Tiết 3: Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* KTKN: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu lời khuyên của câu chuyện, làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (TL được câu hỏi trong SGK).
*KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Kiên định; Đặt mục tiêu.
I, Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Động não, trình bày 1 phút.
- SGK
III. Tiến trình dạy học:
T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
6'
1'
9'
7'
8'
5'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài của tiết 1.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài của tiết 2.
2, Kết nối:
* HĐ1: Luyện đọc đoạn 3, 4:
- Đọc mẫu lần 2.
a, Đọc từng câu.
- HD hs luyện đọc từ khó.
b, Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD chia đoạn và y/c một số em đọc nối tiếp đoạn trước lớp, HD giọng đọc và ngắt nghỉ hơi.
- Giải nghĩa từ (chú giải)
c, Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia nhóm, HD đọc nối tiếp trong nhóm.
d, Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
* HĐ2: HD tìm hiểu bài.
- Y/c hs đọc thầm nội dung từng đoạn để trả lời các câu hỏi.
- ? Bà cụ giảng giải ntn?
- Nhận xét chốt nd đoạn 3.
- ? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- ? E hiểu "Có công mài sắt có ngày nên kim là ntn?
* HĐ3: HD đọc theo vai.
- Chia mỗi nhóm 3 bạn.
C, Kết luận:
- Gọi vài em đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát, Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc nối tiếp theo câu.
- Nêu từ khó và luyện đọc.
- Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp.
- Đọc chú giải để giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
* Đọc đoạn 3 và trả lời:
- (Mỗi ngày mài . thành tài.)
* Đọc đoạn 3 và trả lời:
- . Làm việc phải chăm chỉ, nhẫn nại, không ngại khó khăn.
- Vài em phát biểu.
+ HS1: Vai người dẫn chuyện.
+ HS2: Vai bà cụ.
+ HS3: Vai cậu bé.
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn.
- 2 hs đọc lại toàn bài.
đọc một đoạn nối tiếp. - Đọc chú giải để giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Đọc đồng thanh đoạn 1, 2. * Đọc đoạn 1 và trả lời: - Mỗi khi cầm đến sách cậu chỉ đọc vài dòng là chán; viết chỉ nắn nót được vài chữ rồi lại nguệch ngoạc cho xong chuyện. * Đọc đoạn 2 và trả lời: - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. Tiết 3: Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 2) I. Mục tiêu: * KTKN: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu lời khuyên của câu chuyện, làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (TL được câu hỏi trong SGK). *KNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Kiên định; Đặt mục tiêu. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Động não, trình bày 1 phút. - SGK III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 9' 7' 8' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài của tiết 1.. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài của tiết 2. 2, Kết nối: * HĐ1: Luyện đọc đoạn 3, 4: - Đọc mẫu lần 2. a, Đọc từng câu. - HD hs luyện đọc từ khó. b, Đọc từng đoạn trước lớp. - HD chia đoạn và y/c một số em đọc nối tiếp đoạn trước lớp, HD giọng đọc và ngắt nghỉ hơi. - Giải nghĩa từ (chú giải) c, Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm, HD đọc nối tiếp trong nhóm. d, Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét sửa sai nếu có. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. * HĐ2: HD tìm hiểu bài. - Y/c hs đọc thầm nội dung từng đoạn để trả lời các câu hỏi. - ? Bà cụ giảng giải ntn? - Nhận xét chốt nd đoạn 3. - ? Câu chuyện này khuyên em điều gì? - ? E hiểu "Có công mài sắt có ngày nên kim là ntn? * HĐ3: HD đọc theo vai. - Chia mỗi nhóm 3 bạn. C, Kết luận: - Gọi vài em đọc toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát, Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe - Theo dõi. - Cả lớp đọc nối tiếp theo câu. - Nêu từ khó và luyện đọc. - Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp. - Đọc chú giải để giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Đọc đồng thanh đoạn 3, 4. * Đọc đoạn 3 và trả lời: - (Mỗi ngày mài ... thành tài.) * Đọc đoạn 3 và trả lời: - ... Làm việc phải chăm chỉ, nhẫn nại, không ngại khó khăn. - Vài em phát biểu. + HS1: Vai người dẫn chuyện. + HS2: Vai bà cụ. + HS3: Vai cậu bé. - Tập kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn. - 2 hs đọc lại toàn bài. Tiết 4: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tr3) I, Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về viết các số từ 0→100. Thứ tự của các số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số. II, Phương pháp, phương tiện: - Luyên tập, hỏi đáp - Bảng các ô vuông BT 2a, kẻ trên bảng BT 1a III, Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 7' 9' 8' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại các số từ 0 - 99 B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài . 2, Kết nối: * HĐ1: Bài tập 1: a., Nêu tiếp các số có một chữ số: 0 1 2 b, Viết số bé nhất co một chữ số: c, Viết số lớn nhất co một chữ số: - Nhận xét kết quả * HĐ2: Bài tập 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số. - HD tìm hiểu y/c của bài a, Nêu tiếp các số có hai chữ số. 10 11 19 ... ... ... 90 99 b, Viết số bé nhất co hai chữ số: c, Viết số lớn nhất co hai chữ số: - Nhận xét chữa bài trên bảng phụ. * HĐ3: Bài tập 3: Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài giao phiếu cho các nhóm thi điền đúng và nhanh nhất. - Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe * HĐ1: Bài tập 1: a. Nêu tiếp các số có một chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 b, Viết số bé nhất co một chữ số la: 0 c, Viết số lớn nhất co một chữ số là: 9 * HĐ2: Bài tập 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số. - Đọc hiểu y/c rồi làm bài vào VBTT. - Nối tiếp nhau nêu kết quả, bạn nhận xét. * HĐ3: Bài tập 3: Đọc y/c trong sgk, - Thực hiện vào phiếu bài tập. Rồi trình bày trước lớp, nhóm bạn nhận xét chéo nhau về kết quả. Soạn ngày 15 / 8 / 2015 Giảng thứ ba ngày 18 / 8 / 2015 Tiết 2: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tr 4) I. Mục tiêu Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. Biết so sánh các số trong phạm vi 100 II, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Luyên tập, hỏi đáp - SGK, VBTT III, Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 7' 7' 6' 5' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại các số từ 0 - 99 B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài . 2, Kết nối: * HĐ1: Bài tập 1: Viết theo mẫu. Chục Đ/ vị V/ số Đọc số 8 5 85 Tám mươi lăm 3 6 7 1 9 4 - Nhận xét kết quả , = * HĐ2: Bài tập 3: 34 ...38 27 ...72 80 + 6... 86 72 ... 70 68 ... 68 40 + 4 ... 44 - HD tìm hiểu y/c của bài HD hs làm bài vào vở, chữa bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. * HĐ3: Bài tập 4: Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài giao phiếu cho các nhóm thi điền đúng và nhanh nhất. - Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc. * HĐ4: Bài tập 5: Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài rồi làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe * HĐ1: Bài tập 1: Làm phiếu Chục Đ/ vị V/ số Đọc số 8 5 85 Tám mươi lăm 3 6 36 Ba mươi sáu 7 1 71 Bảy mươi mốt 9 4 94 Chín mươi tư - Trình bày, chữa bài. * HĐ2: Bài tập 3: 34 <38 27 < 72 80 + 6= 86 72 >70 68 = 68 40 + 4 = 44 - Nối tiếp nhau nêu kết quả, bạn nhận xét. * HĐ3: Bài tập 4: Đọc y/c trong sgk, - Thực hiện vào phiếu bài tập. Rồi trình bày trước lớp, nhóm bạn nhận xét chéo nhau về kết quả. * HĐ3: Bài tập 5: Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài làm vào VBTT. - trình bày kết quả, nhận xét bài chéo nhau. - Chép đầu bài vào vở. Tiết 3: Tập đọc: TỰ THUẬT I. Mục tiêu: - Nắm được những thông tin chính về bạn hs trong bài - Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. Trả lời câu hỏi SGK. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Luyện đọc, động não, trao đổi. - SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung tự thuật III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 9' 7' 8' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Có công .. nên kim" B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: * HĐ1: Luyện đọc: - Đọc mẫu lần 1. a, Đọc từng câu. - HD hs luyện đọc từ khó. b, Đọc từng đoạn trước lớp. - HD chia đoạn và y/c một số em đọc nối tiếp đoạn trước lớp, HD giọng đọc và ngắt nghỉ hơi. - Giải nghĩa từ (chú giải) c, Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm, HD đọc nối tiếp trong nhóm. d, Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét sửa sai nếu có. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. * HĐ2: HD tìm hiểu bài. - Y/c hs đọc thầm nội dung từng đoạn để trả lời các câu hỏi. - Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà? - Nhận xét chốt nd. - Câu 2: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? - Câu 3: Gọi 2 – 3 hs nêu. - Câu 4: Tương tự câu 3. - Chốt nội dung bài. * HĐ3: Luyện đọc lại. - GV đọc lại cả bài chú ý HD cách đọc ngắt nghỉ hơi. - Chia mỗi nhóm luyện đọc. C, Kết luận: - Gọi vài em đọc toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát, - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe - Theo dõi. - Cả lớp đọc nối tiếp theo câu. - Nêu từ khó và luyện đọc. - Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp. - Đọc chú giải để giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Đọc đồng thanh cả bài. * Đọc thầm và trả lời: - (Bạn Thanh Hà là nữ, sinh ngày 23/ 4/ 1996 ... Hà Nội.) * Đọc thầm và trả lời: - Nhờ vào bản Tự thuật của bạn. - Vài em phát biểu. - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Đọc đồng thanh cả bài. - 2 hs đọc lại toàn bài. Tiết 1: Chính tả(Tập chép): CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 2 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2, 3, 4. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đps và luyện tập. - Bảng lớp viết đoạn văn cần tập chép, VBT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 20' 8' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: * HĐ1: HD tập chép. - GV đọc đoạn chép chính tả hỏi: - Đoạn này chép từ bài nào? - Đoạn chép này là lời củ ai nói với ai? - Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chưc đầu câu được viết ntn? - Y/c hs viết các chữ khó vào bảng con. - HD chép bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs. - Theo dõi uốn nắn. - Kiểm tra nhận xét, đánh giá một số bài viết. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. - Bài 2: Điền vào chỗ trông c hay k? ...im khâu, ..ậu bé, ...iên nhẫn - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Gọi 1-2 em đọc thuộc trước lớp. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát, Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp lấy sách Tiếng Việt , vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Theo dõi. - Từ bài (Có công mài ... nên kim) - Lời của bà cụ nói với cậu bé. - Đoạn chép có 2 câu, cuối mỗi câu có dấu chấm. - Chữ đầu câu, đầu đoạn được viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu (Mỗi, Giống). - Tự chọn những chữ khó để viết. - Chép bài vào vở. - Tự soát lỗi. - Bài 2: Điền vào chỗ trông c hay k? kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Đổi vở kiểm tra cheo nhau. - Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết. Soạn ngày 15 / 8 / 2015 Giảng thứ tư ngày 19 / 8 / 2015 Tiết 2: Toán SỐ HẠNG – TỔNG (tr5) I. Mục tiêu: - Biết số hạng - tổng, biết thực hiện phép cộng các chữ số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập - VBT, phiếu bài tập, ĐDHT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 10' 7' 6' 5' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 4 (tr 4) B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài . 2, Kết nối: * HĐ1: Phần bài mới. * Ví dụ: 36 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng - Hỏi hs nêu tên gọi của các thành phần. - HD hs nêu các bước thực hiện đặt tính rồi tính. * HĐ2: Bài tập 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). SH 12 43 5 65 S/ H 5 26 22 0 Tổng 17 * HĐ3: Bài tập 2. Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) 42 + 36 78 - Nhận xét kết quả Bài tập 4: Bài tập3. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài rồi làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp làm. - Lắng nghe - Theo dõi và phát biểu - Số 36 và 24 gọi là số hạng - Số 59 gọi là tổng. - Đặt tính và tính kết quả vào bảng con. - Vài hs nhắc lại tên gọi các thành phần. * HĐ1: Bài tập 1: Làm phiếu SH 12 43 5 65 S/ H 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 - Trình bày, chữa bài. * HĐ3: Bài tập 2: - Nối tiếp nhau nêu kết quả, bạn nhận xét. * HĐ4: Bài tập3. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài làm vào VBTT. - 1 hs lên bảng trình bày. Bài giải: Cả hai buổi cửa hàng bán được số xe đạp là: + 20 = 32( xe) Đáp số: 32 xe đạp. - Nhận xét bài chéo nhau. - Chép đầu bài vào vở. Tiết 2: Luyện từ và câu. TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến các hoạt động học tập ( BT 1, BT 2): Viết được 1 câu nói về nội dung . I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - PP: Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: VBTĐ, phiếu bài tập, ĐDHT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 10' 10' 8' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HD làm bài tập. * HĐ3: Bài 1. Làm miệng. - Cho hs thực hiện trong nhóm, ĐD nhóm trình bày trước lớp. VD: 1: trường; 3: chạy, ... * HĐ3: Bài 2. Tìm các từ ( miệng). - Cho hs thực hiện trong nhóm vào phiếu, ĐD nhóm trình bày trước lớp. - Tổ chức nhận xét, chữa bài. * HĐ3: Bài 3. Viết một câu vào vở nói về người hoặc cảnh vật trong tranh. VD: Tranh 1: - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Tranh 2: - Thấy một khóm Hồng Huệ đứng lại ngắm. - Bạn Nam cũng đến ngắm hoa cùng bạn Huệ. - Tổ chức nhận xét, chữa bài. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát, Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp lấy sách Tiếng Việt , vở ô li, bút đặt trên bàn trước mặt. - Lắng nghe - Hs đọc y/c của bài, gọi tên cho mỗi người mỗi vật, mỗi việc trong tranh. - Bài 2: - Hs đọc y/c của bài, gọi tên cho mỗi người mỗi vật, mỗi việc trong tranh. - Bài 3: - Hs đọc y/c của bài, viết 1- 2 câu mỗi việc trong tranh 2. . - Nối tiếp đọc câu trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 – 2 em đọc lại các từ ngữ tìm được trong bài. Soạn ngày 15 / 8 / 2015 Giảng thứ năm ngày 20 / 8 / 2015 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr 6) I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép của phép cộng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, luyện tập - VBT, phiếu bài tập, ĐDHT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 10' 7' 6' 5' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 (tr 5) B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài . 2, Kết nối: * HĐ1: Bài tập 1. Tính. - Hỏi hs làm vào bảng con nêu tên gọi của các thành phần. - Nhận xét kết quả * HĐ2: Bài tập 2, Tính nhẩm. 60 + 20 + 10 = 60 + 30 = - Nhận xét kết quả * HĐ3: Bài tập 3. Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) 43 + 25 68 - Nhận xét kết quả Bài tập 4: Bài tập4. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài rồi làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp làm vào bảng con.. - Lắng nghe - Đặt tính và tính kết quả vào bảng con. - Vài hs nhắc lại tên gọi các thành phần. * HĐ1: Bài tập 1: Làm phiếu - Trình bày, chữa bài. * HĐ3: Bài tập 3: - Thực hiện theo nhóm , trình bày. * HĐ4: Bài tập4. Đọc y/c trong sgk, HD tìm hiểu y/c của bài làm vào VBTT. - 1 hs lên bảng trình bày. Bài giải: Có tất cả số hs đang ở trong thư viện là: 25 + 32 = 57( hs) Đáp số: 57 học sinh. - Nhận xét bài chéo nhau. - Chép đầu bài vào vở. Tiết 3: Chính tả(nghe viết): NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I. Mục tiêu: Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? Trình bày đúng hình bài thơ 5 chữ. Làm được BT3, BT4, BT2 a. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - Bảng lớp viết đoạn văn bài tập, VBT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 20' 8' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: * HĐ1: HD nghe - viết. - GV đọc khổ thơ viết chính tả, hỏi: - Khổ thơ này là lời củ ai nói với ai? - Bố nói với con điều gì? - Khổ thơ có mấy dòng? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chữ đầu câu được viết ntn? - Y/c hs viết chữ khó vào bảng con. - GV đọc từng dòng cho hs viết bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Theo dõi uốn nắn. - KTNX, đánh giá một số bài viết. * HĐ2: HD làm bài tập chính tả. - Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trông ? - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Y/c hs làm bài vào VBTTV. - Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái - Gọi 1-2 em đọc thuộc trước lớp. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát chuyển tiết. - Vài em nối tiếp đọc bảng chữ cái đã điền ở BT3 . - Lắng nghe - Theo dõi. - Lời của bố nói với con. - Phát biểu. - Chữ đầu câu, được viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng. - Tự chọn những chữ khó để viết. - Chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau soát lỗi. - Bài 2: Thực hiện vào phiếu BT. - Quyển lịch; chắc nịch - Nàng tiên; làng xóm - Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Đổi vở kiểm tra cheo nhau. - Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết. Tiết 3: Kể chuyện: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện). I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - PP: Đàm thoại, sắm vai, trao đổi nhóm. - PT: Câu chuyện, thỏi sắt, tảng đá. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 8' 7' 63' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: * HĐ1: * Kể từng đoạn theo tranh. - GV kể mẫu tóm tắt từng đoạn câu chuyện "Có công mài sắt, có ngày nên kim" lần 1 - GV kể mẫu tóm tắt nội dung lần 2, vừa kể vừa minh họa theo tranh. - HD hs kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - ĐD nhóm thi kể trước lớp. * HĐ2: * Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. . - ĐD nhóm thi kể trước lớp. * HĐ3: * Kể chuyện theo vai. - HD rồi gọi mỗi nhóm 3 em kể th vai. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay .. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát chuyển tiết. - Lắng nghe - Theo dõi. - Kể theo nhóm bàn. - Thi kể và nhận xét bạn. - Mỗi nhóm 3 bạn kể theo vai. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn. Soạn ngày 15 / 8 / 2015 Giảng thứ sáu ngày 21 / 8 / 2015 Tiết 1: Toán ĐỀ - XI - MÉT (tr 7) I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép của phép cộng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, luyện tập - VBT, phiếu bài tập, ĐDHTT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 10' 7' 6' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 3 (tr 6) B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài . 2, Kết nối: * HĐ1: Giớí thiệu đơn vị đo độ dài đê- xi – mét. * Ví dụ: Băng giấy này dài mấy cm? - Nói 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 dm - Nói: đề-xi-mét viết tắt là: dm - Viết bảng: 10 cm = 1 dm 1dm = 10 cm - HD hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài: 2dm, 3dm trên thước kẻ. * HĐ2: Bài tập 1. Quan sát hình vẽ và TLCH: - Cho hs quan sát và so sánh. a, Điền dấu lớn hay dấu bé: - Độ dài đoạn thg AB ... 1dm. - Độ dài đoạn thg CD ... 1dm. b, Điền ngắn hơn hoặc dài hơn: - Đoạn thg AB ... đoạn thg CD - Đoạn thg CD ... đoạn thg AB * HĐ3: Bài tập 2. Tính theo mẫu. a,.1dm + 1dm = 2dm b , 8dm – 2dm = 6dm - HD tìm hiểu y/c rồi cho hs làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. C, Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp hát, - Cả lớp làm. - Lắng nghe - Theo dõi và phát biểu - Băng giấy dài 10 xăng-ti-mét. - Nói: 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 đề-xi-mét. - Vài hs nhắc lại. * HĐ1: Bài tập 1: Làm phiếu - Trình bày, chữa bài. * HĐ3: Bài tập 2: - Nối tiếp nhau nêu kết quả, bạn nhận xét. - làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu để trình bày. - Nhận xét bài chéo nhau. - Chép đầu bài vào vở. Tiết 2: Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT1.Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn BT2. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Hỏi đáp và luyện tập. - Bảng lớp viết đoạn văn bài tập, VBT. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 18' 12' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: * HĐ1: HD làm bài tập 1, 2. - Gọi 1 hs đọc y/c và câu hỏi. - Chia nhóm cho hs tập TRCH trong nhóm rồi cử vai em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, KL. * HĐ2: Cho hs đọc y/c HD tìm hiể y/c của bài rồi viết vào vở 1-2 câu. - Nhận xét sửa chữa nếu hs dùng từ chưa hợp lí. C , Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát chuyển tiết. - Vài em nối tiếp đọc bảng chữ cái đã điền ở BT3 . - Lắng nghe - Bài tập 1, 2. ( miệng) - Theo dõi. - Thực hành trao đổi trong nhóm ĐDtrình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - Bài 2: Viết rồi trình bày trước lớp. - 1-2 em đọc lại nội dung bài học. Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA : A I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ cái viết hoa A. Biết viết chữ thường thành thạo. Biết viết ứng dụng câu. Anh em thuận hoà, theo cỡ nhỏ chữ viết đúng đều nét và nối chữ đúng quy định. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Quan sát, làm mẫu, luyện tập. - Mẫu chữ, kẻ dòng, VTV; Vở tập viết, bút,bảng con. III. Tiến trình dạy học: T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 8' 8' 13' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá: - Giới thiệu bà
Tài liệu đính kèm: