Tiết 1: TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. Mục tiêu:
- HS biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số .
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 .
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
- BT cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KT bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết vào bảng con : số tự nhiên lớn nhất có 1, 2 chữ số; viết 3 số tự nhiên liên tiếp
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hương dẫn HS ôn tập
Bài 1: GV kẻ sẳn lên bảng và hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu :
-Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số
GV nhận xét , tuyên dương.
Bài 3: HS xác định yêu cầu
-GV hướng dẫn HS so sánh: 34 38
- Muốn so sánh 2 số ta làm sao?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét.
Bài 4:GV hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm
và làm bài
- GV nhận xét , tuyên dương.
Bài 5: GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống: Số đứng trước bé hơn, số đứng sau lớn hơn :
- GV nhận xét sửa sai:
3.Củng cố – dặn dò:
-Cho HS nêu tên bài học ? Muốn so sánh hai số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS viết vào bảng con:
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Chục Đơn vị Viết số Đọc số
8 5 85 Tám mươi lăm
3 6 36 Ba mươi sáu
7 1 71 Bảy mươi mốt
9 4 94 Chín mươi bốn
85 = 80 + 5 36 = 30 + 6
71 = 70 + 1 94 = 90 + 4
-So sánh các số ( >, <, =="">,>
- So sánh chữ số hàng chục trước . . .
+ Hàng chục: 3 = 3
+ Hàng đơn vị: 4 <>
+ Vậy 34 <>
-Lớp làm bài vào vở
34 < 38="" 27="">< 72="" 72=""> 70 68 = 68
80 + 6 > 85 40 + 4 = 44
- HS làm bài bảng con
a. 28; 33; 45; 54 b. 54 ; 45 ; 33 ; 28
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
67 ;70 ;76 ;80 ;84 ;90; 93; 98; 100.
: -Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số GV nhận xét , tuyên dương. Bài 3: HS xác định yêu cầu -GV hướng dẫn HS so sánh: 34 38 - Muốn so sánh 2 số ta làm sao? - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét. Bài 4:GV hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm và làm bài - GV nhận xét , tuyên dương. Bài 5: GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống: Số đứng trước bé hơn, số đứng sau lớn hơn : - GV nhận xét sửa sai: 3.Củng cố – dặn dò: -Cho HS nêu tên bài học ? Muốn so sánh hai số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau -HS viết vào bảng con: -HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Chục Đơn vị Viết số Đọc số 8 5 85 Tám mươi lăm 3 6 36 Ba mươi sáu 7 1 71 Bảy mươi mốt 9 4 94 Chín mươi bốn 85 = 80 + 5 36 = 30 + 6 71 = 70 + 1 94 = 90 + 4 -So sánh các số ( >, <, = ) - So sánh chữ số hàng chục trước . . . + Hàng chục: 3 = 3 + Hàng đơn vị: 4 < 8 + Vậy 34 < 38 -Lớp làm bài vào vở 34 70 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 - HS làm bài bảng con a. 28; 33; 45; 54 b. 54 ; 45 ; 33 ; 28 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 67 ;70 ;76 ;80 ;84 ;90; 93; 98; 100. óóóóó Tiết 2: Thể dục óóóóó Tiết 3: Kể chuyện Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: -Dựa theo tranh minh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. -Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại . II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh +Kể chuyện trong nhóm: + Kể chuyện trước lớp: - GV có thể gợi ý để giúp HS hoàn chỉnh đoạn của mình kể * Kể toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu HS phân vai, dựng lại câu chuyên theo vai.( Dành cho HS khá giỏi) -GV nhận xét về nội dung và cách diễn đạt cách thể hiện của HS. -GV nhận xét. 2. Củng cố , dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - hs nhắc lại + HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. +HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. + HS lên bảng kể, HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của mình. + Mỗi HS được chỉ định kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS đóng vai, mỗi vai kể với một giọng riêng. + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. +Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. + Giọng bà cụ : ôn tồn, hiền hậu. - Cả lớp bình chọn những nhóm kể hay, hấp dẫn. óóóóó Tiết 4: Đạo đức Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu: - HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân, biết thực hiện theo thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học. - Thảo luận nhóm. - Hoàn tất một nhiệm vu. - Tổ chức trò chơi. - Xử lí tình huống. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn dịnh tổ chức 2.Bài mới : a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV chia lớp thành nhóm đôi và nêu 2 tình huống như trong tranh vẽ sgk. + Tình huống 1 và 2 * GV kết luận: Giờ học Toán mà Lan và Tùng làm việc khác ,không chú ý nghe giảng sẽ không hiểu được bài ảnh hưởng đến kết quả học tập. - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. -Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập , sinh hoạt đúng giờ. b. Hoạt động 2 : Xử lý tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - GV nêu 2 tình huống: * GV kết luận:Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử phù hợp nhất. c. Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: * GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để có đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. d. Hoạt động cả lớp: - GV treo phiếu bài tập lên bảng. * GV kết luận: Làm việc cần đúng giờ và giờ nào việc nấy. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nêu tên bài học ? *Hướng dẫn thực hành ở nhà: - GV nhận xét giờ học. - Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày. -Trao đổi tranh luận giữa các nhóm -HS đọc cá nhân , đồng thanh - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm. + Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? + Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì? + Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì? -Đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm - HS đọc: Giờ nào việc nấy. - Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu va thực hiện theo thời gian biểu. óóóóó Thứ tư ngày 30 tháng 08 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc Tiết 2: TỰ THUẬT I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm phẩy, giữa các cụm từ . -Hiểu được ND :Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt ( trả lời được các câu hỏi SGK 1,2,4) -Giáo dục HS biết làm việc tốt . II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ. * Hướng dẫn HS luyện đọc: + Đọc từng câu: + Đọc từng đoạn trước lớp: -HD HS ngắt nghỉ hơi đúng. Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. + HS đọc từng đoạn trong nhóm: + Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét đánh giá. c.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Em biết những gì về bạn Hà? - Em còn biết thêm điều gì nữa ? - Họ và tên, nam hay nữ. - Ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, HS lớp, trường. -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Hà như vậy? -Hãy cho biết họ và tên em ? 4. Củng cố – dặn dò: -Nêu tên bài học ? Nêu NDC của bài ? - GV nhận xét tiết học -HS trả lời - HS chú ý nghe -1 HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS luyện đọc từ khó: huyện, nữ, xã, tỉnh, tiểu học. - Từ mới: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - HS khác nghe góp ý. - HS thi đọc bài.-Nhờ bản tự thuật của bạn Hà. -2 – 3 HS giỏi làm mẫu trước lớp.Nhiều HS trả lời về bản thân. -Một số HS thi đọc lại bài. - 1 HS đọc toàn bài, nêu NDC của bài . d.Luyện đọc lại: óóóóó Tiết 2: Âm nhạc óóóóó Tiết 3: TOÁN Tiết 3: SỐ HẠNG – TỔNG I. Mục tiêu: - Biết số hạng, tổng -Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100, biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng. - Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán . - BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (3’) Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) GV yêu cầu phân tích: 27; 16; 55; 94 Ò Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) Số hạng – Tổng - Yêu cầu HS đọc phép tính 35 + 24 = 59. - 35, 24 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 ? - 59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59. - Số hạng là gì ? - Tổng là gì ? * Giới thiệu tương tự với phép tính cộng dọc - 35 cộng 24 bằng bao nhiêu ? - 59 gọi là tổng, 35 + 24 bằng 59 nên 35 + 24 cũng gọi là tổng. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu đọc phép cộng mẫu. - Nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5 = 17. - Tổng của phép cộng là số nào ? - Muốn tính tổng ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài miệng. - Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính 30 + 28 ; 9 + 20 * Bài 2: -Gọi 1HS đọc đề bài, đọc phép tính mẫu. -Nêu nhận xét của em về cách trình bày phép tính mẫu ? -Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc ? -Cho HS làm bài bảng con. -Nhận xét. * Bài 3: GV ghi tóm tắt: Buổi sáng : 12 xe đạp Buổi chiều : 20 xe đạp Cả 2 buổi : xe đạp? 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng phân tích. - 35, 24 gọi là số hạng - 59 gọi là tổng. - Là các thành phần của phép cộng. - Là kết quả của phép cộng - Tổng là 59, tổng là 35 + 24 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc. - Số hạng là 12 ; 5 - Tổng là 17 - Lấy các số hạng cộng với nhau -HS làm bài miệng. -HS đọc yêu cầu. -Phép tính được trình bày theo cột dọc. b) 53 c) 30 d) 9 + 22 + 28 + 20 75 58 29 -Nhận xét. Giải: Số xe đạp cả 2 buổi bán được: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp. óóóóó Tiết 4:Chính tả ( tập chép) Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim, trình bày đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được các bài tập 2,3,4 . - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KT bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép trên bảng. -Bài viết này được trích từ bài tập đọc nào ? -Đoạn này là lời nói của ai? - Bà cụ nói gì? -Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chữ đầu đoạn viết hoa như thế nào? - GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng. - GV theo dõi , uốn nắn. - GV chấm chữa bài. - GV chấm khoảng 5,7 bài. Nhận xét từng bài c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 : HS xác định yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu của bài - GV nhận xét Bài 3 : HS xác định yêu cầu BT - HD tương tự Bài 4 : HS xác định yêu cầu ( Học thuộc bảng chữ cài vừa viết ) – HS đọc cá nhân, đồng thanh. 3. Củng cố ,dặn dò: - HS đọc thuộc bảng chữ cái - Dặn HS về nhà xem lại những chữ còn viết sai và học thuộc lòng bảng chữ cái. -GV nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau -3,4 HS nhìn bảng đọc đoạn chép. - Có công mài sắt, có ngày nên kim -Lời của bà cụ nói với cậu bé. -Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được. - Đoạn chép có 2 câu. - Dấu chấm - Chữ đầu câu, đầu đoạn: Mỗi, Giống. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô (chữ Mỗi.) -HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. - HS chép bài vào vở. - HS tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề sửa lỗi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm bài vào VBT. - Cả lớp nhận xét *Đáp án: kim khâu,cậu bé,kiên nhẫn,bà cụ. - 1HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT . *Đáp án: a, ă, â,b,c,d,đ, e, ê - HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái óóóóó Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu : Sau bài học , HS có thể: -Nhận ra cơ quan vận động của cơ thể gồm có bộ xương và hệ cơ -Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể . - Giáo dục ý thức năng vận động giúp cơ , xương phát triển tốt. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định lớp 2. Bài mới : - Giới thiệu : HĐ 1: Làm một số cử động Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. H: Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? * GV kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân , tay phải cử động. c. Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động. Bước 1: GV HD học sinh thực hành: - Dưới lớp da của cơ thể có gì? Bước 2: GV cho HS thực hành cử động. - Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Bước 2: HS quan sát tranh 5, 6. - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? * GV kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Vật tay” Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi: Bước 2: HS xung phong làm thử. Bước 3: HS chơi trò chơi. * GV kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. - Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ luyện tập TDTT và ham thích vận động. 3. Củng cố – Dặn dò - Cơ quan vận động gồm có những bộ phận nào? - Cần năng tập thể dục thể thao - HS quan sát hình 1,2, 3,4 trong SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ. - Cả lớp đứng theo lời hô của lớp trưởng. - Đầu, mình, chân ,tay đã cử động ng tại chỗ, cùng làm các động - HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Có xương và bắp thịt -HS thực hành cử động và trả lời câu hỏi -Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được .-HS quan sát hình 5 và trả lơì: -Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm thử. - Mỗi nhóm 3 HS ( 2 HS chơi, 1 trọng tài óóóóó Thứ năm ngày 31 tháng 08 năm 2017 Tiết 1: TOÁN Tiết 4: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biet cộng nhẫm số tròn chục có hai chữ số ; Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng . -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100; biết giải toán bằng một phép cộng. - BT cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 2), Bài 3(a, b), Bài 4. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . II.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KT bài cũ: -GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1:Viêt số thích hợp vào ô trống.(theo mẫu) Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng. ( Theo mẫu.) Biết. b. 53 c. 30. d. 9 + 22 + 28 + 20 75 58 29 Bài 3: 1 HS đọc đề bài -1 em đọc đề bài Gv: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi gì? Hs: Nhiều em trả lời. Nêu phép tính. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. Gv+Hs: Nhận xét. Bài 4:Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS tóm tắtvà giải bài - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài học. -2 HS lên bảng làm : 18 + 21 32 + 47. - HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Hai em lên bảng làm . - Em khác nhận xét bài bạn . - Ba em lần lượt nêu cách để tính 3 phép tính - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - HS kiểm tra bài lẫn nhau Sáng bán: 12 xe đạp Chiều bán: 20 xe đạp. Hỏi: cả hai buổi bán....xe đạp?. Giải. Số xe đạp cả hai buổi bán đợc là. 12 + 20 = 32 ( xe) Đáp số: 32 xe. Tóm tắt Trai :25 HS Gái :32 HS Có tất cả : . . . học sinh? Giải Số học sinh có tất cả là: 25 + 32 = 57 ( học sinh) Đáp số: 57 học sinh óóóóó Tiết 2: Chính tả ( nghe – viết ) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I.Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi ? Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : an / ang (BT2) , Làm được BT3;4 . -Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KT bài cũ: - GV đọc- HS viết vào bảng con - GV nhận xét , sửa sai. - HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu tiên. - GV nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng lớp b. Hướng dẫn nghe – viết : - GV đọc mẫu khổ thơ . - GV giúp HS nắm nội dung khổ thơ -Khổ thơ là lời nói của ai nói với ai ? - Bố nói với con điều gì ? - GVHD học sinh nhận xét: - Khổ thơ có mấy dòng ? -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - GV nhận xét sửa sai - GV đọc bài lần 2 lưu ý cách trình bày * GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi * Chấm chữa bài: - GV chấm 5- 7 bài và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b :HS xác định yêu cầu GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập - GV chữa bài Bài 4 : HS xác định yêu cầu 4. Củng cố – dặn dò : - Hỏi học sinh cách trình bày bài chính tả vừa viết . - Dặn HS tập viết lại những chữ còn viết sai. -HS viết: tảng đá, chạy tản ra, đơn giản, giảng giải. - HS nhắc lại tên bài -3 – 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm + Lời của bố nói với con . + Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi. - Khổ thơ có 4 dòng - Viết hoa. - Viết lùi vào 1 ô tính từ lề sửa lỗi - HS viết từ vào bảng con : ngày, qua , trong, vẫn . - HS theo dõi - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai viết từ đúng bằng bút chì ra lề sửa lỗi. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - 2 HS lên bảng làm.Cả lớp làm bài vào vở * Đáp án: Cây bàng ; cái bàn. Hòn than ; cái thang . - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp viết bài vào vở bài tập. * Đáp án: g, h, I, k, l, m, n, o,ô, ơ. -Học thuộc bảng chữ cái Cho vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. óóóóó Tiết 3:Luyện từ và câu Tiết 1: TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua BT thực hành - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2) , viết được một câu nói về ND mỗi tranh (BT3) - Biết vận dụng vào trong cuộc sống ( dùng từ , câu khi nói, viết ) II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KT bài cũ: KT chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1. HS trả lời -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs đọc 8 tên gọi trong tranh H: Những tên gọi nào của người, vật, việc ? - GV đọc tên gọi Bài 2 :HS xác định yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: HS xác định yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - GV giúp HS ghi nhớ, khắc sâu những kiến thức mới: + Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. + Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nêu tên bài học ? Nêu ND bài học ? - Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh, nhà, xe đạp trường, chạy,hoa hồng, cô giáo. - Người: học sinh, cô giáo. -Vật : nhà, xe đạp, trường, hoa hồng. -Việc : múa, chạy. -HS chỉ vào số thứ tự của tranh -HS từng nhóm tham gia làm miệng. 1. trường , 2. Học sinh , 3. chạy, 4. cô giáo , 5. hoa hồng , 6. nhà, 7. xe đạp , 8. múa -1 HS đọc đề bài: +Nhóm 1: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập. +Nhóm 2: Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh. +Nhóm 3: tìm các từ chỉ tính nết của học sinh. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS quan sat kĩ 2 tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - HS viết vào vở 2 câu văn thể hiện nôi dung 2 tranh. óóóóó Tiết 4: Thể dục óóóóó Tiết 5: Tập viết Tiết 1: CHỮ VIẾT HOA A I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 giòng cỡ nhỏ ), chữ Anh (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ, Anh thuận dưới hoà (3lần ) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp : 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV chỉ vào mẫu chữ trong khung - Chữ A hoa cao mấy li? -Được viết bởi mấy nét? GV hương dẫn cách viết: + Nét 1 : đặt bút ở ĐKN 3, viết nét móc trái từ dưới lên nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, DB ở ĐK6. + Nét 2 :Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải . DB ở ĐK 2. + Nét 3 : Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải. -Gv viết mẫu lên bảng lớp A - Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - GV uốn nắn, nhắc lại cách viết c. HD viết câu ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng: Anh em thuận hoà - Em hiểu nghĩa câu này như thế nào ? - HD học sinh quan sát và nhận xét - Đô cao của các chữ cái như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Các chữ viết cách nhau như thế nào ? -GV viết mẫu chữ Anh lên bảng lớp - GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. d. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. e. Chấm chữa bài: GV chấm 5-7 bài. -Nhận xét bài viết và tuyên dương những bài viết đẹp. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nêu cách viết chữ A hoa? -Dặn HS tập viết thêm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết dạy. - HS nhắc lại -HS quan sát nhận xét . + cao 5 ly. + 3 nét. HS quan sát. A - HS quan sát cách viết - HS tập viết vào bảng con 2,3 lần. - 1 HS đọc câu ứng dụng: Anh em thuận hoà - Đây là lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau. + Chữ A hoa, chữ h cao 2,5 li ; chữ t cao 1,5 li ;các chữ còn lại cao 1 li. + Dấu nặng đặt dưới chữ â, dấu huyền đặt trên chữ a. + Bằng khoảng cách viết chữ cái o -HS tập viết chữ Anh vào bảng con 2, 3 lần. - HS viết bài vào vở óóóóó Thứ sáu ngày 1 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: Tập làm văn Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I. Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân (BT1), nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2) - HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn . -Giáo dục ý thức bảo vệ của công. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức về bản thân. - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến của người khác. III. Các phương pháp, kỹ thuật Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin. Đóng vai. IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( làm miệng ) -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài . -GV lần lượt hỏi từng câu - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: ( làm miệng ) -GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài: Qua BT1 nói lại những điều em biết về một bạn . - GV nhận xét. Bài 3: ( làm miệng ) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.Em nhớ lại trong tiết LTVC hôm trước em đã viết hai câu để kể lại sự việc ở hai bức tranh (sgk tr.9).Hôm nay ,ở BT này em thấy 4 bức tranh.Bốn bức tranh này kể m
Tài liệu đính kèm: