I.Mục tiêu : Sau bài học, HS:
- Biết phép cộng với số 0.
- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
- Giáo dục HS ý thức chăm học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: Bộ đồ dùng toán 1, SGK, tranh vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
à phần luyện nói. HS: Bộ ghép chữ học vần, SGK, bảng con, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc SGK Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: *Vần uôi: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vần uôi, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôi Lớp cài vần uôi. GV nhận xét. *HD đánh vần : uô - i - uôi Có vần uôi, muốn có tiếng chuối ta làm thế nào? Cài tiếng chuối. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuối. Gọi phân tích tiếng chuối. GV hướng dẫn đánh vần: Dùng tranh giới thiệu , rút từ “nải chuối” - ghi bảng Gọi đọc sơ đồ trên bảng. * Vần ươi (Hướng dẫn quy trình tương tự ) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. *Hướng dẫn viết: GV viết mẫu, HD cách viết, HS viết bảng con : uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi. GV nhận xét và sửa sai. * Dạy từ ứng dụng: GV ghi bảng Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. GV gạch chân Đọc từ ứng dụng GV giải thích, đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc lại toàn bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu ứng dụng : GV giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ Đọc câu ứng dụng: GV nhận xét và sửa sai. b/ Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. GV theo dõi, uốn nắn. Thu chấm 1 số vở. c/ Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bưởi, vú sữa”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục tình cảm. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại toàn bài Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà học bài, làm BT ở VBT, xem trước bài 36: ay, â-ây. 3 HS N1 : gửi quà . N2 : cái túi. HS đọc lại 1 HS phân tích. Cài bảng cài. Cá nhân, nhóm, lớp Thêm âm ch đứng trước vần uôi và thanh sắc trên đầu vần uôi. Toàn lớp. 1 HS Cá nhân, nhóm, lớp HS đọc: cá nhân, lớp Cá nhân, lớp (Giống nhau và khác nhau) 3 em. Toàn lớp viết. HS theo dõi, đọc thầm HS tìm tiếng có vần mới học trong từ trên, HS đánh vần, đọc trơn tiếng Cá nhân, nhóm, lớp 4 HS đọc lại 2 HS Vần uôi, ươi. 2 HS Đại diện 2 nhóm. Cá nhân, lớp HS theo dõi, đọc thầm HS tìm tiếng có vần mới học trong câu “buổi”, HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng : buổi Cá nhân, nhóm, lớp Thực hiện toàn lớp. HS nói dựa theo gợi ý của GV HS khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. 2 HS Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2009 HỌC VẦN: BÀI 36 : AY –  – ÂY I.Mục tiêu : Sau bài học, HS: - Đọc được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Giáo dục HS ý thức chăm học tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. HS: SGK, bộ ghép chữ học vần, vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc SGK Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Vần ay:GV giới thiệu trực tiếp vần ay - ghi bảng Gọi 1 HS phân tích vần ay. Lớp cài vần ay. GV nhận xét . So sánh vần ay với ai. *HD đánh vần, đọc trơn: a- y - ay, ay GV chỉnh sửa phát âm Có vần ay, muốn có tiếng bay ta làm thế nào? Cài tiếng bay. GV nhận xét và ghi bảng tiếng bay. Gọi phân tích tiếng bay. GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: bờ- ay- bay . bay Dùng tranh giới thiệu từ “máy bay”- ghi bảng. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần ây : Hướng dẫn quy trình tương tự ) Lưu ý HS: vần ây có âm â( đọc là ớ) đứng trước, âm y đứng sau. So sánh 2 vần: ay với ây. Đọc lại 2 cột vần. *Hướng dẫn viết: GV viết mẫu, HD cách viết, HS viết bảng con: ay, máy bay, ây, nhảy dây. GV nhận xét và sửa sai. *Dạy từ ứng dụng: GV ghi bảng: Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. Tìm tiếng có vần mới học trong các từ trên Đọc từ ứng dụng: GV giải thích, đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. HS đọc lại toàn bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. Hướng dẫn HS cách đọc câu ứng dụng, chú ý ngắt hơi khi gặp dấu phẩy. Đọc câu ứng dụng: GV nhận xét và sửa sai. GV đọc mẫu b/ Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. GV theo dõi, uốn nắn. Thu chấm 1 số em, nhận xét cách viết. c/ Luyện nói: Chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe.” GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục tình cảm. 4.Củng cố : - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Tổ chức trò chơi :Tìm vần tiếp sức. GV chép sẵn đoạn văn có chứa vần ay, ây lên 2 bảng phụ. Chia lớp thành 2 đội, cho các em thi tìm bằng cách tiếp sức. Sau trò chơi đội nào tìm được nhiều tiếng đội đó sẽ thắng. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT ở VBT, xem trước bài 37:bài ở nhà. 3 HS N1 : tuổi thơ . N2 : tươi cười. HS đọc lại 1 HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. (Giống nhau và khác nhau) Cá nhân, lớp. Thêm âm b đứng trước vần ay. Toàn lớp. 1 HS. Cá nhân, nhóm, lớp HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp ( giống và khác nhau) Cá nhân, lớp Toàn lớp viết. HS theo dõi, đọc thầm xay, ngày, vây, cây. HS đánh vần tiếng và đọc trơn tiếng . Cá nhân, nhóm, lớp. 4 HS đọc lại 2 HS Vần uôi, ươi. 2 HS Đại diện 2 nhóm. Cá nhân, nhóm, lớp HS theo dõi, đọc thầm HS tìm tiếng có vần mới học trong câu. HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng Cá nhân, nhóm, lớp 3 HS đọc lại Toàn lớp HS luyện nói dựa theo gợi ý của GV HS khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. 2HS Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. Thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ THĨ DơC RÌN LUYƯN T¦ THÕ C¥ B¶N I/ Mơc tiªu : - ¤n 1 sè kÜ n¨ng §H§N ®· häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù - ¤n t thÕ ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®a 2 tay ra tríc. - Häc ®øng ®a 2 tay dang ngang, ®øng ®a 2 tay lªn cao chÕch ch÷ V. Yªu cÇu: Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®øng ®a 2 tay dang ngangvµ ®øng ®a 2 tay lªn cao chÕch ch÷ V. ( thùc hiƯn b¾t chíc theo GV) II/Ph¬ng tiƯn, ®Þa ®iĨm : - Trªn s©n trêng - Cßi III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung Phong ph¸p lªn líp Më ®Çu C¬ b¶n KÕt thĩc - GV nhËn líp, kiĨm tra sÜ sè - GV phỉ biÕn néi dung , yªu cÇu bµi häc - Ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n tËp råi ®i thêng - ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®øng nghiªm - nghØ - ¤n t thÕ ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®a 2 tay ra tríc - Häc ®øng ®a 2 tay dang ngang vµ ®a 2 tay lªn cao chÕch ch÷ V * ¤n phèi hỵp - §øng t¹i chç vç tay h¸t - GV cïng HS hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt giê häc vµ ra bµi tËp vỊ nhµ X X X X X X X X X X X X GV - C¸n sù ®iỊu khiĨn - GV nªu tªn vµ lµm mÉu tõng ®éng t¸c - GV gi¶i thÝch vµ cïng HS thùc hiƯn - GV ®iỊu khiĨn HS thùc hiƯn X X X X X X X X X X X X GV HỌC VẦN: BÀI 37 : ÔN TẬP I.Mục tiêu :Sau bài học, HS: - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. - Giáo dục HS yêu thích học tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể : Cây khế HS: SGK, bảng con, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc SGK Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp-ghi đề b/ Ôn tập: * Các vần đã học: GV gắn bảng ôn lên bảng GV chỉ chữ * Ghép chữ thành vần: GV chỉ bảng lớp. Gọi đọc các vần đã ghép. * Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. HS đọc từ ứng dụng: (đọc không theo thứ tự) Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. * Tập viết từ ứng dụng: Hướng dẫn viết bảng con từ : mây bay, tuổi thơ. GV nhận xét viết bảng con . *Củng cố tiết 1: Đọc lại toàn bài NX tiết 1 Tiết 2 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. GV theo dõi nhận xét. - Luyện đọc câu ứng dụng :GV giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say. Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả HS tìm tiếng có vần mới ôn, GV gạch chân HS đọc câu ứng dụng: GV nhận xét và sửa sai. b/ Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: tuổi thơ, mây bay. GV theo dõi, thu 1 số vở chấm Nhận xét cách viết c/ Luyện nói: Kể chuyện theo tranh : “Cây khế”. GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp HS dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện Cây khế. Qua đó GV giáo dục tình cảm cho HS Ý nghĩa câu chuyện: 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại toàn bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà học bài, làm BT ở VBT,xem trước bài 38: eo, ao. HS nêu : ay, â, ây. 3 HS N1 : cối xay. N2 : vây cá. HS theo dõi HS đọc âm HS chỉ chữ và đọc âm HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang: cá nhân, lớp. HS theo dõi, đọc thầm Cá nhân, nhóm, lớp 2 HS Toàn lớp thực hiện 3 HS Cá nhân, nhóm, lớp. HS thảo luận nhóm đôi về tấm lòng của người mẹ đối với các con. HS: đánh vần, đọc trơn tiếng. Cá nhân, nhóm, lớp Toàn lớp viết HS lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh. HS nhắc lại ý nghĩa câu truyện. Đại diện 2 nhóm thi đọc bài. Thực hiện ở nhà. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp HS: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0. - So sánh các số. - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: HS: Vở, SGK, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS lên bảng: 2 2 + 3 , 2 + 3 4 + 0 Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = ; 3 + 2 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT trực tiếp: Ghi đề “Luyện tập chung”. 3.HD làm các bài tập : GV yêu cầu HS mở SGK, nêu yêu cầu của từng bài, hướng dẫn HS cách làm bài số 2. Sau đó, HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. (Thời gian 20 phút) GV thu 1 số bài chấm nhanh Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 1: 1 HS nêu YC của bài toán. GV cùng HS theo dõi nhận xét sửa sai. Bài 2 : 1 HS nêu YC của bài toán. Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm thế nào? GV theo dõi nhận xét sửa sai. Bài 4: 1 HS nêu YC của bài toán. HS dựa vào hình vẽ, nêu bài toán. GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc lại bảng cộng trong PV5 Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 2 HS Cả lớp thực hiện. HS nhắc lại đề Tính 3 HS lên bảng chữa bài. Tính Phải cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba. 3 HS lên chữa bài Viết phép tính thích hợp 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bảng con: 2+ 1= 3 1+ 4= 5 Luyện tập chung. Nhiều học sinh đọc. Thực hiện ở nhà. Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2009 TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I. (Đề thi, GV coi thi nhà trường phân công) ÂM NHẠC: Ôn tập bài hát: LÍ CÂY XANH Tập nói thơ theo tiết tấu (tiết tấu của bài Lí cây xanh) I.Mục tiêu: HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Giáo dục HS thích học hát. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ - Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ (mỗi dòng có 4 chữ- tiếng) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Ôn bài hát “Lí cây xanh” - Cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ. - Cho HS hát lại cả bài hát. - Hát kết hợp với vận động phụ họa. - Lần lượt tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 2, cuối cùng gõ theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp nhún chân theo nhịp. Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu: -Cho HS thể hiện tiết tấu *Củng cố: *Dặn dò: - Tập hát và gõ đệm theo phách. -Hát tập thể, tổ, nhóm -Thực hiện theo nhóm, lớp. -Thực hiện cả lớp, nhóm. -Cả lớp -HS nói theo tiết tấu bằng chính lời ca của bài Lí cây xanh: Cái cây xanh xanh x x x x Thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo. HS hát lại bài Lí cây xanh, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng HỌC VẦN: BÀI 38: EO - AO I.Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - Giáo dục HS thích học tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói. HS: Bộ ghép chữ học vần, vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc SGK Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: * Vần eo: GV giới thiệu trực tiếp, ghi bảng: eo. Gọi HS phân tích vần eo. Lớp cài vần eo. GV nhận xét *Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: e - o - eo, eo Có vần eo, muốn có tiếng mèo ta làm thế nào? Cài tiếng mèo. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mèo. Gọi phân tích tiếng mèo. Đưa tranh giới thiệu, rút từ “con mèo”. Ghi bảng Gọi đọc sơ đồ trên bảng. * Vần ao : ( Hướng dẫn quy trình tương tự ) So sánh 2 vần eo và ao? Đọc lại 2 cột vần *Hướng dẫn viết: GV viết mẫu, HD cách viết. HS viết bảng con: eo, con mèo, ao, ngôi sao. GV nhận xét và sửa sai. *Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Tìm tiếng có vần mới học trong các từ trên. Đọc từ ứng dụng GV giải thích, đọc mẫu *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút đoạn thơ ghi bảng: Suối chảy rì rào Gió cuốn lao xao Bé ngồi thổi sáo. GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng. GV nhận xét và sửa sai. b/ Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. GV theo dõi, uốn nắn. Thu chấm 1 số em, nhận xét bài viết. c/ Luyện nói : Chủ đề “Gió mây, mưa, bão, lũ.” GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp HS trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. GV giáo dục tình cảm. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại toàn bài. Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, làm BT ở VBT,xem trước bài 39:au, âu. HS nêu :Ôn tập. 3 HS N1 : mây bay. N2 : đôi đũa. HS đọc lại 1 HS phân tích. Cài bảng cài. Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. Thêm âm m và thanh huyền trên đầu vần eo. Toàn lớp 1 HS Đánh vần tiếng mèo: cá nhân, nhóm, lớp HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. 2 HS (Giống nhau và khác nhau) 3 HS Toàn lớp viết. HS theo dõi, đọc thầm HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng Cá nhân, nhóm,lớp 3 HS đọc lại. ao, eo. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp HS theo dõi, đọc thầm HS tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ. HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp Toàn lớp viết HS luyện nói theo gợi ý, HD của GV. Lắng nghe 2 HS Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2008 TẬP VIẾT : XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI, NGÓI MỚI I.Mục tiêu :Giúp HS: - Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,ngói mới. kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết1, tập 1 - Biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết đúng. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: GV:Mẫu viết bài 7, HS: Vở tập viết, bảng con, . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài: GV gắn các từ đã viết mẫu lên bảng, giới thiệu và ghi đề bài. b/ Hướng dẫn viết: * GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu: xưa kiạ Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ xưa kia GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS viết bảng con: xưa kia. GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai. * GV hướng dẫn quy trình tương tự với các từ khác: mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới. c/Thực hành viết: GV hướng dẫn HS viết: mỗi từ viết 1 dòng, viết 3 lượt , khoảng cách giữa các lần viết: 1 ô vở( 4 ô li) Cho HS viết bài vào vở tập viết. GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết . Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà ở vở tập viết, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. Tổ 1 nộp vở. HS nêu đề bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới. HS theo dõi ở bảng lớp. xưa kia . HS phân tích. Toàn lớp Thực hành viết vào vở. HS nêu : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới. Thực hiện ở nhà. TẬP VIẾT: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẼ. I.Mục tiêu : Giúp HS: - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết1, tập 1 - Biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết đúng. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu viết bài 7, HS: Vở tập viết, bảng con. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài: GV gắn các từ đã viết mẫu lên bảng, giới thiệu và ghi đề bài. b/ Hướng dẫn viết: * GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu: đồ chơi Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi * GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS viết bảng con: đồ chơi. GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai. * GV hướng dẫn quy trình tương tự với các từ khác: tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối c/ Thực hành viết: GV hướng dẫn HS viết: mỗi từ viết 1 dòng, viết 3 lượt , khoảng cách giữa các lần viết: 1 ô vở( 4 ô li) Cho HS viết bài vào vở tập viết. GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết . Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà vào vở tập viết, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 5 HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới. HS theo dõi ở bảng lớp Tổ 2 nộp vở HS phân tích. Toàn lớp Thực hành viết vào vở. HS: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối Thực hiện ở nhà. TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3. I.Mục tiêu : Sau bài học , HS : -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giáo dục HS ý thức chăm học toán. II.Đồ dùng dạy học: HS: Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . GV: Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : 2.Bài mới : a/ GT bài: ghi đề bài học. * GT phép trừ 2 – 1 = 1 (có mô hình). GV đính và hỏi : Có mấy bông hoa? Cô bớt mấy bông hoa? Còn lại mấy bông hoa? Vậy 2 bớt 1 còn 1. Bớt là bỏ đi, trừ đi GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là : dấu trừ. Gọi HS đọc dấu trừ . Ghép phép tính thích hợp GV nhận xét phép tính cài của HS. Gọi HS đọc phép tính vừa cài để GV ghi bảng phần nhận xét. * GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự). Gọi HS đọc to phép tính và GV ghi nhận xét. GV đưa mô hình để HS nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1 Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Lấy kết quả trừ đi số này ta được
Tài liệu đính kèm: