I.MỤC TIÊU:
- Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiệnđúng thời gian biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3 – 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Củng cố về đọc viết phân tích số: 12 – 15’ HĐ 2: So sánh số 12 – 15’ 3. Củng cố – dặn dò. 3’ -yêu cầu. -Tìm các số viết bằng 2 số giống nhau có 2 chữ số? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: HD HS tự làm vào vở. Số 85 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Ta có thể viết thế nào? Bài 2: Cho chơi trò chơi tiếp sức, nêu luật chơi và cách chơi. Bài 3: Y/c HS. Bài 4: Bài ôn tập hôm nay ta ôn những nội dung gì? -Muốn so sánh 2 số có 2chữ số? -Về làm bài tập vào vở bài tập toán. -1HS đọc cho cả lớp viết bảng con. -11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 1-HS làm bảng lớp. -Chữa bài tập và tự chấm. 8chục và 5 đơn vị 85 = 80 +5 -Làm bảngcon. 36 = 30 +6 71= 70 +1 94 = 90 + 4 -Chia lớp 2 dãy -Thi đua chơi. -Gvcùng HS nhận xét – đánh giá. -Làm bảng con. 34 70 80 +6 = 86 -Tự làm vào vở. + 28, 33, 45, 54. + 54, 45, 33, 28. -1HS nhắc. -HS khá nêu. ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài:Có công mài sắt có ngày nên kim I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.Mở đầu: 2’ B. Bài mới. HĐ 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 15’ MT: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. 15’ HĐ 2: Kể lại toàn bộ nội dung chuyện: 10’ MT: bước đầu giúp HS kể lại được toàn bộ nội dung chuyện. 3.Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ -Giới thiệu sự khác nhau giữa kể chuyện lớp 2 mới và CT kể chuyện lớp 2 cũ. -Giới thiệu bài. -Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn? -Tranh 1 nói lên nội dunggì? -Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì? -Chia lớp thành từng nhóm theo bàn. HD HS kể nối tiếp từng đọan. -Câu chuyện có mấy vai? -Nhận xét cách kể của HS động viên khuyến khích. -Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Nhắc Hs về tập kể lại cho gia đình nghe. -Quan sát tranh SGK. -Tranh 4 Ứng với 4 đoạn. -Cậu bé làm việc gì cũng mau chán. - 3 – 4 HS nêu. 4 HS khá kể lại 4 đoạn. -Kể trong nhóm. 2- 3 Lượt HS kể l ại 4 đoạn -4HS kể nối tiếp từng đoạn. -3 vai (nhân vật). -Tập kể theo vai –2 –3 lần. -Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách. -Nghe -Làm theo lời khuyên của chuyện. ?&@ Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Có công mài sắt có ngày nên kim Phân biệt K/C. Bảng chữ cái. I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả. Viết lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô. Củng cố quy tắc viết c/k Học thuộc bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào bảng chữ cái. II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép, BT điền chữ cái. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Mởđầu 1- 2’ 2. Bài mới. 1’ HĐ 1: HD tập chép. 10 – 12’ HĐ 2: Làm bài tập chính tả 15’ 3. Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ -Nêu yêu cầu giờ chính tả, các đồ dùng, dụngu cụ học tập cần thiết. -Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của bài dạy. -Đưa bảng phụ có bài chép. +Đoạn này chép từ bài nào? +Đoạn này là lời nói của ai với ai? -HD nhận xét. +Đoạn chép có mấy câu? +Cuối mỗi câu ghi dấu gì? +Những chữ nào trong bài viết hoa? +Chữ đầu tiên của đoạn được viết như thế nào? -Chọn đọc một số tiếng khó:ngày, mài, sắt. Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. -Đọc lại bài chính tả- HD cách soát lỗi. -Chấm 8 – 10 bài nhận xét. Bài 1: Yêu cầu. -Bài tập yêucầu gì? K Thường đứngtrước chữ nào? -CThường đứng trước chữ nào? Bài 2:Đưa bảng phụ - yêu cầu -Nhận xét, tinh thần, thái độ học tập của các em. -Nhắc HS về nhà viết lại các chữ còn viết sai, luyện chữ. -Đưa đồ dùng họctập để GV kiểm tra. -1HS đọc nội dung. -Trả lời. -Của bà cụ với cậu bé. -2Câu. -Dấu chấm. -Chữ: Mỗi, Giống. Viết hoa và lùi vào 1 ô. -Viết bảng con. Chép bài chính tả vào vở. -Soát lỗi. -1 – 2 HS đọc yêu cầu bài tập -Điền k/c -e,ê, i -o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ơ -Tự làm bài tập vào vở bài tập TV2 -Tự điền vào bảng chữ cái. -Đọc và đọc thuộc bảng chữ cái. ?&@ Môn: THỦ CÔNG. Bài: Gấp tên lửa tiết 1. I Mục tiêu. Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa. Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình. II Chuẩn bị. Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HĐ 1:Quan sát và nhận xét: MT:Biết quan sát và nhận xét về cấu tạo, hình dáng của tên lửa. 5- 6’ HĐ 2: Gấp tạo mũi thân tên lửa. MT: Giúp HS nắm được cách gấp tên lửa. 12 – 15’ HĐ 3:Thực hành MT: Bước đầu biết gấp tên lửa. 8 –10’ 3. Củng cố dặn dò 2’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu bài. Đưa mẫu tên lửa. +Em có nhận xét gì về hình dáng của tên lửa? +Tên lửa có mấy phần? +Tên lửa làm bằng gì? -Mở mẫu gấp tên lửa ra và gấplại. -Có mấy bước gấp tên lửa? -Treo tranh quy trình gấp tên lửa và giới thiệu các bước gấp. +Gấp tạo mũi và thân của tên lửa theo từng bước – sau mỗi bước –GV đưa lên cho HS so sánh với quy trình gấp. -Gấp lại 1 – 2 lần -Sau mỗi lần gấp các em miết thẳng và phẳng. -HD tạo tên lửa và cách sử dụng tên lửa. -HD lại các thao tác gấp. -Chia lớp thành các nhóm theo bàn và tập gấp. Tên lửa dùng để làm gì? Nhắc nhở HS. -Đưa: Giấy màu, bút, -Quan sát mẫu – nhận xét. -Đầu nhọn – đuôi xoè ra -2 Phần: đầu và thân -Tự HS phát biểu. -Quan sát, theo dõi. -2Bước. -Quan sát. -Quan sát theo dõi. -Làm theo. 2-HS lên thực hành gấp. -Gấp theo bàn. -Cùng HS đánh giá tên lửa của các nhóm gấp được. -Phóng lên bầu trời. -Về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy cho giờ sau. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2005 ?&@ Môn: Thể dục Bài:2 Giáo viên dạy chuyên ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Tự thuật I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó: Quê quán, quận, trường. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ, yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Đọc các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện, ) Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim. Nắm được những thông tin chính về về bạn HS trong mỗi bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). II. Chuẩn bị. Bảng phụ viết bảng tự thuật. Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. Luyện đọc 12- 15’ Tìm hiểu bài: MT: Giúp HS hiểu nội dung bài. 10’ -Luyện đọc lại 7’ Củng cố – dặn dò: 3’ -Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Và trả lời câu hỏi 1 –2 SGK. -Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Nhận xét đánh giá – cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu, giọng đọc rõ ràng mạch. -Yêu cầu hs đọc từng câu và kết hợp giải nghĩa từ SGK. -HD kĩ cách đọc. -Chia đoạn. Đ1: Từ đầu – quê quán Đ 2: còn lại. -Chia nhóm theo bàn. -Yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn biết gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? -Yêu cầu HS: -Gợi ý giúp đỡ HS khi học sinh tự nói vềbản thân. -Em hãy cho biết em đang ở xã nào? Huyện nào? Tỉnh nào? -Tổ chức cho HS đọc cá nhân. -Ai cũng cần viết bản tự thuật (lí lịch) để người khác hiểu thêm về mình nên khi viết các em cần viết chính xác. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Làm việc chăm chỉ, cần phải kiên trì, nhẫn nại. -Mở sách Quan sát tranh. -Theo dõi – nghe. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm các từ khó. -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Đọc trong nhóm. -Thi đua đọc. -Các cặp tự hỏi nhau. -Vài cặp lên thể hiện trước lớp. -Nhờ bản tự thuật của bạn đó. -Đọc yêu cầu câu hỏi 3 3 – 4 HS trình bày. -Trong mỗi bàn HS tự nói về bản thân mình cho các bạn nghe. -Nối tiếp nhau nói về thôn xóm nơi em ở. -Vài HS cho ý kiến. -Thi đọc. -Đọc chú giải. -Tự viết bản tự thuật về bản thân mình. ?&@ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ và câu. I. Mục đích yêu cầu. Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu. Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu dùng từ đặt câu đơn giản. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.Mở đầu: B.Bài mới. 1’ HĐ 1: Từ: MT: Giúp HS tìm từ có liên quan đến học tập. 12 – 15’ HĐ 2: Câu: MT: Quan tranh HS biết đặt câu đơn giản nói về nội dung tranh. - 12’ KL: 3. Củng cố – dặn dò: 3’ -Giới thiệu về cấu trúc chương trình lớp 2 cũ và mới. -Giới thiệu mục tiêu bài học -HD làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu. HD HS – Hình 1 vẽ gì? +Vậy ta có từ trường. -T/C cho HS điểm số từ 2 – 8 Khi GV hô 2 các em mang số 2 quan sát vào hình vẽ và nêu tên hình. Bài tập 2: -Bài tập yêu cầu gì? -Chia lớp thành 3 nhóm có HS cùng nhau –ghi các từ theo chủ đề? Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh. -Tranh 1 vẽ cảnh gì? Chia lớp thành các nhóm theo bàn: Quan sát tranh và nói 1 câu về nội dung tranh. -Tên gọi các vật- việc gọi là từ. -Dùng từ để đặt câu. -Nhận xét tiết học. -Nhắc Hs về tìm thêm từ làm lại các bài tập ở lớp. -Mở SGK. -Đọc quan sát SGK. -Vẽ trường học. -Thi đua chơi 2- Học sinh; 3 – chạy; 4 – cô giáo; 5- hoa hồng; 6- nhà; 7 – xe đạp; 8 – múa. -2 – 3 HS nhắc lại từ. -Đọc yêu cầu –đọc mẫu. -Tìm từ theo chủ đề. -Chia nhóm. Thi đua ghi. -Nhận xét đánh giá, nhóm thắng,thua bổ xung thêm các từ. -3HS đọc lại từ mới. -Quan sát. Cảnh các bạn đi thăm vườn hoa. 2 – 3 HS đọc mẫu. -Chia nhóm thảo luận. -Từng HS trong nhóm nêu. -Mỗi nhóm đặt 1 câu theo 2tranh. -Cùng HS nhận xét bổ xung. -Ôn tập 9 chữ cái đã học. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Số hạng –tổng. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu biết gọi thành phầnvà kết quả củaphép cộng. - Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số –giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. HĐ 1: Số hạng – tổng 10’ MT: HS biết được tên gọi thành phần kết quả của phép cộng: HĐ 2: Thực hành 20’ MT: Làm được các bài tập. 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Chấm vở bài tập của HS. -Nhận xét đánh giá. -Nêu phép tính 35 + 24 -Nêu: Trong phépcộng 35 và 24 gọi là số hạng. 68 gọi là tổng -Ghi phép tính: 63 +15 Bài 1: HD -Muốn tính tổng hai số ta làm phép tính gì? Bài 2: -Bài 3: HD -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cả hai buổi bán đựơc xe đạp ta làm thế nào? Lưu ý cách trình bày toán giải. -Nhận xét tiết học. -Đặt tính – làm bảng con –nhắc lại. -Đặt tính và nêu tên gọi -Tự cho ví dụ về phép cộng và nêu tên gọi của chúng. -Phép cộng. -Tự làm bài vào vở. Đọc kết quả – HS tự chấm bài. -Đặt tính vào bảng con – nêu tên gọi các thành phần. 53 22 75 + 30 28 58 9 20 29 + + -2HS đọc đề -sáng: 12 xe đạp -Chiều: 20 xe đạp 2 buổibán đựơc: xe đạp? -Nêu. -Làm vở. Cả hai buổi bán được số xe đạp + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp -Làm bài tập vào vở bài tập. ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ trang trí. Vẽ đậm vẽ nhạt. I. Mục tiêu: Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm – đâm vừa –nhạt. Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. Yêu thích sản phẩm của mình. II, Chuẩn bị. Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Quan sát nhận xét 5’ MT: Biết quan sát và nhận ra màu sắc của tranh. HĐ 2: Cách vẽ đậm nhạt MT: Giúp HS biết cách vẽ. 10’ HĐ 3: Thực hành – 15’ MT: Vẽ bài theo yêu cầu của GV HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 4’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’ -Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm nhạt. -Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô màu theo 3 mức đậm đậm vừa và nhạt. -Đưa ra một số bài vẽ đẹp và không đẹp. -HD vẽ bằng phấn màu: +Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày. +Vẽ nhạt: Đưa nét bút nhẹ tay, nét đan thưa. -Có thể dùng màu, chì để vẽ. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -HD cách sử dụng vở tập vẽ. -Nhận xét đánh giá bài vẽ. -Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ đậm nhạt. Sưu tầm tranh thiếu nhi. -Quan sát và nêu màu sắc của tranh -nghe. -Xem tranh chì màu đậm, nhạt. -Quan sát, nhận xét. -Quan sát theo dõi. -Đưa đồ dùng ra. -Tự chọn màu vẽ và vẽ vào 3 bông hoa theo 3 mức độ. -Trình bày sản phẩm và chọn bài vẽ đẹp. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2004 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ngày hôm qua đầu rồi I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: xoa, toả, lịch, lúa Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Hiểu nội dung bài: Thời gian rất đáng quý, cần làm việc học hành chăm chỉ để không phí thời gian. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3 – 5’ 2. Bài mới. 2’ HĐ1.Luyện đọc 10- 12’ HĐ 2 Tìm hiểu bài 10’ HĐ3.Luyện đọc thuộc lòng 8-10’ 3.Củng cố, dặn dò. 3’ -Yêu cầu +Dựa vào bài “ Tự thuật” em hãy tự giới thiệu về mình. Giới thiệu bài. Đọc mẫu với giọng chậm rãi, trìu mến. -HD HS luyện đọc -Phát hiện và ghi từ khó lên bảng. -HD đọc từng khổ thơ và yêu cầu giải nghĩa từ. -Chia nhóm theo bàn. -Bạn nhỏ trong bài hỏi bố điều gì? +Gợi ý:Trong SGK đã cho sẵn gần như cả câu, chỉ còn thiếu 1 bộ phận, vậy các em hãy điền thêm. -Nếu 1 ngày không làm gì thì ngày đó mất không có gì để lại. -Em cần làm gì để không phí thời gian? -Bài thơ muốn nói với em điều gì? -Tổ chức cho lớp đọc thuộc lòng theo bàn. -Bạn nào thuộc 1 bài thơ về đồng hồ ở lớp 1? -Sau bài học em cần làm gì? -Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ. -2 HS đọc bài tự thuật. -2 – 3HS -Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Quan sát quyển lịch. -Theo dõi dò bài -Nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ -Phát âm -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đua đọc cá nhân -Đọc đồng thanh cả bài -Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Ngày hôm qua đâu rồi? -2 HS đọc câu hỏi 2. -3 HS nối tiếp nhau trả lời -Quan sát các tờ lịch trong SGK -Thảo luận theo bàn -Báo cáo kết quả -Bổ sung, nhận xét -Nhiều HS cho ý kiến +Bài thơ nhắc nhở:Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian -Tự luyện đọc -Thi đua đọc giữa các bàn -Nhận xét, đánh giá. -Vài HS đọc -Biết tiết kiệm thời giờ. ?&@ Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Ngày hôm qua đâu rồi? I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: -Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi?” -Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa. -Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; an/ang, ay/ai. 2.Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái -Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái -Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo. II. Chuẩn bị: -Kẻ sẵn bảng chữ cái -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ1:Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả 16-18’ HĐ2:HD HS làm bài tập 8’ 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Đọc : nên kim, nên người, lên núi. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu mục tiêu bài học. -Đọc khổ thơ. -Khổ thơ là lời nói của ai với ai? -Bố nói với con điều gì? -Khổ thơ có mấy dòng thơ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Mỗi dòng thơ nên viết lùi vào 3 ô kể từ lề vào -Yêu cầu HS tìm trong bài các chữ có vần ai – ay, chữ l- n. -Đọc lại khổ thơ, đọc từng dòng thơ -Đọc lại toàn bài. -Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết- chữ viết, cách trình bày bài Bài 2:Treo bảng phụ Bài 3: Treo bảng phụ -Nhận xét, đánh giá tiết học -Nhắc HS về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu. -Viết bảng con -2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu -Thi đua ghi thứ tự bảng chữ cái. 2-3 HS đọc -Của bố với con -Con học hành chăm chỉ thì thời gian không đi mất. -4 dòng. -Viết hoa. -5 chữ. -Viết bảng con: ngày, lại, là. -Viết vào vở -Soát lỗi. -1-2 HS đọc bài -Làm bài vào bảng con -1 HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc 9 chữ cái đầu -Điền miệng -Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc. -Vài HS đọc thuộc -2-3 HS đọc 19 chữ cái đầu. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài1: Học hát Quốc ca I. Mục tiêu: Giúp HS: HS nắm được đây là bài hát quốc ca của nước Việt Nam. Hát đúng sắc thái thể hiện sự trong sáng, trang trọng uy nghi trước lá cờ tổ quốc. Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương, kính yêu Hồ Chủ Tịch. II. Chuẩn bị: - Hát đúng và chính xác bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu 5’ HĐ 2: Dạy hát 35’ Dặn dò. -Khi nào chúng ta hát hoặc nghe quốc ca? -Giới thiệu: bài quốc ca là bài hát chung của cả nước nguyên là Tiến quân ca do nhạc sĩ văn cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử quốc ca. Tất cả mọi người phải đúng nghiêm trang hướng về lá quốc kì. -GV cho HS nghe băng nhạc – kết hợp ghi tên bài hát, tên tác giả và treo bảng phụ có các lời ca. -Hát mẫu lần 1. -HD đọc đồng thanh lời ca. -HD hát từng câu theo kiểu móc xích -Sửa sai cho HS hát chưa đúng. -Cho HS hát đồng thanh. -Chỉ định. -HD đọc to 5 điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét tổng kết bài dạy. -Nhắc nhở HS. -Khi chào cờ. -Lắng nghe. -Nghe . Nghe. -Lớp đọc đồng thanh. -Hát theo. -Hs hay xuống giọng, sa trường. -Ngân đủ phát “tiến lên” -Cá nhân tự sửa sai. -Hát cả bài. -Hát theo dãy bàn. -Từng nhóm thi đua tổ thi đua ... -Đọc đồng thanh. -2HS hát cá nhân. -Về học thuộc hát đúng bài . ?&@ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Phép cộng(không nhớ), tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính),tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. -Giải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh + 62 5 67 + 29 40 69 + 53 26 79 + 34 42 76 A. Kiểm tra 2-3’ B Bài mới HĐ1: Củng cố về phép cộng, tên gọi ccs thành phần của phép cộng 20’ HĐ 2.Giải bài toán có lời văn. 10’ C. Củng cố, dặn dò. 1-2’ -Yêu cầu HS làm bảng con -Giới thiệu bài Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con Bài 2: Hướng dẫn HS cách tính miệng. Bài 3: Nêu miệng phép tính Bài 4:HD HS -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm bài và nhận xét. -Nhận xét bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập5/6. 72 + 11; 40 + 37; 6 + 32 -Nêu tên các thành phần của phép tính. -Nhận xét. 50 + 10 + 20 =80 50 + 30 = 80 -Đăït tính và ghi vào bảng con. -Nêu tên các thành phần của phép cộng. -2 HS đọc đề bài -Có: 25 HS trai và 32 HS gái -Có: học sinh. -4-6 HS nêu miệng lời giải. -Giải vào vở. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa A. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa A (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ A, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học ch
Tài liệu đính kèm: