Giáo án Lớp 2 (sáng + chiều)

A- YÊU CẦU:

- HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

- Hiểu nội dung bài.

- Rèn kỹ năng đọc cho HS.

B- ĐỒ DÙNG:

 Vở luyện Tiếng Việt + SGK

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 GV nêu yêu cầu:

- HS đọc bài

- HS đọc từng dòng thơ

- Đọc theo từng khổ thơ

- Đọc cả bài

- HS đọc từng dòng thơ

- Đọc theo từng khổ thơ.

- Đọc cả bài.

 

doc 184 trang Người đăng honganh Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
	.....................................................
	b. Bạn nhỏ đang làm gì ?
	.....................................................
	c. Em bé ngủ hay thức ?
	.....................................................
Bài 2: Bạn đến báo em đi tập cùng đội bóng, hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
	- GV hướng dẫn HS viết tin nhắn.
+ Cách xưng hô: bố, mẹ (ơi, kính mến)
+ Nêu lý do: Con đi tập đội bóng
	- HS đọc tin, GV nhận xét sửa từ, câu mỗi bài.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
ôn toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Giúp HS củng cố bảng trừ có nhớ.
- Vận dụng bảng cộng trừ để làm tính, rồi tính liên tiếp.
- Luyện kỹ năng vẽ hình.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	25 - 17	31 - 18	52 - 24	83 - 26
	- HS đặt tính và nêu cách thực hiện phép trừ có nhớ.
Bài 2: Tính:
	53 - 23 - 10 = .........	22 + 38 + 15 = ........
72 - 12 - 6 = .........	85 - 35 + 17 = ........
- HS thực hiện dãy tính qua 2 bước.
37
-18
+8
Bài 3:
46
-18
-13
Bài 4: Trong kho có 65 kg gạo. Số kg ngô ít hơn là 17 kg. Hỏi có bao nhiêu kg ngô ?
	- HS giải toán dạng bài ít hơn.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tự học tiếng việt
Luyện viết: Tiếng võng kêu
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ cho HS.
- HS viết đúng, trình bày sạch đẹp.
- Làm bài tập.
B- đồ dùng: Vở luyện viết.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV đọc bài viết.
Hoạt động 2: HS tìm hiểu nội dung đoạn văn.
	- GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ? Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ?
- HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 3: GV đọc - HS viết bài.
	- Thu vở chấm một số bài.
Hoạt động 4: HS làm bài tập.
- GV theo dõi bổ sung.
ôn toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố cách thực hiện cộng liên tiếp.
- Giải toán có lời văn.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính:
- HS thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Nêu cách thực hiện).
Bài 2: Tính nhẩm:
	100 - 20 = ........	100 - 40 = ........	100 - 30 = ........
	100 - 50 = ........	100 - 60 = ........	100 - 80 = ........
	100 - 10 = ........	100 - 90 = ........	100 - 70 = ........
	- HS viết luôn kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống, sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng 10.
50
30
20
10
100
65
25
5
100
37
24
58
100
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Chú đề: Chú bộ đội
A- yêu cầu: 
- HS có thể hiểu biết và tôn trọng anh bộ đội.
- Rèn HS có tình yêu thương và lòng kính trọng anh bộ đội.
- Sưu tầm và học những bài hát về anh bộ đội.
B- chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Các hoạt động:
Hoạt động 1: HS hoạt động theo nhóm:
	- Kể cho nhau nghe câu chuyện về tấm gương của anh bộ đội Cụ Hồ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể lại nội dung câu chuyện nói về anh bộ đội.
	- HS kể
- Lớp và GV nhận xét
Hoạt động 3: Bình chọn câu chuyện hay.
* Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, bài thơ, câu chuyện, bài hát hay về anh bộ đội.
Tuần 16: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Đàn gà mới nở
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn cả bài.
- Giọng âu yếm hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu nội dung bài thơ: Học thuộc lòng.
B- đồ dùng: Tranh minh hoạ.
C- Các hoạt động dạy học:
	1- Kiến thức bài cũ:
	2- Bài mới: Giới thiệu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc từng khổ thơ.
- HS luyện đọc từ khó: líu ríu, dập dờn, giờ.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc cả bài thơ theo nhóm, dãy, đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
1 HS đọc khổ 1: 
- Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con.
HS: lông vàng, mắt đen.
- Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con như thế nào ?
HS: dang cánh, ngẩng đầu, trông ...
- Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở ?
c) Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc theo dòng, khổ, bài.
(?) Nội dung của bài.
3- Củng cố dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn luyện từ
Luyện tập từ chỉ quan hệ họ hàng
A- yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về quan hệ gia đình, họ hàng.
- Làm bài tập điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi.
- Từ ngữ về anh em trong gia đình.
B- đồ dùng: 
C- Các hoạt động dạy học:
	Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1: Hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
	a) ......................... là những người sinh ra bố em
	 ............................ là những người sinh ra mẹ em.
	b) Những người ruột thịt bên bố gồm .......................................................
	...................................................................................................................
c) Những người ruột thịt bên mẹ gồm ......................................................
	...................................................................................................................
Bài 2: Hãy điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống:
	Tôi về hỏi ông tôi.
	- Bây giờ đến tháng mười chưa ông nghỉ 
- Bây giờ là tháng tư 
- Thế sao chim gáy đã ra ăn đàn 
Bài 3: Hãy ghép các tiếng cho dưới đây thành từ có hai tiếng thương, trọng, kính, nhớ, nghĩa, từ, nhân, cẩn, quý yêu.
	- HS ghép tiếng thành từ có nghĩa - VD: thương yêu.
	- HS làm bài, GV chữa nhận xét.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học toán
Luyện tập
A- yêu cầu:
- Củng cố phép trừ không nhớ, có nhớ.
- Tìm số trừ.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm (HS đọc luôn kết quả).
	11 - 3 = ........	12 - 5 = ........	17 - 8 = ........
	13 - 5 = ........	14 - 7 = ........	18 - 9 = ........
	15 - 7 = ........	16 - 9 = ........	16 - 7 = ........
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
	43 - 25 	55 - 38	67 - 18	92 - 55
	- HS đặt tính theo cột dọc.
	- Nêu cách thực hiện phép trừ.
Bài 3: Điền số vào ô trống:
	53 - = 28	 - 79 = 28	
	70 - = 46	21 - = 6
	- Tìm số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào ?
HS ...........
Bài 4: 
a) Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm M, N, P.	* M
	* N	* P
b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm: A, B
	* A	* B
	HS lên bảng nối.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn tập làm văn
Luyện tập 
A- yêu cầu:
- Nắm được trình tự các việc cần làm khi gọi điện và nghe điện thoại.
- Biết soạn nội dung cho các cuộc gọi điện thoại.
B- Các hoạt động dạy học:
	Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1: Em hãy sắp xếp lại trật tự các bước gọi và nghe điện thoại dưới đây sao cho đúng.
	a) Gọi điện:
	Bấm số cần gọi, nhấc ống nghe, nghe tút kéo dài, chờ đầu dây bên kia đáp.
	b) Nghe điện thoại:
	Chào và tự giới thiệu mình là ai, nhấc ống nghe lên, hỏi để rõ người đầu dây kia là ai ?
Bài 2: Hãy soạn nội dung cho hai cuộc điện thoại như sau:
a) Báo tin cho bà ngoại ở quê biết điểm tổng kết năm học của em đạt loại giỏi, nghỉ hè em sẽ về quê thămbà.
b) Rủ bạn cùng đi thư viện đọc sách.
	- HS làm bài
	- GV chữa nhận xét bài làm của HS.
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
ôn toán
Thực hành xem đồng hồ
A- yêu cầu:
- Giúp HS biết xem giờ trên các loại đồng hồ.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền số.
	HS xem tranh:
	(?) Minh ngủ dậy lúc mấy giờ ?
	HS: 6 giờ
	- 6 giờ kim phút chỉ vào số bao nhiêu ? kim dài chỉ vào số bao nhiêu ?
	(?) Minh đi học vào lúc ......... giờ ?
HS: 7 giờ
- Minh học ở nhà lúc mấy giờ ? đi ngủ lúc mấy giờ ?
Bài tập 2: Nối đồng hồ với tranh vẽ thích hợp.
- Em tập thể dục lúc 6 giờ.
- Em ăn cơm lúc mấy giờ ?
	- Em đi học lúc mấy giờ ?
- Em xem ti vi lúc 8 giờ tối.
* Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn tập về giải toán
Thực hành xem lịch
A- yêu cầu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
- Biết giải toán có lời văn
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - Quả đu đủ cân nặng ................ kg ?
	- Quả dưa cân nặng ................... kg ?
	- kg + ........... kg = ............ kg?
Quả dưa và quả đu đủ cân nặng .......... kg ?
Bài 2: Xem lịch tháng 12 rồi cho biết:
- Tháng 1 có .............. ngày.
- Các ngày thứ năm trong tháng 1 là ..................
Số ? Xem tờ lịch trên rồi cho biết:
- Tháng 1 có .............. ngày.
- Các ngày thứ năm trong tháng 1 là ..................
- Tháng 1 có ......... ngày thứ bảy, có ........... ngày chủ nhật, ngày 1 tháng 1 là ngày Tết đầu năm mới, em được nghỉ cả các ngày thứ bảy và chủ nhật. Như vậy trong tháng 12 em được nghỉ học ......... ngày.
Bài 3: Nếu hôm nay là thứ 7, ngày 6 tháng 3 sau 8 ngày nữa thì vào thứ mấy ?
- HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài làm của học sinh.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học
Luyện viết: Thời gian biểu
A- yêu cầu:
- HS luyện đọc, làm bài tập.
- Lập thời gian biểu của em.
B- Các hoạt động dạy học:
Làm bài tập
1- Em hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
a) Phương pháp ghi những việc cần làm vào thời gian biều vì:
 Để cô giáo chủ nhiệm kiểm tra những công việc em làm.
 Để Phương nhớ việc cần phải làm.
 Để tự nhắc nhở mình phải thực hiện đầy đủ, đúng giờ các công việc đã định.
b) Hãy so sánh xem thời gian biểu giữa ngày nghỉ (thứ bảy, chủ nhật và ngày thường của Phương có gì khác nhau.
 Ngày nghỉ Phương không phải đi học.
 Riêng những ngày nghỉ thay cho đi học, thứ bảy học vẽ, chủ nhật vui chơi.
 Như ngày thường
2- Em lập thời gian biểu cho ngày thứ bảy và chủ nhật của em.
sinh hoạt tập thể
Nêu và hát bài hát nói về chú bộ đội
A- yêu cầu:
- HS nhớ được tên bài hát có nội dung nói về chú bộ đội.
- Biểu diễn được theo bài hát.
- HS có ý thức sưu tầm các bài hát.
- Có tình cảm yêu quý chú bộ đội.
B- Chuẩn bị:
	- Sưu tầm bài hát.
c- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Ghi tên những bài hát có nội dung nói về chú bộ đội.
- HS trình bày.
- HS trong nhóm bổ sung 
Hoạt động 2: HS biểu diễn theo nhóm.
- Hát đơn ca.
- Hát tốp ca.
- Thi hát giữa các nhóm.
Hoạt động 3: Lớp bình luận.
Bình chọn bài hát hay và biểu diễn hay, đẹp.
* Dặn dò: Sưu tầm bài thơ, bài hát về chú bộ đội.
Tuần 17: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Thêm sừng cho ngựa
I- yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài.
- Đọc to, rõ ràng, thể hiện đúng tình cảm của các nhận vật qua giọng đọc.
- Hiểu được nội dung bài.
II- chuẩn bị: Tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra 5 - 6 đọc bài thời gian biểu của mình.
	GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: GV giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu 1 lần với giọng kể vui, chậm rãi, mẹ lúc ôn tồn, lúc ngạc nhiên.
- Gọi HS luyện đọc theo đoạn, kết hợp với giải nghĩa các từ khó. Giọng Bin lúc hồn nhiên, tự tin.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Bin ham vẽ như thế nào ? (trên nền nhà, ngoài sân ...)
- Bin định vẽ con gì ? (con ngựa)
- Vì sao mẹ hỏi "Con vẽ gì đấy ?" (mẹ không nhận ra đó là con vẽ không giống ngựa).
- Bin định chữa bức vẽ đó như thế nào ?
(Thêm 2 cái sừng để con vật trong tranh trở thành con bò).
- Em hãy nói vài câu để Bin không buồn ?
(Có công mài sắc, có ngày nên kim).
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn bài
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi
I- yêu cầu:
- Củng cố cho HS về từ trái nghĩa.
- Biết dùng các từ trái nghĩa để đặt câu đơn giản theo mẫu.
- Mở rộng thêm vốn từ về vật nuôi.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Nối mỗi con vật sau với thành ngữ chỉ đặc điểm của nó.
	- Lạch bạch như con vịt bầu
- Hôi như cú
- Nhanh như sóc
- Chậm như sên
- GV đưa tranh các con vật - HS nối với tranh
Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh vào các từ.
	- xấu: xấu như ma	yếu ....................................
	- dữ: ..................................	oai .....................................
	- vàng: ..............................	trắng ..................................
	- HS viết hình ảnh so sánh phải hợp lý.
Bài 3: Dùng cách so sánh để viết tiếp các câu sau.
	- Con chó nhà Phương toàn thân đen ........................
- Trên trán nó lại có một đốm trắng tròn ...................
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
toán
Ôn tập
I- yêu cầu:
- Củng cố về phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
- Củng cố về giải toán.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm:
5 + 7 = .........	8 + 6 = .........	9 + 4 = .........
7 + 5 = .........	6 + 8 = .........	4 + 9 = .........
12 - 5 = .........	14 - 6 = .........	13 - 9 = .........
12 - 7 = .........	14 - 8 = .........	13 - 4 = .........
- GV: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào ?
- HS: Không thay đổi.
- HS viết kết quả vào phép tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
	45 + 39 	87 + 13
	63 + 28	56 + 19
	- HS thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Nêu cách tính.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
5
+6
+39
13
+8
+79
- HS nêu cách tính tổng ?
- GV chữa, nhận xét.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
ôn tập làm văn
Ngạc nhiên thích thú - Kể về con vật
I- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói:	+ Biết nói lời khen ngợi.
	+ Biết kể về một con vật nuôi.
- Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Em hãy kể tên các con vật được nuôi trong gia đình.
HS: Thảo luận nhóm đôi, kể cho nhau nghe.
- Từng nhóm đại diện lên kể.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
GV: Hãy kể tên các con vật mà em biết.
- Nêu đặc điểm của từng con vật.
- HS tự kể về các con vật nuôi.
VD: Voi: to, khoẻ; hổ: dữ, ......
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Viết thời gian biểu của em vào chủ nhật tuần trước.
M: 6h30 ngủ dậy.
HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự lập thời gian biểu cụ thể.
- Gọi một số HS đọc thời gian biểu của mình.
- Lớp và GV nhận xét bổ sung.
GV chấm thời gian biểu của một số HS.
* Dặn dò: Hoàn thành bài tập
toán
Luyện tập
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố về cộng trừ nhẩm và viết.
- Rèn kỹ năng giải toán..
- Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm:
	15 - 8 = 	11 - 4 = 	17 - 9 =	14 - 6 =
	7 + 8 =	7 + 4 = 	8 + 9 =	8 + 6 =
- HS đọc và ghi ngay kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
34 - 17 	72 - 39 	56 - 28	61 - 6
- HS đặt tính theo cột.
- Nêu cách thực hiện
Bài 3: Tìm x
x + 35 = 62
x - 17 = 46
24 + x = 73
- Nêu x là thành phần nào chưa biết trong phép tính.
+ x là số hạng
GV: Muốn tìm số hạng ta tìm tìm như thế nào?
+ x là số bị trừ
GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
* Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
toán
Ôn tập hình học
I- mục tiêu:
- Củng cố về nhận dạng hình và nêu tên hình.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: 
	Ghi tên hình vào chỗ chấm (theo mẫu)
Hình .......................	Hình .......................	Hình .......................
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm
Ã
................................................... 1dm = ? cm
ã C
Bài 3: Chấm thêm hai điểm D và E sao cho:
Bã
a) A, C, D là ba điểm thẳng hàng.
b) B, C, E là ba điểm thẳng hàng.
Bài 4: Số ?
Trong hình bên:
- Có hình tam giác
- Có hình tứ giác
- HS làm bài vào vở.
- GV chữa 1 số bài
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học tiếng việt
Luyện viết
I- mục tiêu:
- Rèn viết đúng cỡ chữ, đúng chính tả.
- Làm bài tập chính tả.
II- chuẩn bị: Vở viết.
C- Các hoạt động dạy học:
	a) Hướng dẫn chính tả:
	- HS đọc bài viết.
	- GV hỏi, HS trả lời về nội dung đoạn văn.
	GV: Khi viết bài ta cần viết hoa những chữ nào ? Vì sao ?
b) GV đọc - HS nghe viết bài.
- GV theo dõi uốn nắn.
c) Thu vở chấm bài
- Nhận xét bài viết.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS làm bài.
- GV theo dõi bổ sung.
sinh hoạt tập thể
Sưu tầm bài hát về chú bộ đội
A- yêu cầu:
- HS hiểu biết về chú bộ đội.
- Yêu thích chú bộ đội.
- Rèn thói quen gọn gàng ngăn nắp.
B- Chuẩn bị: 
c- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, quan sát tranh ảnh về chú bộ đội.
	- Nói những điều em quan sát được trong tranh ảnh về chú bộ đội.
Hoạt động 2: Tập làm theo chú bộ đội.
	- Rèn tác phong nhanh nhẹn.
	- Đi đứng trang nghiêm.
- Ăn mặc gọn gàng.
Hoạt động 3: Hát các bài hát về các chú bộ đội.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tuần 18: Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
tập đọc
Ôn tập
A- yêu cầu:
- HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
- Hiểu nội dung bài.
- Yêu thích môn Tập đọc.
B- đồ dùng: Vở viết + SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV gọi HS đọc bài.
	- HS 7 - 8 em đọc
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bài.
	- Nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc con vừa đọc là gì ?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
	- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
	- HS có thể đọc theo cách phân vai (1 một số HS khá, giỏi).
	- Lớp và GV theo dõi sửa chữa.
* Dặn dò: GV và HS nhận xét bình chọn.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
Ôn luyện từ
A- yêu cầu:
- Ôn luyện về các từ chỉ hoạt động. Đặt câu với từ chỉ hoạt động đó.
- Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Em hãy tìm các từ chỉ hoạt động trong giờ ra chơi của trường em, đặt 1 câu có từ vừa tìm được.
	- HS đọc yêu cầu của bài: tìm từ chỉ hoạt động của HS trong giờ ra chơi.
	- HS: chạy, nhảy, hát, đá cầu ...
+ Đặt câu: Giờ ra chơi các bạn đá cầu.
- HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Em hãy viết lời mời hay yêu cầu, đề nghị trong trường hợp sau:
	Một bạn nghịch ngợm trong giờ truy bài.
HS: Viết lời yêu cầu, đề nghị.
- Tớ đề nghị cậu giữ trật tự !
HS và GV nhận xét - chữa bài
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Toán
Ôn tập
A- yêu cầu: Củng cố về:
- Xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Xác định thời gian biểu.
- Xem lịch.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Nối khối lượng thích hợp với các sự vật.
- GV hướng dẫn HS dùng thước nối phù hợp.
	+ Con voi	80 kg
	+ Bàn là	1 tấn
+ Con lợn	4 kg
+ Em bé	1 kg
+ Cặp sách vở	12 kg
- HS làm bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- GV chốt kết quả.
Bài 2: Điền vào chỗ chấm thời gian thích hợp.
	...................... em ngủ dậy.
Em đi học lúc ......................
Em về học lúc ......................
Em ăn cơm trưa lúc .............
.............. em ngủ trưa
.............. em vui chơi
.............. em học bài ở nhà
- GV hướng dẫn HS làm từng bài tập.
Bài 3: Hôm nay là ngày 15 tháng 12 (thứ 6) vậy thứ 6 tuần sau sẽ là ngày bao nhiêu ?
	HS: Nêu cách tính: 15 + 7 = 22
Vậy thứ 6 tuần sau sẽ là ngày 22.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
Ôn tập làm văn
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói, biết thể hiện sự ngạc nhiên thích thúc.
- Rèn kỹ năng biết lập thời gian biểu
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS lên bảng nêu từng tình huống theo nhóm (tự mỗi nhóm chuẩn bị).
- GV hướng dẫn HS làm từng nội dung.
+ Nội dung 1: Thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
Nhóm 1: ồ, như thế thì vui quá !
	 Như thế thì thích nhỉ ! 
	 Chà ! thật là tuyệt vời
- GV và HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- GV chốt ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Em hãy lập thời gian biểu cho 1 ngày.
	- GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu.
- HS tự lập rồi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
- Bình chọn bạn lập tốt nhất.
+ Phân bố thời gian hợp lý, liên tiếp.
- Nội dung công việc rõ ràng hợp lý.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
toán
Ôn tập giải toán có lời văn
A- yêu cầu: - HS ôn tập củng cố lại cách giải toán.
 - Tìm thành phần chưa biết.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm x:
	a) x - 15 = 32 - 15	b) 15 + x - 30 = 25
- GV hướng dẫn HS làm từng phần.
- Hiệu của vế trái biết chưa ?
HS: Còn dưới dạng 1 phép tính.
HS làm bài trên bảng.
- x là thành phần nào chưa biết trong phép tính (SBT).
x - 15 = 32 - 15
x - 15 = 17
x 	= 17 + 15
x 	= 32
Tương tự phần b) 15 + x - 30 = 25
GV: Ta coi	15 + x là số bị trừ - 30 = 25
	15 + x = 25 + 30
	15 + x = 55	
x	 = 55 - 15
x	 = 40
Bài 2: Ngân hái được 15 bông hoa. Hà hái được ít hơn Ngân 2 bông hoa. Hỏi Hà hái được bao nhiêu bông hoa.
	- HS đọc đề toán: Xác định dạng toán nào ? (ít hơn)
	- Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số hoa Hà hái ta làm như thế nào ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV và lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ .......... ngày ..... tháng ..... năm ..........
Toán
Ôn tập
A- yêu cầu:
- Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ 1 lần).
- Tìm thành phần chưa biết.
- Giải toán.
B- đồ dùng: Hệ thống bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm:
a) 	9 + 4 	 = .........	2 + 1 + 7 = ..........	 5 + 3 + 2 = .........
	8 + 3 + 1 = .........	7 + 3 = ...........	 5 + 5 = ..........	
b) 	14 + 3 + 3 = .........	25 + 15 = ..........	 30 - 5 - 5 = .........
	14 + 6 = .........	20 + 10 + 10 = ...........	 30 - 10 = ..........	
- HS nhẩm và viết luôn kết quả.
Bài 2: Tìm x:
	x + 32 = 54	x - 32 = 58
	- HS nêu thành phần của x: x là thành phần nào chưa biết trong phép tính.
	- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Lan có 12 quyển vở. Hùng có nhiều hơn Lan 4 quyển vở. Hỏi Hùng có bao nhiêu quyển vở ?
	- Bài toán cho biết gì ?
- Đi tìm số vở của ai ?
- Đây là dạng toán gì ? (nhiều hơn)	
- HS làm bài - GV chữa chốt kết quả.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
tự học
Luyện viết
A- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng luyện viết chữ đúng chính tả, đẹp.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và làm bài tập.
B- đồ dùng: Vở luyện viết.
C-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 buoi 2.doc