gì ¿
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’) Gv nêu MĐYC
b. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1(6-8’) Bảng 
- HS đọc thầm YC.
- HS làm bảng.
- HS đọc các từ vừa tìm được. 
- Ngoài các từ này em còn tìm được từ nào khác
-=> Chốt : Từ em tìm được bài 1 là từ chỉ gì? 
Bài 2: (13-15’) (Miệng – Nháp)
- HS đọc YC .
- Bài tập cho mấy nhóm từ ? Đọc các từ trong từng nhóm ?
- HS đọc thầm mẫu.
- Câu thuộc mẫu câu gì?
-Trong mẫu 3 nhóm từ được sắp xếp như thế nào?
- Dựa vào M nối từ N1 với N2+3 tạo thành câu có nghĩa theo kiểu câu Ai làm gì?
- HS làm nháp. 
- Chữa bài. 
- Khi viết câu em cần chú ý điều gì?
- Các câu em vừa sắp xếp thuộc mẫu câu gì? 
Bài 3 (6-8’) Sách 
- HS đọc thầm YC.
- HS làm bài. 
- GV chấm. 
- Vì sao ở ô trống 1-3 em điềm dấu chấm?
- Ô trống 2 em điềm dấu gì ? Vì sao?
Chốt : Khi viết câu: kết thúc câu kể ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
Khi đọc câu văn có dấu chấm, dấu chấm hỏi em đọc như thế nào?
3. Củng cố – dặn dò (3-5’)
- Tiết luyện từ và câu hôm nay em được học ND gì?
- Nói 1 câu thể hiện tình cảm của em đối với anh chị em mình.
- VN viết thêm các câu bài 2 vào vở. 
- KT bài1/108- Kể những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ cha mẹ? HS kể tiếp.
- Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được. 
- 1 HS nêu YC. 
- HS nêu từ NX.
Yêu thương, yêu quý, chiều chuộng, chăm sóc, ..
- H nêu tiếp.
- 1 HS đọc. 
- 1HS đọc.
- Ai làm gì?
- Nối từ nhóm 1 với từ của nhóm 2 + 3.
- 1 hs làm bảng phụ. 
- Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- Ai làm gì ?
- 1 HS nêu.
- HS đổi sách KT. 
1HS chữa bài bảng phụ - đọc làm bài – NX. 
HS đọc bài – NX.
_______________________________________
Tiết 2 	 Toán
 bảng trừ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
 2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và kĩ năng vẽ hình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động.(5’)
- HS chơi trò chơi “ Truyền điện” theo hướng dẫn của cô giáo.
+ Đọc các bảng trừ đã học.
=> Nhận xét.
2. Luyện tập.
*Bài 1/ 69(12’-S)
- HS nêu kết quả bằng nhiều hình thức.
 Các phép tính trừ này thuộc các bảng trừ nào?
=> Đây là toàn bộ bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.
*Bài 2/ 69 (8’- S)
- 1 HS làm bảng phụ – chữa bài.
- Nêu cách tính : 5 + 6 – 8.
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập này ?
*Bài 3/ 69 (5’- S)
- HS làm - đổi sách kiểm tra.
- Hình vừa vẽ là hình gì? Gồm những hình nào ?
+ Hình vuông gồm mấy đoạn thẳng?
*Dự kiến sai lầm học sinh mắc: Vẽ hình chưa chính xác ( kẻ không thẳng ..)
- HS làm bài - đổi sách kiểm tra.
- Đọc nối tiếp - đọc từng bảng. 
5 + 6 – 8 = 3
8 + 4 – 5 = 7
Bảng cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20.
4. Củng cố (3’)
-Thi đọc bảng trừ có nhớ trong vi phạm vi 20.
- Nhận xét giờ học .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 3	 Chính tả ( Nghe – viết ) 
 Tiếng võng kêu
I. Mục đích - yêu cầu 
 - Nghe – viết đúng đẹp 1 khổ bài thơ "Tiếng võng kêu" từ "kẽo cà . mênh mông".
- Biết các trình bày bài thơ 4.
- Làm đúng BTphân biệt chính tả: l/n ; ăt/ăc.
II. Đồ dùng dạy học 
- Chép bài lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả(10- 12’)
+ GV đọc bài viết
+ Câu hỏi nội dung: Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu?
+ Hướng dẫn viết từ khó: 
- GV ghạch chân từ khó: kẽo kẹt, giấc mơ, lặn lội, ngủ.
kẽo = keo + ngã = kẽo
keo = k + eo = keo
eo = e + o = eo..
-Tiếng ngủ âm đầu ng được viết bằng những con chữ gì ?
+ Nhận xét chính tả.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ cái đầu dòng viết như thế nào? 
c. HS viết bài (13-15')
- Nhắc tư thế ngồi.
- GV đọc .
d. Chấm chữa bài.(5’)
- GVđọc – HS soát lỗi.
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- GVchấm bài: 7-9 bài.
e. Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2(a)/118: Làm vở
Bài 2(b,c)/118: Làm sách.
- HS đổi sách KT.
3. Củng cố - dặn dò 
- NX vở viết. 
- VN hoàn thành VBT.
- Viết bảng: chia lẻ, đùm bọc 
- HS đọc từ khó. 
- Viết bảng. 
- HS nghe viết bài theo lệnh
- 1HS đọc bài làm – Chữa bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.
_______________________________________
Tiết 4	 Tự nhiên xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc 
- Phát hiện được 1 số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
- ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc.
- Biết các ứng xử khi người nhà bị ngộ độc. 
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SKG trang 30 – 31.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc : 10’
Mục tiêu
- Biết được 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. 
- Phát biểu được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
Cách tiến hành.
*Bước 1: Động não
- GV ghi bảng.
*Bước 2: Làm việc theo nhóm
*Bước 3: Làm việc cả lớp
=> GV kết luận: Nên chú ý một số thứ có thể gây ngộ độc trong nhà như xăng, dầu, thuốc trừ sâu
- Nguyên nhân nào khiến ta bị ngộ độc?
2. HĐ 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc 10’
Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
Cách tiến hành
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
*Bước 2: Làm việc cả lớp
=> GV chốt : Khi bị ngộ độc hay có người bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết
3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò ( 5’)
- Nếu không may em nhìn thấy một người nghiện ma túy đang lên cơn nghiện em phải làm gì?
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
- Mỗi HS nêu 1 thứ 
- Quan sát H1, 2, 3 tìm ra lý do khiến chúng ta bị ngộ độc.
- HS quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Quan sát H4, 5, 6 trong SGK trang 31 và trả lời câu hỏi Chỉ và nói mọi người đang làm gì? 
- Nêu tác dụng của việc làm đó?
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
____________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
 TRề CHƠI : VềNG TRềN
 ĐI ĐỀU 
I. MỤC TIấU 
-Tiếp tục học trũ chơi Vũng trũn .Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi theo vần điệu ở mức ban đầu.
-ễn đi đều.Yờu cầu thực hiện được động tỏc tương đối chớnh xỏc,đều và đẹp .
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
: Sõn trường . 1 cũi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP.
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
1/Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Khởi động
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn đi thườngbước Thụi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.Học trũ chơi : Vũng trũn
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
b.Đi đều
Đi đềubước
Đứng lại..Đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
 Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
________________________________________
 Tiết 3	 Toán 
 luyện tập
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ các số trong phạm vi 
100, giải toán về ít hơn.
- Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ.
- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tính toán và giải toán.
- Rèn kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động.(5’)
- HS làm bảng : Đặt tính rồi tính: 35 – 18; 57 – 9; 63 - 25.
=> Gv nhận xét.
2. Luyện tập.
*Bài 2/ 70 (5’- B)
- Nêu cách tính :72 – 34.
- Thực hiện các phép tính trừ này em cần chú ý điều gì?
- Vận dụng kiến thức nào để làm tốt bài tập này?
*Bài 1/70 (7’- S)
- HS đổi sách KT – chữa bài.
- Dựa vào đâu em ghi được KQ các phép tính?
*Bài 3 ( b ,c )/ 70( 6’- V )
- 1 HS làm bảng phụ - chữa bài.
- Vì sao x= 42 – 8 ?
- Giải thích cách tìm x?
*Bài 4/ 70(8’- V)
- 1 HS làm bảng phụ – chữa bài. 
- Bạn nào có câu lời giải khác?
- Vì sao lấy 45 – 6 ?
*Bài 5/ 70(4’- S)
- HS nêu đọc dài đoạn thẳng MN.
- HS dùng thước chia vạch cm kiểm tra lại.
 -
72
 -
81
34
45
38
36
- Các bảng trừ đã học.
8 + x = 42 x - 15 = 15
 x= 42 – 8 x =15+15
 x = 34 x= 30
Bài giải
Thùng bé có là :
45 – 6 = 39( kg)
 Đáp số : 39 kg
* Dự kiến sai lầm học sinh mắc: Nhầm lẫn giữa tìm số hạng và số bị trừ.
3. Củng cố (3’)
- Chữa bài 5.
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................
_____________________________________
 Tiết 4	 Tập làm văn
Quan sát tranh- trả lời câu hỏi
 viết nhắn tin
I. Mục đích - yêu cầu 
1. Rèn kỹ năng nghe và nói: QS tranh, trả lời đúng các câu hỏi về ND tranh.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được 1 mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài 1.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5')
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hướng dẫn làm bài (28-30')
*Bài 1/118(14’)M 
- HS đọc thầm yêu cầu.
- Bài tập YC gì?
- HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc thầm câu hỏi.
- Để trả lời các câu hỏi em dựa vào đâu?
+Từng cặp HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc áo màu gì? 
+ HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
+ HS nói cả bài .
=> Qua BT1 - các em đã biết quan sát tranh và trả lời đúng các câu hỏi và đã biết liên kết các câu dể tạo thành đoạn.
*Bài 2/118: (16’- V)
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS đọc thầm tình huống.
+ GV hướng dẫn cách trình bày.
- Phần đầu nhắn tin cần ghi gì ?
- ND nhắn tin là gì ? Em cần viết như thế nào?
- Cuối nhắn tin em ghi gì ?
+ Chữa bài.
- Cách trình bày.
- Nội dung tin nhắn.
- Khi nào phải viết tin nhắn?
- Tin nhắn cần viết như thế nào? 
3. Củng cố - dặn dò (2-3’)
- Gv nêu nội dung tuần14- NX tiết học.
- HS đọc lại bài văn kể về gia đình. - 2H
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS thảo luận nhóm đôi (3')
- HS trình bày trước lớp từng câu TL. 
Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn.(bón bột cho búp bê..)
..âu yếm(trìu mến)
..buộc hai bên (buộc hai chiếc nơ rất xinh)
..màu xanh.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc to.
+ HS viết làm bài – 1HS làm bảng phụ.
+ HS nêu bài viết - NX 
Tiết 3 	 Giáo dục tập thể
 Sinh hoạt Tuần 14
i. mục đích yêu cầu
	- Nhận xét, đánh giá tuần 14.
	- Phát động phong trào thi đua tuần 15.
ii. chuẩn bị
 - Nội dung sinh hoạt.
iii. lên lớp
 a) Nhận xét các mặt trong tuần:
- Các tổ trưởng nhận xét và xếp loại các tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp về các mặt: học tập, nề nếp, đặc biệt là sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng, xếp hàng ra vào lớp.
- G nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
 .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
* Tồn tại : 
 .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Phát động thi đua tuần 15:
 .........................................................................................................................
 .........................................................................................................................
 ....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc