Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2016-2017 - Trường Nguyễn Viết Xuân

TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 1: GẤP TÊN LỬA

I. MỤC TIÊU

- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.

- HS: Giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ :5’

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.

- Nhận xét.

- Các nhóm trưởng báo cáo.

2. Bài mới :28’

a)Giới thiệu:

- GV giới thiệu – ghi bảng.

- HS nhắc lại.

b)Hướng dẫn các hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của tên lửa?

+ Màu sắc của mẫu tên lửa?

+ Tên lửa có mấy phần?

- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?

 Chốt lại cách gấp.

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời.

- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .

- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.

 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

• GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.

- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.

 Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.

-

- HS nhắc lại.

 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng

• GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6

- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.

- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.

 Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.

- HS nhắc lại.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.

Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.

3. Củng cố – Dặn dò :2’

-Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

-Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.

-Nhận xét tiết học.

- HS thực hành theo nhóm

 

doc 125 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2016-2017 - Trường Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống
- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. 
- Kết luận: ở TH a Vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. 
Ở TH b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Gọi một số HS lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. 
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
3.Củng cố - Dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c học sinh về nhà học bài. 
- Nhóm 1, 2 tình huống a. 
- Nhóm 3, 4 tình huống b. 
- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Lên trình bày. 
Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận cá nhân, đồng thanh.
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.
TIẾT 2: TOÁN: TCT 17: 49 +25
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 49 + 25 . 
-Ap dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán liên quan .
-Bài tập cần làm : Bài 1 ( cột 1 , 2 , 3 ) ; Bài 3
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
 III/ Các hoạt động dạy học :	
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
69 + 3 và 39 + 7 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2 .Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài:
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 +25
- Nêu bài toán : có 49 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? 
- Gv hướng dẫn lấy que tính và tính.
* Đặt tính và tính :
 4 9 Cộng từ phải sang trái: 9 cộng 5 
+2 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 , 4 cộng 2 
 7 4 bằng 6 thêm 1 bằng 7 
 * Vậy : 49 + 25 = 74 
HĐ 2: Thực hành.
-Bài 1: Tính:
H/d, phát phiếu BT, cho HS làm vào phiếu.
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết cả 2 lớp có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? 
 -Tóm tắt : - Lớp 2 A : 29 học sinh 
 - Lớp 2B : 25 học sinh 
 - Cả hai lớp : ... học sinh ?
3. Củng cố và dặn dò: 2’
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Vài em nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25 
- Làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74 
- Một em lên bảng đặt tính và tính .
- Nhắc lại cách tính.
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài 
- Số HS lớp 2A là 29 , 2 B là 25 bạn 
- Tổng số HS cả hai lớp .
- Ta thực hiện phép cộng 29 + 25 
- Lớp làm vào vở .
- Một em lên giải bài trên bảng .
 - Số HS cả hai lớp có là : 
 29 + 25 = 54 ( học sinh )
 Đ/S: 54 học sinh
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I Yêu cầu cần đạt:
 - Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn 1 và 2 câu chuyện .Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 theo lời của mình . Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện . 
- HS dựng lại câu chuyện theo vai. 
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
-Gọi 2 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bạn của Nai nhỏ “
- Nhận xét.
2. Bài mới : 28’ a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện :
*- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát và nói nội dung tranh. 
- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe .
- Mời đại diện trong nhóm lên trình bày .
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn về:
* Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em .
- Mời lần lượt học sinh lên kể trước lớp 
c.Thực hành:
- Phân vai dựng lại câu chuyện
- H/ d cách phân vai
*Lần 1 : - GV: làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng học sinh 
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
*Lần 2 : - Gọi học sinh nhận vai để kể - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố và dặn dò: 2’
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại chuyện .
- 2 em lên nối tiếp nhau kể chuyện “ Bạn của Nai nhỏ “
-HS quan sát tranh và nói.
- Mỗi nhóm 4 em quan sát tranh và lần lượt kể trong nhóm.
- đại diện nhóm lần lượt kể câu chuyện 
HS nhận xét 
- Kể bằng từ ngữ của mình không kể theo nguyên văn như SGK .
- Lần lượt lên kể bằng lời của mình .
- Lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể 
-Thực hành kể lại cả câu chuyện theo từng vai .
- Một số em nhận vai Hà , Tuấn và kể cùng giáo viên 
 - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn kể .
- 7-8 em lên nhận vai và kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn đóng vai hay nhất .
TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 7: TẬP CHÉP: BÍM TÓC ĐUÔI SAM	
I Yêu cầu cần đạt:
- Chép lại chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT 2 ; BT 3 (b ) . 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép 
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ : 5’
Đọc các từ :Nghiêng ngả , nghi ngờ , nghe , ngóng 
-Nhận xét.
 2 .Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài
b. Giản bài. 
 HĐ 1: Hướng dẫn tập chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Thầy giáovà Hà đang nói với nhau về chuyện gì ?
- Tại sao Hà không khóc nữa ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc các từ :bím tóc, khóc, vui vẻ, ngước khuôn mặt , cũng cười 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc lại 1 lần sau dó cho HS chép bài vào vở 
 -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
Thu 1 số bài và nhận xét .
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : Gọi một em nêu bài tập 2
-Mời một em lên làm bài trên bảng 
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
yên ổn , cô tiên , chim yến , thiếu niên . 
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
*Bài 3b: Nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Kết luận về lời giải của bài tập .
 vâng lời , bạn thân, nhà tầng , bàn chân .
3. Cũng cố và dặn dò: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Lớp viết bảng con .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
-Lớp lắng nghe 
-Ba học sinh đọc lại bài 
-Cả lớp đọc thầm 
- Nói về bím tóc của Hà 
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
- Nhìn bảng chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm vào B/c 
- Một em làm trên bảng 
- Một em nêu bài tập 3.
- Một em lên bảng làm bài
-HS làm bài vở.
 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 12: TRÊN CHIẾC BÈ
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài : Tả chuyến đi du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi .(Trả lời được câu hỏi 1 , 2 )
* KK học sinh trả lời được câu hỏi 3 
 II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa - Bảng phụ ghi sẵn bảng danh sách .
III/ Các hoạt động dạy học :	
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Gọi 2 em lên bảng .
-Nhận xét đánh giá từng em .
 2: Bài mới : 28’
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc 
 * GV Đọc mẫu :
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
+ Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: , bãi lầy , bái phục , âu yếm , lăng xăng săn sắt , nghênh cặp chân , hoan nghênh , băng băng
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Giới thiệu các câu văn cần chú ý ngắt giọng 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho các nhóm thi đọc
-Nhận xét
* Cho cả lớp đọc đồng thanh. 
c. Tìm hiểu bài: 
Câu 1:- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
-Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì?
-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào ?
Câu 2: Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
d. Luyện đọc lại:
-Nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
-Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài : “ Bím tóc đuôi sam“ .
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện 
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh .
- Rủ nhau đi ngao du thiên hạ .
- Là đi dạo chơi khắp nơi .
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi.
- Hs trả lời
5 HS thi đọc lại bài
-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
TIẾT 2: TOÁN: TCT 18: LUYỆN TẬP
I Yêu cầu cần đạt:
Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 , thuộc bảng 9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 29 + 5 ; 49 + 25 .
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 .
Biết giải bài toán bằn gmột phép tính.
Các BT cần làm : Bài 1 ( cột 1 , 2 , 3 ) ; Bài 2 ; Bài 3 ( cột 1 ) ; Bài 4 
II/ Các hoạt động dạy học :	
1. Bài cũ: 5’
19 + 25; 9 + 55
- Nhận xét.
Bài mới: 28’
a) Giới thiệu bài: 
b. Thực hành:
 -Bài 1: - Tính nhẩm .
-H/d cánh làm, nêu các phép tính .
9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 6 + 9 =15
9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 5 + 9 = 14
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Phát phiếu BT, cho HS làm bài vào phiếu 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .
- Viết lên bảng : 9 + 5 ... 9 + 6 
-Yêu cầu cả lớp làm B/C
-Nhận xét 
3. Củng cố và dặn dò: 2’
*Nhận xét đánh giá tiết học 
Hs đặt tính rồi tính.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em đọc đề bài .
- HS nhẩm và nêu nhanh kết quả
- Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho đến hết
-Một em đọc đề bài 
- HS làm bài vào phiếu
- 1 HS lên bảng làm bài
- Một em đọc đề bài .
- Điền dấu < vì 9 + 5 = 14 ; 9 + 6 = 15 
 mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6 
-Cả lớp thực hiện làm vào B/C
TIẾT 3: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.
TIẾT 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TCT 4 :
 LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt ®­îc tËp thÓ dôc h»ng ngµy, lao ®éng võa søc, ngåi häc ®óng c¸ch ¨n uèng ®Çy ®ñ sÏ gióp cho hÖ c¬ vµ x­¬ng ph¸t triÓn tèt.
- BiÕt ®i, ®øng, ngåi ®óng t­ thÕ vµ mang v¸c võa søc ®Ó phßng tr¸nh cong vÑo cét sèng.
- Hs Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
* KNS : - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Gọi 3,4 lên bảng kể tên một số cơ của con người. 
- Nhận xét. 
2. Bài mới: 28’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thoa, không mang vác quá nặng, 
* Hoạt động 3: Trò chơi nhấc một vật
- Phổ biến luật chơi. 
- Làm mẫu. 
- Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, 
3.Củng cố - Dặn dò : 2’
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C HS về nhà ôn lại bài. 
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Lắng nghe. 
- Chơi trò chơi. 
- Chơi theo nhóm. 
- Nhắc lại kết luận nhiều lần. 
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: TOÁN: TCT 19: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 8 + 5
I Yêu cầu cần đạt:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 . Lập được bảng 8 cộng với một số .
 Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng 
Biết giải bài toán bằng một phép tính 
Các BT cần làm : Bài 1 , bái 2 , bài 4
 II/ Đồ dùng dạy học
 Bảng gài - que tính .
III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
 1.Bài cũ : 5’
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 28’
 a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn tính.
-* Giới thiệu phép cộng 8 + 5 
* GV nêu : 8 que tính thêm 2 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục , 1 chục que tính với 3 que tính là 13 que tính .
 Vậy 8 cộng 5 bằng 13 .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính 
* Lập bảng công thức : 8 cộng với một số 
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức .
 c.Thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Nêu lần lượt từng cột tính
-Nhận xét, chữa bài .
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , cột chục thẳng với chục . 
-Nhận xét, chữa bài .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Bài toán cho biết gì về số tem ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Tóm tắt : Hà : 8 con tem 
 Mai : 7 con tem 
 Tât cả ....con tem ?
3. Củng cố và dặn dò: 2’
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-HS làm bài
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Tách 5 que thành 3 và 2 ; 8 với 2 là 10 , 10 với 3 là 13 que 
- Thực hiện phép tính 8 + 5
- Tự lập công thức :
 8 + 2 = 10 
 ... 
 8 + 9 = 17 
- Một em đọc đề bài 
HS nhẩm và nêu nhanh kết quả
-Một em đọc đề bài 
-Tính viết theo cột dọc .
- Lớp thực hiện vào B/C
- Một em đọc đề 
-Hà có 8 con tem , Mai có 7 con tem -Số tem của cả hai bạn .
 Giải : 
-Số con tem cả hai bạn có tất cả la: 
 8 + 7 = 15 (con tem) 
 ĐS: 15 con tem 
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 4:
TỪ CHỈ SỰ VẬT- MỞ RỘNG VỐN TỪ NGÀY- THÁNG- NĂM
I Yêu cầu cần đạt:
-Tìm được một số từ ngữ chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối (BT 1)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT 2)
-Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT 3)
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bốn tờ giấy Rô ki to kẻ khung như bài tập 1 , con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 5’
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập . 
- Nhận xét từng em .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm các từ theo mẫu
* Trò chơi : Thi tìm từ nhanh .
Phát phiếu.
- Kiểm tra các từ và vị trí từ các nhóm tìm được .
- Công bố kết quả nhóm chiến thắng .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .
Bài 2 -Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu 
- Các học sinh khác hỏi đáp với bạn ngồi bên cạnh .
- Mời một số cặp lên bảng trình bày .
- Nhận xét .
Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 4 câu.
 -Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không được nghỉ hơi ?
- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế có dễ hiểu không ?
- Vậy để ngắt đoạn văn thành các câu thì cuối câu phải ghi dấu gì ? Chữ cái đầu câu phải viết ntn ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Chữa bài và cho ghi vào vở .
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai ? là gì ?
- HS2:Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì ? là gì ? .
-Một em đọc to yêu cầu lớp đọc thầm theo
- Các nhóm phân công nhóm trưởng thảo luận ghi các từ chỉ người , con vật , đồ vật , cây cối vào phiếu
- Đại diện treo tờ giấy của nhóm lên bảng .
-Lớp ghi bài vào vở .
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu câu 
- Hai em thực hành mẫu .
- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
- Các nhóm cử người lên trình bày 
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi .
- Rất mệt .
- Khó hiểu và không nắm được hết ý của bài .
- Cuối câu phải ghi dấu chấm .Chữ cái đầu câu phải viết hoa 
- Thực hành ngắt câu 
TIẾT 4: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 4: CHỮ HOA C
I Yêu cầu cần đạt:
 -Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng dụng :Chia (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) ; Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ) 
 II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ . Vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy – học :
- Bài cũ: 5’
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ B và chữ Bạn vào B/C
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn viết chữ hoa :
*H/ d HS quan sát và nhận xét chữ C :
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
-Chữ hoa C cao mấy li , rộng mấy li?
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? 
- Hướng dẫn cách viết
- Viết chữ C lên bảng .
*H/d học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa C vào không trung và bảng con .
-Nhận xét, uốn nắn
c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
* H/d HS quan sát , nhận xét :
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
 H/d HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết chữ Chia vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
d.Thực hành:
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Nhận xét chữa bài 
-Thu 5 - 7 bài học sinh nhận xét .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng 4 ô li .
- Chữ C gồm 1 nét nét liền.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
HS đọc : Chia ngọt sẻ bùi .
- Gồm 4 tiếng : Chia , ngọt ,sẻ , bùi 
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết .
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 8: NGHE - VIẾT: TRÊN CHIẾC BÈ
I Yêu cầu cần đạt:
- Nghe viết lại chính xác , trình bày đúng bài CT 
- Làm được BT 2 ; BT 3 ( câu a ). 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 
III/ Các hoạt động dạy – học :	
1. Kiểm tra bải cũ: 5’
-Đọc các từ :Yên ổn , kiên cường , yên xe , 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
b. Hướng dẫn nghe viết : 
-Đọc bài chính tả
- Đoạn trích kể vầ ai ?
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Ngoài những chữ đầu câu , đầu đoạn ta còn phải viết hoa những chữ nào ? Vì sao ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ :Dế Trũi , rủ nhau , say ngắm , bèo sen , trong vắt  
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Viết bài vào vở. 
Đọc chậm từng câu,
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .
* Soát lỗi :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu 1 số bài và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Thi tìm tiếng có iê / yê 
-Nhận xét.
Bài 3 a: - Yêu cầu nêu bài tập . 
- “ dỗ em “ có nghĩa là gì ?
- “ giỗ ông “ có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu tương tự với từ “ròng “ và “ dòng “
- Yêu cầu ba em lên bảng viết .
-Nhận xét chốt ý đúng .
3. Cũng cố và dặn dò: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn HS về nhà viết lại bài 
-HS viết B/C. 
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
-2HS đọc lại
-Nói về Dế Mèn và Dế Trũi .
- Có 5 câu . 
- Chữ đầu câu phải viết hoa 
-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng của loài vật ( Dế Mèn , Dế Trũi )
- Lớp thực hiện viết vào bảng con 
-Lớp nghe đọc viết vào vở .
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- 1 em nêu yêu cầu
- HS thi tìm tiếng có iê / yê 
-Đại diện nhóm dán kết quả.
- Hai em nêu bài tập 3 .
- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình còn 
-“giỗ “ ông lễ cúng tưởng nhớ khi ông đã mất
- dòng sông , dòng nước ; ròng ròng , vàng ròng ...
 - Ba em lên bảng thực hiện .
TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ: TCT 4
 KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN - LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- HS bieát quan saùt phía tröôùc khi ñi ñöôøng
- HS bieát löïa choïn nôi qua ñöôøng an toaøn
- HS coù thoùi quen chaáp haønh luaät leä ATGT
II/ Chuẩn bị :
-nGV: Moät soá tranh aûnh veà ñi boä an toaøn vaø khoâng an toaøn
II/ Các hoạt động chủ yếu ;
1.- GV treo tranh vaø giôùi thieäu qua tranh aûnh veà ñi boä an toaøn => yeâu caàu HS quan saùt vaø TL ñeå nhaän thöùc ñöôïc haønh vi ñuùng sai khi ñi boä treân ñöôøng.
- Yeâu caàu HS neâu nhöõng haønh vi ñuùng sai khi qua ñöôøng.
+Nhaéc HS luoân luoân quan saùt phía tröôùc khi qua ñöôøng, bieát löïa choïn nôi qua ñöôøng an toaøn.
- Lieân heä ôû ñòa phöông ta khoâng coù tín hieäu ñeøn gì? Khoâng coù vaïch traéng daønh cho ngöôøi qua ñöôøng, nhöõng cuõng phaûi caáp haønh luaät leä giao thoâng: Ñi beân phaûi, quan saùt phía tröôùc vaø phía saùu khi qua ñöôøng.
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù 
2/ Luyện tập về an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . 
Hoaït ñoäng noái tieáp :
3. Nhaän xeùt, daën doø.
- HS traû lôøi
- HS quan saùt vaø TLCH
 HS thöïc thieän
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 4: CẢM ƠN- XIN LỖI
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT 1 , BT 2 )
- Nói được 2 , 3 câu ngắn về nội dung bức tranh , trong đó có dùng lời cảm ơn , xin lỗi 
* KNS: -Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy – học :	
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
- Đọc danh sách tổ mình trong bài TLV tiết trước 
- Nhân xét .
2.Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 - Nói lời đáp của em
- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
- Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời cảm ơn lịch sự .
- Hướng dẫn tương tự với các tình huống còn lại .
-Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh .
Bài 2 -Noí lời xin lỗi
- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần phải chân thành .
-- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
 Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài .
- Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi :
-Tranh vẽ gì ?
- Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì ?
-Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn .
- Lắng nghe và nhận xét .
 Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh .
- Nhận xét học sinh .
3. Củng cố và dặn dò. 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Đọc danh sách tổ mình 
- Một em nhắc lại đầu bài 
- Một em đọc yêu cầu đề bài . 
-Nhiều HS phát biểu
- Theo dõi nhận xét bạn .
-HS cùng thực hành.
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
- Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : - Ôi ! Tớ xin lỗi bạn !/ Tớ xin lỗi bạn nhé ! / Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé !
-HS quan sát tranh và trả lời.
-Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ 
- Bạn phải cảm ơn mẹ .
- Mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_2_TUAN_1_7.doc