Tiết 1 Chính tả ( Nghe viết )
NGÀY LỄ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
- Nghe viết chính xác đoạn văn: Ngày lễ.
- Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn.
- Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi, ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ghi sẵn bài viết trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2)
b. Hướng dẫn viết chính tả(10- 12 )
+ GV đọc đoạn viết.
+ Từ khó: GV gạch chân bài viết: hằng năm, Quốc tế, lấy,
hằng = hăng- huyền – hằng
hăng = h - ăng – hăng
ăng = ă - ng - ăng.
- GV đọc – HS viết bảng.
+ Nhận xét chính tả:
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
c. Viết bài (13-15)
- Nhắc tư thế ngồi.
- GV đọc cho HS viết bài.
d. Chấm ,chữa bài (3-5)
- GV đọc HS soát lỗi.
- GV chấm 7 – 9 HS.
e. Hướng dẫn làm bài tập (5-7)
Bài 2/ 79: HS làm vở
- Khi nào em viết c/k.
Bài 3a/ 79: HS làm SGK
3. Củng cố - dặn dò (1-2):
- NXgiờ học - NXvở chấm.
- HS đọc và phân tích tiếng khó.
- Viết bảng con.
HS nghe- viết
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- HS đọc bài làm.
- HS đổi chéo vở KT.
- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? => Cây đào có gì đặc biệt - > HS đọc thầm Đ2. - Cây đào này có gì đặc biệt? + Đọc thầm Đ 3 + 4 để biết cây đào lạ sẽ mang điều gì đến. - Sau khi bà mất, cuộc sống của hai anh em ra sao? - Vì sao sống trong giàu sang, sung sướng mà hai anh em lại không vui? - Câu chuyện kết thúc thế nào? - Qua câu chuyện này, em thấy hai anh em là người thế nào? GV: Tình cảm là thứ của quý báu nhất mà vàng bạc không thể so sánh, không thể quý bằng tình cảm con người giống như tình cảm của e. Luyện đọc lại (5’- 7’ ) - GV HD đọc: Giọng kể chậm rãi, tình cảm, giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết, nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm. + GV đọc mẫu. 3. Củng cố (3-5') - NX giờ học - Chuẩn bị bài chi tiết kể chuyện. - Đọc đoạn, nối tiếp đoạn. - Đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - Gồm có 3 bà cháu - Cuộc sống nghèo khổ, rau cháo. - Bà mất gieo hạt đào - 1 HS đọc đoạn 2. - bao nhiêu trái đào là bấy nhiêu trái vàng. - 1 HS đọc. - Giàu có; có nhiều vàng bạc - Nhớ bà, thiếu tình thương của bà . - Hai anh em là những đứa cháu ngoan. - 2 HS đọc cả bài. - đọc phân vai: cô tiên, em bé + người dẫn chuyện. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............ __________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Chính tả ( Nghe viết) Bà cháu I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn: Hai anh em vào lòng. - Phân biệt gh/g ; s/x ; ươn/ương. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’) 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1') trực tiếp. b. Hướng dẫn nghe viết (10’- 12’) + GV đọc bài viết. + Nhận xét chính tả: - Đọc lời nói của hai anh em trong bài chính tả. - Lời nói ấy được viết với dấu câu gì? + Từ khó: - GV nêu và gạch chân ở bài viết: phất, quạt, ruộng vườn, dang tay. * phất = phất – sắc- phất õt = õ – t - õt. * quạt = quat – nặng – quạt quat = q – oat – quat. oat – u – at – oat - Nờu luật chớnh tả cú trong tiờn tiờng quạt ?... - GV đọc.từ khó. c. Viết bài (13-15') - Nhắc tư thế ngồi. - GV đọc cho HS viết bài. d. Chấm chữa bài ( 5’ ) - GV đọc – HS soát lỗi. - Chấm 7- 9 bài. e. Hướng dẫn làm bài tập (5 7’) Bài 2/88: S GV: Khi nào em viết g/gh? Bài 3/ 88: M GV: Đây là quy tắc chính tả giúp em viết đúng Bài 4a/ 88: S - HS đổi sgk KT. 3. Củng cố - dặn dò(1-2’). - NX vở chấm - TK tiết học. - H viết bảng từ khó: lên non, công lao. - HS đọc và phân tích tiếng khó. - HS nêu. – HS viết bảng. HS viết bài vào vở - HS ghi số lỗi và chữa lỗi. - HS làm bài. - HS nêu quy tắc viết. - H làm vở. - 1H chữa bài trên bảng- NX. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................ _____________________________________ Tiết 4 Toán 12 trừ đi một số : 12 – 8 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, kĩ năng đặt tính và tính cột dọc. - Rèn kĩ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học - GV và HS 1 bó chục que tính và que tính rời. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động ( 5’) - HS chơi trò chơi: Thi tìm nhanh các phép cộng có tổng bằng 12. + HS làm vào b/c. - Từ phép cộng vừa viết y/c HS viết 2 phép trừ tương ứng. - HS nêu cách thực hiện, nhận xét. 2 . Dạy bài mới ( 12’ )( Nhóm) a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 12 – 8: - GV nêu bài toán: Có 12 qt, bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Để tìm số que tính còn lại em làm phép tính gì? - GV giao việc: Bằng các cách các em đã học hãy tìm kết quả phép tính 12 – 8 = ? - GV thao tác trên que tính : CNTT 8 = 2 + 6 ; 12 – 2 = 10 ; 10 – 6 = 4 ; Vậy 12 qt bớt 8 qt còn 4qt. - Vậy 12 – 8 = ? - GV ghi bảng. + Em đã là qua mấy bước? Đó là những bước nào? + Đặt tính và viết KQ cần chú ý điều gì? c. Lập bảng trừ 12 trừ đi một số - Mỗi HS thao tác que tính tìm kết quả 1 phép tính sau đó báo cáo nhóm trưởng. - Nhóm trưởng tổng hợp và lập bảng 12 trừ đi một số. - HS làm bảng: 12- 3 = ; 12- 4 = - HS nêu cách nhẩm. - HS lập bảng trừ vào SGK. KT nhóm đôi. - HS và GV lập bảng trừ trên bảng GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm. - Ghi nhớ bảng trừ ( đọc thầm, xoá dần ). 3. Luyện tập Bài 1 / 52 ( 6’ - S) - HS trao đổi bài. + Dựa vào đâu em ghi đuựơc KQ các PT ? + Còn cách nào em tìm được KQ các PT của cùng một cột? Bài 2 / 52 ( 3’- S ) - HS đổi sách KT. - Ghi KQ em cần chú ý điều gì ? Bài 4/ 52 ( 8’ – V) - GV soi bài HS kiểm tra. - HS nêu câu lời giải khác. - Vì sao em lấy 12- 6? Bài 3/ 52 ( 3’ – B ) - 1HS nêu cách đặt tính và tính phần a. - Muốn tìm hiệu biết SBT và ST em làm thế nào? - 12 - 8. - HS thực hiện với các cách riêng. - HS trình bày cách làm trên que tính. 12 – 8 = 4 - HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nêu. 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 - HS nêu y/ c và làm bài. - Đổi chéo sgk kiểm tra. 9 + 3 = 12 3 + 9 = 12 12 – 9 = 3 12 – 3 = 9 - HS nêu y/ c và làm bài. Bài giải Số vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6 ( quyển ) Đáp số : 6 quyển vở 4. Củng cố ( 3’) - HS chơi trò chơi “ Truyền điện: 12 trừ đi một số” kiểm tra bảng trừ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................................ _________________________________________________ Tiết 3 Kể chuyện Bà và cháu I. Mục đích - yêu cầu - Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh giúp HS tái hiện ND của từng đoạn và ND toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND. - Biết theo dõi, NX đánh giá lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học - Tranh như sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Khởi động (5') 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài (1') - Bài tập đọc “ Bà cháu” các em đã học gồm có mấy đoạn? - Mỗi đoạn sẽ ứng với mỗi tranh. b. Hướng dẫn kể chuyện. Bài 1 / 87 ( 25’ ) ( Nhóm) - GV cho HS quan sát các bức tranh. * Tranh 1 - Quan sát bức tranh cho biết bức tranh vẽ gì? - Bức tranh tương ứng với đoạn nào đã học? * Tranh 2 - HS quan sát và nêu nội dung. * Tranh 3 - Bức tranh tương ứng với đoạn nào?-nêu nội dung. * Tranh 4 - Bức tranh vẽ gì? - Đây chính là đoạn mấy của câu chuyện? - Nét mặt của các bạn như thế nào? Em nên kể với giọng như thế nào? - GV kể mẫu đoạn 1. - GV bao quát và cho HS nhận xét. - Cho HS nhận xét: Nội dung, diễn đạt, nét mặt, điệu bộ của người kể. * Kể nối đoạn. Bài 2 / 87 . Kể toàn chuyện (10’ – 12’ ) - 1HS kể – NX ( nội dung, diễn đạt, thể hiện) 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Em đã làm gì để thể hiện mình yêu thương ông bà? - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS hát tập thể bài : Cháu yêu bà. - Đọc thầm và nêu y/c. - Thảo luận nhóm nêu nội dung từng tranh. - Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào. - Đoạn 1 - H S kể Đ1: 3H. - 2 anh em đang ở bên mộ bà ..cây đào ra nhiều trái vàng, trái bạc. - HS kể trong nhóm: mỗi em kể 1 đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể đoạn. - 1 – 2 nhóm kể. - H kể đoạn 4: 3H - Đại diện các nhóm kể chuyện theo tranh. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................... ____________________________________ Tiết 4: Đạo đức Luyện tập thực hành kĩ năng giữa kì 1 I. Mục tiêu - ễn tập cỏc kiến thức đó học trong cỏc bài 1,2,3,4,5. - Rốn kỹ năng thực hành cỏc hành vi đạo đức đó học. - Học sinh cú thỏi độ tự giỏc và thúi quen tụt trong sinh hoạt hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị đồ dựng theo cỏc hoạt động. III.các hoạt động dạy – học 1.HĐ 1: Ôn tập. - Ôn lại kiến thức các bài đã học. 2. HĐ 2: Thực hành - GV phát phiếu ghi nội dung thảo luận. + Học tập sinh hoạt như thế nào là đúng giờ? + Vì sao cần biết tự nhận lỗi và sửa lỗi? + Vì sao cần sống gọn gàng, ngăn nắp? + Vì sao cần chăm làm việc nhà? 3. HĐ 3: Củng cố - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại 5 bài đạo đức đã học. + Học tập sinh hoạt đúng giờ. + Biết nhận lỗi và sửa lỗi. + Gọn gàng ngăn nắp. + Chăm làm việc nhà. + Chăm chỉ học tập. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - NX, bổ sung. ___________________________________________________ Tiết 5: Thủ công Bài : ễN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HèNH I. MỤC TIấU: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hỡnh. Gấp được ớt nhất một hỡnh để làm đồ chơi. Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khộo tay : Gấp được ớt nhất hai hỡnh để làm đồ chơi.Hỡnh gấp cõn đối. II. CHUẨN BỊ: Cỏc mẫu gấp hỡnh của bài 1, 2, 3. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: Đề kiểm tra: “ Em hóy gấp 1 trong những hỡnh gấp đó học từ hỡnh 1 – 3 ”. Nờu mục đớch yờu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đó học, đỳng qui trỡnh, cõn đối, cỏc nếp gấp thẳng, phẳng. Cho HS nhắc lại tờn cỏc hỡnh đó gấp và cho HS quan sỏt lại cỏc mẫu đó học. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giỳp đỡ HS yếu). IV. ĐÁNH GIÁ: Theo 2 mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành. V. NHẬN XẫT DẶN Dề: Dặn dũ mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp cỏc hỡnh tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : _____________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Thể dục BAI 23: TRề CHƠI NHểM BA, NHểM BẢY I. MỤC TIấU: -Học trũ chơi Nhúm 3 nhúm 7.Yờu cầu biết cỏch chơi và bước đầu tham gia vào trũ chơi II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi Nội dung Phương phỏp lờn lớp I. Mở đầu: (5’) GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt Khởi động HS chạy một vũng trờn sõn tập Thành vũng trũn đi thường...bước Thụi ễn bài thể dục phỏt triển chung Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xột II. Cơ bản: { 24’} a.Trũ chơi: Nhúm 3 nhúm 7 Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III. Kết thỳc: (6’) Thả lỏng : HS vừa đi theo vũng trũn vừa hớt thở sõu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt Hệ thống bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh học mới động tỏc TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV _______________________________________ Tiết 3 Tập đọc Cây xoài của ông em I. Mục đích - yêu cầu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ khó: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương, lúc lỉu. - Biết ngắt, nghỉ hơi dùng sau dáu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới: lâm chẫm, đu đưa, đậm đà, tráy - Hiểu ND ý nghĩa bài: Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (2’) - Bức tranh trong bài vẽ cây gì? - Trong tranh có những nhân vật nào? b. Luyện đọc đúng (15-17’) +b1: GV đọc mẫu – chia đoạn. +b2: Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ. * Đoạn 1 - Câu 1: Đọc đúng: lẫm chẫm, ngắt sau tiếng sân / + GV đọc mẫu. - Câu 3: đọc đúng: lúc lỉu + GV đọc mẫu. - Câu cuối: đọc đúng: nào, lên; ngắt sau tiếng vàng / nhất/ + GV đọc mẫu. => HD đọc đoạn 1: + GV đọc mẫu - Giải nghĩa: lẫm chẫm, đu đưa. * Đoạn 2 - Câu 3: đọc đúng: dịu dàng, lại; ngắt đúng dấu phẩy. + GV đọc mẫu. => HD đọc đoạn 2: Ngắt hơi đúng dấu câu. + GV đọc – giải nghĩa: đậm đà * Đoạn 3 => HDđọc đoạn 3: ngắt sau tiếng chín/, em/. + GV đọc mẫu - giải nghĩa: trảy *Đọc nối tiếp đoạn. * HD đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài (10- 12’) + Đọc thầm đoạn 1. - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp? - Giảng từ: lúc lỉu. => Lúc chín quả xoài đẹp như thế nào -> HS đọc thầm đoạn 2 + 3. - Quả xoài cát chín có mùi vị và màu sắc như thế nào? - Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn quả to và ngon nhất bày lên bàn thờ ông? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài nhà mình ngon nhất? => GV: Cây xoài thật đẹp nó gắn bó với kỷ niệm về ông của bạn nhỏ đồng thời thể hiện lòng biết ơn ông... d. Luyện đọc lại (5’- 7’ ) - GV HD đọc nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. + GV đọc mẫu. 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Nhận xét giờ học, VN đọc lại bài. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài: Bà cháu. - Cây xoài. - Hai mẹ con bạn nhỏ. - HS đọc theo dãy. - HS đọc theo dãy. - HS đọc theo dãy. - Đọc Đ1: 3 – 5 hs. - HS đọc theo dãy. - HS đọc đ2: 3 -5HS. - Đọc Đ3: 3 -5 HS. - 2 lượt bài. - Đọc cả bài: 2 HS. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1. - 1 HS đọc. - Hoa nở trắng cành. - Quả sai lúc lỉu. - Quả to đu đưa theo gió. - 1 HS đọc. - Ngọt đậm đà, thơm dịu dàng, màu vàng đẹp .. - để tưởng nhớ ông mùa xoài. - HS trả lời. - HS đọc đoạn, cả bài. _________________________________________ Tiết 3 Toán 32 – 8 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8. - Biết tìm một số hạng trong một tổng. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính cột dọc phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8 - Rèn kĩ năng tính toán, giải toán và tìm số hạng. II. Đồ dùng dạy học - 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học ( Nhóm) 1. Khởi động ( 3-5’ ) - Tổ chức trò chơi: “ Cắm hoa: 12 trừ đi một số”. - HS chơi theo y/ c. Tìm bông hoa có kết quả bằng số dán trên lọ hoa. - Nhận xét. 2. Hoạt động cơ bản (13-15’ ) - GV giới thiệu bài. a. GV hd cách đặt tính và tính 32 – 8. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính: 32 – 8 = - Yêu cầu HS nêu cách tính: 32 - 8 ______ * Trao đổi nhóm đôi cách đặt tính và cách tính phép tính: 82 – 7 - Nêu cá nhân. - Trình bày cách làm. b. Tìm và so sánh kết quả với mhóm: 62 – 8 22 – 9 - Làm bảng con. - Trao đổi cách đặt tính và cách tính. - Báo cáo GV. - Nhận xét tổng hợp kiến thức. 3. Hoạt động thực hành ( 17 – 19’ ) Bài 1 ( 3 – 4’ ) Sgk - Trao đổi: + Dựa vào đâu? + Khi viết kết quả cần lưu ý gì? Bài 2 ( 3-4’ ) B - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài tập và trao đổi trong nhóm. + Tính hiệu bạn làm ntn? + Khi đặt tính bạn cần lưu ý gì? Bài 3 ( 4- 5’ ) Vở - Trao đổi: Trình bày bài giải. + Câu trả lời? - Các nhóm trưởng báo cáo cô giáo về kq làm bài của nhóm. Bài 4 ( 4- 5’ ) B + X là tp gì của phép tính? + Muốn tìm số hạng chưa biết em làm ntn? - HS làm b/c. 4. Hoạt động ứng dụng ( 3 – 4’ ) - Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức gì? - GV giao việc về nhà. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Tiết 5: Tập viết Chữ hoa: I I -mục đích - yêu cầu * Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ cái I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng Ich (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Ich nước lợi nhà” ( 3 lần). II - đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết như nd vở TV. - Chữ mẫu I , vở mẫu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’) - Viết 1 dòng H - Nhận xét bài viết trước của HS. 2. Dạy học bài mới a/ Giới thiệu bài (1 - 2’) b/ Hướng dẫn viết chữ hoa (3 - 5’) - Đưa chữ mẫu I + Nhận xét độ cao chữ hoa I ? + Chữ I gồm mấy nét? - So sánh điểm giống nhau của chữ I và chữ H. - Mô tả cấu tạo chữ I. - Tô chữ + Nêu quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn ngang giống nét đầu ở chữ H tới ĐK6 chuyển bút viết nét móc ngược trái, khi chạm ĐK1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút ở ĐK2. * Lưu ý HS: Chân nét móc rộng hơn nét cong ở đầu chữ. - Viết mẫu. - Nhận xét, sửa. c. Hướng dẫn viết ứng dụng (5 – 7’) + Chỉ mẫu: ích + Nêu độ cao của các con chữ trong chữ ích ? - Tô chữ + Nêu quy trình viết : Đặt bút dưới ĐK5 viết con chữ I tới ĐK 2 đưa bút viết con chữ c cao 2 dòng li, nối với con chữ h cao 5 dòng li tới ĐK2 đưa bút viết dấu sắc trên I được chữ ích. - GV cho HS viết bảng con. + Chỉ câu: ích nước lợi nhà - Giải nghĩa: Đây là lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước – gia đình. +Nêu độ cao các con chữ trong câu “ích nước lợi nhà”? + Nêu khoảng cách giữa các chữ? Vị trí dấu thanh? - Tô chữ + Nêu quy trình: ĐB trên ĐK3 viết chữ ích, cách một thân con chữ o đặt bút giữa dong li 1 viết tiếp chữ nước dừng bút giữa dòng li 1, cách một thân con chữ o viết tiếp chữ lợi.. - Lưu ý: Điểm cắt của các nét khuyết trên tại ĐK2. d. Hướng dẫn viết vở (15 - 17’) + Nêu nội dung bài viết? + Dòng 1 viết gì? Viết thêm mấy lần? - Hướng dẫn từng loại.... - Đưa vở mẫu. - Hd tư thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút... - Quan sát, nhắc nhở HS e. Chấm, chữa (5 - 7’) - Chấm 8 - 10 HS. - Chữa lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò (1 - 2’) - Nhận xét bài viết của HS, giờ học. - Tuyên dương bài viết đẹp. - Dặn dò về nhà. - Viết bảng con. - Đọc - Nêu - Theo dõi - Viết b/c: I 1 dòng. - Đọc. - Nhận xét. - Theo dõi. - HS viết bảng con. - Đọc - Nhận xét. - Theo dõi - 1 HS nêu. - Quan sát. - Viết từng loại theo chỉ dẫn của giáo viên. ________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Luyện từ và câu Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. I. Mục đích - yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của chúng. - Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( Nhóm) 1. Kiểm tra bài cũ (3-5') - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại/ họ nội? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1') nêu MĐYC b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1/90 M ( 12’ ) - HS đọc thầm và nêu YC. - YC HS quan sát và tìm các đồ dùng trong tranh. - GV kiểm tra trên màn hình. - Từ chỉ đồ dùng trong nhà và công dụng của chúng là từ chỉ gì? - Kể tên một đồ dùng trong nhà mà em biết. Bài 2/ 90( 15’ ) - HS đọc thầm YC. ? ở nhà em thường làm việc gì giúp ông bà? em nhờ người lớn làm giúp việc gì? -> Những từ nêu tên việc thuộc loại từ chỉ gì? 3. Củng cố - dặn dò (2’ -3’) - Tìm thêm những từ chỉ đồ vật trong nhà em. - Em thường làm gì để giúp gia đình. - NX tổng kết giờ học. - 2HS . - HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm ghi kết quả vào nháp. - Đại diện các nhóm nêu. - Các nhóm thảo luận nêu công dụng của các đồ dùng. - Các nhóm chia sẻ. - HS đọc lại từ. - HS nêu trong nhóm. - Nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận. - HS nêu những công việc mình làm được ở nhà. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________ Tiết 2 Toán 52 – 28 I. Mục tiêu . 1. Kiến thức. - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính theo cột dọc phép cộng có nhớ dạng 52 – 28. - Rèn kĩ năng tính toán và giải toán. II. Đồ dùng. - GV và HS 5 bó 1chục và 2 que tính. III. Các hoạt động dạy học ( nhóm) 1. Khởi động ( 3-5’ ) - Tổ chức trò chơi: “ Truyền điện : 12 trừ đi một số”. - HS chơi theo y/ c. - Nhận xét. 2. Hoạt động cơ bản (13-15’ ) a. GV hd cách đặt tính và tính 52 – 28. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính: 52 – 28 = - Yêu cầu HS nêu cách tính: 52 - 28 ______ * Trao đổi nhóm đôi cách đặt tính và cách tính phép tính: 72 – 38 - Nêu cá nhân. - Trình bày cách làm. b. Tìm và so sánh kết quả với mhóm: 82 – 19 62 – 36 - Làm bảng con. - Trao đổi cách đặt tính và cách tính. - Báo cáo GV. - Nhận xét tổng hợp kiến thức. 3. Hoạt động thực hành ( 17 – 19’ ) Bài 1 ( 3 – 4’ ) Sgk - Trao đổi: + Dựa vào đâu? + Khi viết kết quả cần lưu ý gì? Bài 2 ( 3-4’ ) B - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài tập và trao đổi trong nhóm. + Tính hiệu bạn làm ntn? + Khi đặt tính bạn cần lưu ý gì? Bài 3 ( 4- 5’ ) V - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài tập và trao đổi trong nhóm. + Bài toán thuộc dạng nào? - Soi bài của HS chữa. 4. Hoạt động ứng dụng ( 3 – 4’ ) - Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức gì? - GV giao việc về nhà. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..... _____________________________________ Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết) Cây xoài của ông em I. Mục đích - yêu cầu - Nghe viết đúng đoạn: Ông em trồng thờ ông. - Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/gh; s/x; ươn/ương. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 2/93. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3') 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2')trực tiếp b. Hướng dẫn viết chính tả (10’- 12’ ) + GV đọc bài viết. + HD viết từ khó. - G đưa từ: lẫm chẫm, lúc lỉu, nở, chùm quả. chẫm = châm + ngã + chẫm châm = ch - âm – châm. - GV đọc – HS viết bảng – NX. c.Viết chính tả (13-15') - Nhắc tư thế ngồi. - GV đọc HS viết. d. Chấm chữa ( 5’ ) - GV đọc – HS soát lỗi. - HS ghi số lỗi và chữa lỗi. - Chấm: 7-9 vở. e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7’) Bài 2/ 93 - Khi nào viết g/gh? Bài 3a/ 93: Điền s hay x - Phần b: HS làm sgk. 3. Củng cố - dặn dò (1-2’) - NX vở chấm. - Viết bảng: phất, quạt, dang - H phân tích tiếng khó. - H đọc từ khó. - HS viết bảng: lẫm chẫm, lúc lỉu, nở, chùm quả - Đọc y/c. - H làm vào sgk. - Đọc y/c, làm vở. - H chữa bài trên bảng - NX. _______________________________________ Tiết 5 Tự nhiên xã hội Gia đình I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ, làm việc nhà tùy theo sức của mình. - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng
Tài liệu đính kèm: