TiÕt 1: To¸n: 34 – 8 (t 62)
I. Môc tiªu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.(Bài 1 (cột 1, 2 , 3), Bài 3, Bài 4).
II. Phương pháp – Phương tiện:
- Ph¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành
- Ph¬ng tiÖn: Que tính, bảng phụ
III. Tiến trình d¹y - häc:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6'
1'
10'
6'
6'
6'
5' A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh:
2. KT bµi cò:
- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số
- Giáo viên nhận xét đánh giá
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài:
2. Kết nối:
- Giới thiệu phép trừ 34 - 8
- Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có . que tính ta làm ntn?
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả
- Vậy34 q.tính bớt 8 qtính còn mấy que t?
- Vậy 34 trừ 8 bằng mấy ? 34 - 8 = 26
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
- Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Nªu y/c cña BT
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Nªu y/c cña BT
- Y/c HĐ nhãm
Bài 3: Đọc bài toán hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- VN học và làm BT. Xem trước: 54 - 18
- HS nêu bảng 14 trừ đi một số
- Học sinh khác nhận xét
- Q. s và lắng nghe và p.tích đề toán
- Thực hiện phép tính trừ 34 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu còn 26 que tính
- 34 trừ 8 bằng 26
34 Trừ từ phải sang trái
- 8 4 không trừ được 8 lấy 14
26 trừ 8 bằng 6. Viết 6 , nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
- TÝnh.
- HS làm bảng con
- NX
- Đặt tính rồi tính hiệu.
- HS làm theo nhóm. Tr×nh bµy
- NX
- Đọc đề .Hs làm vào vở
- Có 34 nhãn vở cho đi 9 con gà
- Hỏi còn lại bao nhiêu con gà
Bµi giải
Số con gà còn lại là :
34 - 9 = 25 ( con gà )
иp sè : 25 con gà.
- HS nhắc lại ND bài vừa häc.
m Bài 3: Đọc bài toán hỏi: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. C. KÕt luËn: - Nhận xét đánh giá tiết học - VN học và làm BT. Xem trước: 54 - 18 - HS nêu bảng 14 trừ đi một số - Học sinh khác nhận xét - Q. s và lắng nghe và p.tích đề toán - Thực hiện phép tính trừ 34 - 8 - Thao tác trên que tính và nêu còn 26 que tính - 34 trừ 8 bằng 26 34 Trừ từ phải sang trái - 8 4 không trừ được 8 lấy 14 26 trừ 8 bằng 6. Viết 6 , nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. - TÝnh. - HS làm bảng con - NX - Đặt tính rồi tính hiệu. - HS làm theo nhóm. Tr×nh bµy - NX - Đọc đề .Hs làm vào vở - Có 34 nhãn vở cho đi 9 con gà - Hỏi còn lại bao nhiêu con gà Bµi giải Số con gà còn lại là : 34 - 9 = 25 ( con gà ) иp sè : 25 con gà. - HS nhắc lại ND bài vừa häc. TiÕt 3: TËp ®äc: QUÀ CỦA BỐ I. Môc tiªu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (TL được CH trong SGK). II. Phương pháp – Phương tiện: - Ph¬ng ph¸p : Trực quan, thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân - Ph¬ng tiÖn: B¶ng phô. Tranh minh họa III. Tiến trình dạy - học TG 5’ 17’ 10’ 5’ 3' Ho¹t ®éng cña GV A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: y/c đọc bài và TLCH về nội dung bài “Bông hoa Niềm Vui”. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu: HS quan sát tranh 2. Kết nối: 2.1.Luyện đọc: - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng đoạn : - HD ngắt giọng: Y/c đọc đúng ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. - Giải nghĩa : Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo,cá xộp, cá chuối, xập cành,, con muỗm, mốc thếch . - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc: Mời các nhóm thi đua đọc - Đọc đồng thanh: Y/c đọc ĐT cả bài. 2.2. Tìm hiểu bài: - GV đọc lại bài. - Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? - Những từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ? - Vậy theo em phải làm gì để đáp lại tình yêu của bố ? 2.3. Luyện đọc lại: - HD đọc diễn cảm. - Thi đọc Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, đánh giá C. KÕt luËn: - Qua bài văn này em biết được điều gì ? - Nhận xét giờ học. Dặn dò. Ho¹t ®éng cña HS - 1 em đọc bài “Bông hoa Niềm Vui” và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Lớp lắng nghe đọc mẫu - §ọc nối tiếp câu, tìm tiếng từ khó - Rèn đọc các từ: cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá chuối quẫy tóe nước, con muỗm, mốc thếch. - Mở hòm dụng cụ ... ngó ngoáy. - ®ọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm . Các em khác lắng nghe và nhận xét - Các nhóm thi đua đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Theo dõi. - Lớp đọc thầm bài - Cà cuống, niềng niễng đực, (cái), hoa sen, cá sộp, cá chuối. - Con xập xành, muỗm, con dế. - Quà của bố làm anh em tôi giàu quá. - HSKG: Người bố có tình thương bao la đối với con. - Luyện đọc thuộc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Người bố có tình thương bao la đối với con. TiÕt 2: ChÝnh t¶ (TC): BÔNG HOA NIỀM VUI I. Môc tiªu: - Nhìn chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2, BT3(a). II. Phương pháp – Phương tiện: - Ph¬ng ph¸p: Đàm thoại, thực hành - Ph¬ng tiÖn: B¶ng phô III. Tiến trình d¹y - häc TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 6’ 1' 10’ 14’ 7’ 3’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: HS viết các tiếng có chứa vần iê/ yê/ uya. - Yêu cầu lớp viết BC. Nhận xét. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Kết nối 2.1. Hướng dẫn tập chép: - Đọc mẫu đoạn văn cần viết. - Đoạn viết là lời nói của ai nói với ai ? - Đoạn văn viết có mấy câu ? - Đoạn văn có những dấu câu nào ? - Trong bài có những chữ nào viết hoa ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con (nháp). 2.2. Cho hs chép bài chÝnh t¶: - Yêu cầu đọc nhớ từng từ rồi viết vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Để học sinh so¸t bài, tự bắt lỗi. - Thu và nhận xét 5 bài. 2.3. Bài tập: Bài 2 : Tìm những từ chứa tiếng có vần iê/ yê: Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp: - b, mỡ - mở; nữa – nửa. - Đại diện lên điền - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. C. KÕt luËn: - NX đánh giá tiết học. - 3HS lên bảng viết các từ: Liên, Yến, khuya. - Lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn viết là lời nói của cô giáo nói với Chi. - ... có 3 câu. - Dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu chấm than và dấu chấm. - Chữ Chi và các chữ cái đầu câu phải viết hoa . - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: nữa Chi ạ, dạy dỗ, hiếu thảo. - Nhìn SGK chép đoạn văn y/c viết bài chính tả. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét Bài 2: - a, Trái nghĩa với khỏe: yếu - b, Chỉ con vật nhỏ sống thành đàn, làm việc chăm chỉ: kiến - c, Cùng nghĩa với bảo ban: góp ý kiến. Bài 3: Trao đổi theo cặp cùng bàn - Làm vào vở, chữa bài cả lớp. - b, + Bánh trưng rán nhiều mỡ. + Em mở cửa đón mẹ về. + Bé ăn thêm 2 thìa bột nữa. + Em chia một nửa bánh cho bạn. BUỔI CHIỀU TiÕt 1: TËp viÕt: Ch÷ hoa L I. Môc tiªu: - ViÕt ®óng ch÷ hoa L ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Lá (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Lá lành đùm lá rách ( 3 lÇn) II. Phương pháp – Phương tiện: - Phư¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành - Phư¬ng tiÖn: B¶ng phô. Mẫu chữ hoa L III. Tiến trình d¹y - häc TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5’ 10’ 12’ 5’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: Y/c lớp viết vào bảng chữ K và từ Kề Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: 2. Kết nối: 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát số nét quy trình viết chữ L - Chữ hoa L gồm mấy nét ? - Chỉ nét 1 và hỏi học sinh: Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào? - Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau? - Chữ L cao mấy « li ? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình - Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa L vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu một em đọc cụm từ. - Quan sát , nhận xét : - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ? - Nêu cách viết nét nối từ L sang a ? - Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? - Viết bảng: Lá - Yêu cầu viết chữ vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh. 2.2. Thực hành: - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Y/c viÕt bµi vµo VTV. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . C. KÕt luËn: - N hận xét đánh giá tiết học. - Lên bảng viết các chữ theo y/c - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Học sinh quan sát. - ... gồm 1 nét. - Nét 1gồm nét cong trái và nét lượn ngang - Nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . - Cao 5li rộng là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - Qsát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó viết bảng con . - Chữ cao 2,5 li .chữ L, l, h; - Chữ cao 1 li: :a, u c, n;, m - Chữ cao 1,25 li:: r - Chữ cao : 2 li : đ - Nối nét cuối của chữ L sang chữ a. - 1®/v chữ (bằng viết đủ âm o) - Thực hành viết vào bảng Lá . - Viết vào vở tập viết. - Nộp vở 5 em. - Về nhà tập viết lại nhiều lần. Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: T 1, Luyện đọc: BÔNG HOA NIỀM VUI I, Mục tiêu: - Luyện đọc đúng từ khó, đọc ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng theo lối phân vai và chọn câu trả lời đúng. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT, TV III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 5' 8' 8' 6' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD luyện đọc từ khó. - Đọc đúng, rõ ràng các từ: lộng lẫy, chần chừ, cúc đại đóa. HĐ2: Đọc câu văn chú ý ngắt hơi theo chỉ dẫn/. - T/c cho hs đọc bài và chữa lỗi. HĐ3: Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật: - Nhận xét, rút kinh nghiệm. HĐ 4: Lựa chọn câu đúng. - HD hs điền vào vở. - T/c cho hs thi nêu kq giữa các nhóm. C, Kết luận: - Bài ôn này giúp em củng cố được gì ? - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe HĐ1: - Luyện phát âm đúng.. HĐ2: Đọc trong nhóm. HĐ3: - Đọc trong nhóm, đọc trước lớp. HĐ4: 1 hs đọc trước lớp. cả lớp theo dõi. - Trao đổi nhóm, nêu kq. + Các ý: a, b, c, d. - Nhận xét bài của bạn. - Phát biểu: Biết đọc ngắt hơi đúng chỗ; biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. . . Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng sống (tiết 1) CHỦ ĐỀ 3: TỰ BẢO VỆ MÌNH I, Mục tiêu: - HS biết các loài vật có thể gây thương tich cho người. - Biết phòng tránh bị thương do các con vật. - HS biết nơi ở của các con vật đó. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hoạt động nhóm, trò chơi, thực hành. - Phương tiện: Vở bài tập, tranh ảnh trong sgk. III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 15' 15' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Để cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì ? B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: Ý kiến của em - Cho hs thảo luận nhóm đôi, ghi kq thảo luận vào vở. Trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Bài tập 2: Cách phòng tránh bị thương do các con vật. - Cho hs thảo luận nhóm nêu những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị thương do các con vật. - Mời các nhóm báo cáo - Nhận xét, chỉ rõ cho hs về từng loài vật có thể gây thương tích cho con người. - Y/c hs làm bài vào VBT. C, Kết luận:- Nhận xét giờ học. - Cả lớp xung phong phát biểu, nhận xét. - Lắng nghe cô HD, ... Bài tập 1: (trang 24) - Đọc y/c của bài. trao đổi với bạn điền dấu + vào dưới các tranh. - Làm vào sgk trang 24. - Gọi vài em trình bày, lớp nhận xét Bài tập 2: - thảo luận nhóm nêu những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị thương do các con vật. - Làm việc theo nhóm. Đ D các nhóm lên báo cáo – nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chưa bài vào vở, nếu có kq sai. Ngµy so¹n: 14/11/2015 Thø tư ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2015 Ngµy gi¶ng: 18/11/215 TiÕt 1: LT vµ c©u: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. Môc tiªu: - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ công việc gia đình. - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai làm gì ? - Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? II. Phương pháp – Phương tiện: - Thùc hµnh, tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n, trß ch¬i - Bút dạ. Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1' 12’ 11’ 6' 5’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: - Gọi 2 em lên bảng . - NX đánh giá bài làm học sinh B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: H«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu mét sè tõ ng÷ vÒ c«ng viÖc trong nhµ và câu kiểu Ai là gì ? 2. Kết nối: 3. Thực hành: - Bài tập 1: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. - Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, một bút dạ. Câu Ai Làm gì? Chi đến tìm bông cúc màu xanh. Chi đến tìm bông cúc màu xanh. Cây xòa cành ôm cậu bé. Em học thuộc bài thơ. Em làm ba bài tập Toán. - Mời các nhóm trình bày bài của nhóm mình , các nhóm khác lắng nghe bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Chọn và xếpcác từ ở ba nhóm sau thành câu: 1 2 3 Em, chị em, Linh, cậu bé Quét dọn, giặt, xếp, rửa Nhà cửa, sách vở, bát đũa, quần áo C. KÕt luËn: - Em thường làm gì để giúp gia đình ? Trong câu em vừa nói từ nào trả lời câu hỏi Ai ? làm gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài, xem trước bài mới: - Đặt câu với từ kính mến. Ông bà kính mến. - Lắng nghe. Bài tập 1: Trao đổi nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung. - HS th¶o luËn nhãm: 2 nhóm Câu Ai Làm gì? Chi đến tìm bông cúc màu xanh. Chi đến tìm bông cúc màu xanh. Cây xòa cành ôm cậu bé. Cây xòa cành ôm cậu bé. Em học thuộc bài thơ. Em học thuộc bài thơ. Em làm ba bài tập Toán. Em làm ba bài tập Toán. - HS nêu yêu cầu: Hs làm vµo phiếu. trình bày trước lớp. Bài tập 3: Làm vào VBTTV. Ai Làm gì? Em Quét dọn nhà cửa. Chị em Giặt quần áo. Linh Rửa bát đũa. Cậu bé xếp sách vở. - Nối tiếp đọc bài làm trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung. - Em thường trông em giúp mẹ. .... TiÕt 1: To¸n: 54 – 18 I. Môc tiªu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. (Bài 1(a), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4). II. Phương pháp – Phương tiện: - Phương pháp: Trực quan, thực hành - Phương tiện: Que tÝnh - B¶ng phụ III. Tiến trình d¹y - häc: 5’ 1' 10’ 5’ 5’ 5’ 5' 3’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: - Đặt tính rồi tính: 34 - 8; 44 - 7 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: 2. Kết nối: 2.1. Giới thiệu phép trừ 54 - 18 - Có 54 que tính bớt đi 18 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có ...que tính ta làm ntn? Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Vậy54que tính bớt 18 que còn mấy que tính - Vậy 54 trừ 18 bằng mấy ? - Viết lên bảng 54 - 18 = 36 - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính - Nhận xét . 3. Luyện tập: Bài 1: Nªu y/c BT? - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Nªu y/c BT? - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, chữa bài. - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Cho hs đọc bài toán, HD tìm hiểu bài toán, gọi 1 hs lên bảng giải. - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Vẽ hình. C. KÕt luËn: - Nhận xét, dặn dò. - HS lên bảng mỗi em làm BT. - Học sinh khác nhận xét . - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện p. tính trừ 54 - 18 - Thao tác trên que tính và nêu còn 38 que tính - 54 trừ 18 bằng 36 _54 Trừ từ phải sang trái 18 4 không trừ được 8 lấy 36 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1thêm 1=2, 5 trừ 2=3, viết 3. Bài 1: TÝnh - HS làm bảng con. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu... - Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên. - Nhận xét. Bài 3: - 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. Bài 4: Làm vào sgk BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn tập Tiếng Việt (T2) : Luyện viết Nghe - viết: BÔNG HOA NIỀM VUI I, Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và viết tốt hơn, nhanh hơn. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT, TV III, Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 5' 15' 8' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD luyện viết . - Đọc lại bài viết. HD viết đúng các chữ khó, HĐ2: Luyện viết bài. - HD hs luyện viết lại bài "Bông hoa Niềm Vui" theo y/c. - Tự đọc từng câu, cụm từ viết. - T/c hs kiểm tra chéo giữa các cặp. HĐ 3: Bài tập chính tả. - Tự làm vào tài liệu ôn bài tập (cá nhân). - Nhận xét kết luận. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn . - Lắng nghe - Theo dõi. - Luyện viết vào VBTRKN - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Bài tập chính tả. - Làm bài nêu kq trước lớp. NX, chữa bài. - Chữa bài nếu làm chưa đúng. Tiết 2: Ôn tập Tiếng Việt, (tiết 3): Luyện đọc: QUÀ CỦA BỐ I, Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và đọc lưu loát hơn. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT Ô TV III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 5' 6' 7' 5' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD luyện đọc . - Đọc đúng, rõ ràng các từ: cà cuống, niềng niễng, xập xành, muỗm, cá sộp, quẫy, thao láo, mốc thêch, ngó ngoáy. HĐ2: HD đọc đúng câu văn, ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //. - T/c cho hs thi đọc. HĐ3: Cho hs đọc y/c. - Cho hs làm việc vào VBT theo cặp, - Nhận xét, chữa bài. HĐ4: Chọn những câu trả lời đúng. - HD tìm hiểu y/c của bài. - Cho hs làm miệng. a .- Các con rất thích quà của bố cho. b – Quà của bố rất lạ. c – Quà của bố rất nhiều. C, Kết luận: Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe Bài 1: Luyện đọc đúng: nắng oi, lời ru, kẽo cà, giấc tròn. Bài 2: L đọc ngắt hơi đúng y/ câu. - Đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. Bài 3: - Làm việc theo nhóm đôi, nêu kq Quà của bố đi câu về Quà của bố đi cắt tóc về cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp, cá chuối xập xành, muỗm, dế đực. HĐ4: Làm bài cá nhân vàoVBTTV, chữa bài. C, Quà của bố rất nhiều. Tiết 3: Ôn tập Toán (tiết 1) : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I, Mục tiêu: - HS được luyện tập củng cố về 14 trừ đi một số, đặt tính rồi tính; tìm một số hạng, số bị trừ, giải được bài toán có lời văn. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập - Phương tiện: VBT, phiếu bài tập, ĐDHT. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 7' 6' 6' 5' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - HD chơi trò chơi: "Ủng hộ miên Trung bị lũ lụt". 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực hiện các bài tập trong VBTT. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá- Giới thiệu bài . 2, Kết nối: HĐ1: HĐ2:Bài tập 2. Đặt tính rồi tính: SH 12 SH 5 8 26 Tổng 14 47 - Cho hs làm VBTT , nhận xét. - Nhận xét chốt nội dung. HĐ 3: Bài tập 3. Tìm x x + 5 = 24 x - 23 = 47 HĐ 4: Bài tập 4: Giải bài toán - Cho hs đọc bài toán, tìm hiểu nd. - HD chữa bài. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp cg chơi dưới sự HD của gv. - Cả lớp kiểm tra chéo.. - Lắng nghe - Bài 1: Thực hành nối vào vở rồi nêu kq. - Bài tập 2: Thực hành vào VBTT . Nhận xét, chữa bài. SBT 12 22 73 ST 5 8 26 Hiệu 7 14 47 - Bài tập 3: 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. chữa bài. x + 5 = 24 x - 23 = 47 x = 24 – 5 x = 47 - 23 x = 19 x = 24 Bài tập 4: Bài giải Số cây cam trong nhà bà là: 24 - 8 = 16 (cây) Đáp số: a,: 16 cây cam - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. chữa bài. Ngµy so¹n: 14/11/2015 Thø năm ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2015 Ngµy gi¶ng: 19/11/215 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (tr 64) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 14 trừ đi 1 số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 1 - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 54 – 18. (Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3 (a), Bài 4) II. Phương pháp – Phương tiện: - Phương pháp: thực hành - Phương tiện: SGK, VBTT III. Tiến trình d¹y - häc: 5’ 1' 6’ 8’ 7’ 7’ 3’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: - Đặt tính rồi tính: 52 - 3; 22 - 7 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: 2. Kết nối: Bài 1: Nªu y/c BT? - Giáo viên nhận xét đánh giá - BT 1 em vận dụng vào bảng nào để tính. Bài 2: Nªu y/c BT? - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tìm x. x – 24 = 34 - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Đọc tìm hiểu bài toán. - Cho hs kiểm tra chéo bài của bạn C. KÕt luËn: - Nhận xét, dặn dò. - HS lên bảng mỗi em làm BT. - Học sinh khác nhận xét . Bài 1: Tính nhẩm - Một em đọc y/c của bài - HS làm vào Sgk, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên. - Nhận xét. Bài 3: Tìm x. x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 - 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con. Bài 4: Bài giải Cửa hàng đó có số bóng bay là: 84 – 45 = 39 (máy bay) Đ/s: 39 máy bay Tiết 2: Chính tả (nghe viết): QUÀ CỦA BỐ I, Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được BT 2, 3a. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hỏi đáp, trưc quan, thực hành. - Phương tiện: Vở viết chính tả, sgk, vbttv. III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 19' 9' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Thi viết tiếng bắt đầu bằng iê/yê. - Nhận xét. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Gọi hs đọc lại đoạn văn viết c/ tả. - Đoạn viết có mấy câu? - Có những dấu gì? - Chữ đầu của mỗi câu được viết ntn? - Đoạn văn cần trình bày ntn? - Y/c hs viết các chữ khó vào bảng con. - Đọc cho hs viết bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs. - Theo dõi uốn nắn. - Kiểm tra nhận xét, đánh giá một số bài viết. HĐ2: HD làm bài tập chính tả. - Bài 2: iê/ yê - Bài 3: d hay gi? - Gọi 1-2 em đọc lại bài đã chữa trước lớp. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát. - Viết bảng con. +iê: niên, tiến, diễn. + yê: yến, yên, Thuyên, ... - Lắng nghe - Theo dõi. - Đoạn viết có 4 câu. - Cuối câu có dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, ba chấm. - Chữ cái đầu của các câu được viết hoa. - Đầu đoạn văn viết tụt vào 1 ô vở. - Tự chọn những chữ khó để viết. - Nghe rõ viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Bài 2: câu chuyện, yên lặng, viên gạch,luyện tập. - Bài 3: Làm vào VBTTV. - dăng – dung dẻ - dắt – trời - dê - Nhận xét, bổ sung. TiÕt 3: TËp lµm v¨n: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. - Viết được 1 đoạn văn ngắn ( 4 – 5 câu) theo nội dung BT1. KNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Tư duy sáng tạo. - Thể hiện sự cảm thông. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. - Phương tiện: sgk, vở tập làm văn III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 14
Tài liệu đính kèm: