A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần eo – ao ; chú mèo – ngôi sao và câu ứng dụng
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Gió , mây , mưa , bão .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ào thì em thích có gió thổi ? - Mở SGK đọc cá nhân bài ôn tập - Viết chữ tuổi thơ , mây bay vào bảng con. + Giống : đều có e . + Khác : eo có thêm o đứng sau . - Phát âm eo : cá nhân – nhóm - ĐT + Tiếng mèo - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -Hs cài bảng-Viết bảng con : eo – ao – chú mèo ; ngôi sao - Đọc thầm . - Đọc cá nhân . - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ bạn nhỏ đang thổi sáo . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở - Kể theo hiểu biết của mình . G Y Y Y G Y G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài ở lớp . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 9; Tiết : 1 Bài : Luyện tập (KTKN:., SGK : . ) Thứ hai , ngày10 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Củng cố về phép cộng với số 0 . - Bảng cộng và phép cộng các số trong các phạm vi đã học . B/ CHUẨN BỊ : Sách toán C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT * /BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài, ghi tựa: luyện tập. 2/ Luyện tập : Bài 1: Tính - Lưu ý HS cách làm tính ngang . - Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Tính. - Làm tương tự bài 1. - Lưu ý rút ra mối quan hệ giữa hai phép toán . + Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng , thì kết quả không thay đổi” ><= Bài 3 : Điền dấu vào chỗ chấm - HD cách so sánh , rồi điền dấu thích hợp . - Sửa bài . - Nhận xét . - Nhắc lại cách làm . - Làm bài vào bảng con . 0 + 1 = 1 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 - Các phép tính còn lại làm tương tự. - Làm bài vào bảng con . 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 -Hiểu được tính chất giao hoán trong phép cộng. - Nhắc lại . Làm bảng nhóm 3 + 2 5 4 2 + 1 3 + 1 5 4 2 + 3 - Chửa bài Y G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại phép tính cộng với số 0 . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 9; Tiết : 3, 4 Bài: Bài 39 au – âu (KTKN:., SGK : . ) Thứ ba , ngày 11 tháng10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc và viết được vần au – âu ; cây cau – cái cầu và câu ứng dụng Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bà cháu . BVMT: GD hs biết chăm sóc cây xanh B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : au – âu 2/ Dạy vần : * vần au : a/ Nhận diện vần : - Vần au được ghép bởi âm a và u . + So sánh au và ao . b/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : a – u – au - Tiếng khóa , từ khóa . + Vần au ghép thêm âm cờ ta được tiếng gì? - Đánh vần : a – u – au cờ – au – cau cây cau - Nhận xét chỉnh sửa . * Vần âu : Tiến hành tương tự như vần au . c/ Cài bảng-Tập viết : - Viết mẫu au – âu ; cây cau ; cái cầu và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về . Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . Em làm gì để chăm sóc cây xanh? b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ au – âu ; cây cau ; cái cầu - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: - Trong tranh vẽ những ai ? - Bà của em thường kể cho em nghe những gì và dạy cho em những gì ? - Bổn phận của em đối với ông bà như thế nào ? - Mở SGK đọc cá nhân bài eo – ao - Viết chữ eo – ao – chú mèo ; ngôi sao vào bảng con. + Giống : đều có a . + Khác : au có thêm u đứng sau . - Phát âm au: cá nhân – nhóm - ĐT + Tiếng cau - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -Hs cài bảng-Viết bảng con : au – âu ; cây cau ; cái cầu - Đọc thầm . - Đọc cá nhân . - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ chim chào mào đang đậu trên cây ổi. - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT -vài hs trả lời: hằng ngày tưới cây, bón phân cho cây.. - Viết lần lượt vào vở . - Kể theo hiểu biết của mình . G Y Y Y G Y G G Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài ở lớp . - GD tư tưởng hs biết chăm sóc cây xanh: Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 9; Tiết : 2 Bài : Luyện tập chung (KTKN:., SGK : . ) Thứ ba , ngày 11 tháng10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Củng cố về bảng cộng , làm tính cộng trong các phạm vi đã học . - Bảng cộng và phép cộng các số trong các phạm vi đã học . B/ CHUẨN BỊ : - Bộ thực hành toán. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT */ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2 / Luyện tập : Bài 1: Tính - Lưu ý HS cách làm tính dọc . Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Tính - HD cách tính 2 + 1 + 2 = . “Lấy 2 + 1 = 3 , rồi lấy 3 cộng thêm với 2 nữa bằng 5 , viết 5” - Sửa bài . > < = Bài 3:Điền dấu vào chỗ chấm - HD cách so sánh , rồi điền dấu thích hợp . - Sửa bài . Bài 4 : Viết phép tính thích hợp . -HD quan sát tranh và nêu bài toán . - Nhận xét . - Nhắc lại cách làm . - Làm bài vào bảng cài . 2 5 1 + 2 + 0 + 3 4 5 4 -HS chữa bài. - Làm bài vào bảng con . 3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 2 = - Lớp chữa bài. - HS làm bảng lớp. còn lại làm vào VBT. 2 + 3 5 2 + 2 1 + 2 2 + 2 5 2 + 1 1 + 2 a/ Có 1 con voi , thêm 2 con voi. Co’ tất cả 3 con. Ta có phép tính: 2 + 1 = 3 - Tiến hành tương tự với các bài còn lại. Y G G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại bảng cộng các số trong các phạm vi đã học . - Chuẩn bị bài sau kiểm tra giữa HKI . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Đạo đức Tuần: 9; Tiết : 9 Bài: Lễ phép với anh chị , Nhường nhịn em nhỏ (T1) (KTKN:., SGK : . ) Thứ ba , ngày11 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết đối với anh chị cần phải lễ phép , đối với em nhỏ phải biết nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cách cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày -HSG: + Biết vì sao đối với anh chị cần phải lễ phép , đối với em nhỏ phải biết nhường nhịn. +Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép đối với anh chị , phải biết nhường nhịn em nhỏ. Lồng ghép:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình. B/ CHUẨN BỊ : - Tranh. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ Hoạt động 1 : Xem tranh . - Cho xem tranh ở VBT. - Yêu cầu thảo luận theo cặp , nhận xét việc làm của các bạn trong tranh vẽ. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Nhận xét . +Kết luận : Anh chị em trong nhà phải thương yêu hòa thuận với nhau . 2/ Hoạt động 2 : Phân tích tình huống . - Nêu tình huống. Và yêu cầu HS: + Em sẽ làm gì trong các tình huống đó ? - Gợi ý các tình huống có thể để học sinh lựa chọn . Câu hỏi:Đối với anh ,chị em trong gia đình hằng ngày ta phải ứng xử như thế nào cho đúng với nhau? - Chốt ý chính – GDHS:Ta phải biết nhường nhịn em nhỏ, em thì phải biết lễ phép với anh, chị của mình.. - Quan sát tranh vở BT đạo đức Bài 1. - Thảo luận cặp nội dung tranh . + Nêu nhận xét việc làm của các bạn trong tranh . - Báo cáo kết quả . + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn , em nói lời cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , em lễ phép với anh . + Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau , chị giúp em mặc áo cho búp bê - Nhận xét . bổ sung. - Quan sát tranh : + Tranh 1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà . + Tranh 2: Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi , em nhìn thấy và đòi mượn . - Trả lời theo cảm nghĩ của mình . - Lớp nhận xét bổ sung. Ta phải biết nhường nhịn em nhỏ, em thì phải biết lễ phép với anh, chị của mình.. - Theo dõi lắng nghe. G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại nội dung bài học vừa kết luận . -Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 9; Tiết : 5, 6 Bài: Bài 40 iu – êu (KTKN:., SGK : . ) Thứ tư , ngày 12 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc và viết được vần iu – êu ; lưỡi rìu – cái phễu và câu ứng dụng Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ai chịu khó . B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : iu – êu 2/ Dạy vần : * vần iu : a/ Nhận diện vần : - Vần iu được ghép bởi âm i và u . + So sánh iu và ui . b/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : i – u – iu - Tiếng khóa , từ khóa . + Vần iu ghép thêm âm rờ và thanh huyền ta được tiếng gì? - Đánh vần : i – u – iu rờ – iu – riu – huyền – rìu lưỡi rìu - Nhận xét chỉnh sửa . * Vần êu : Tiến hành tương tự như vần iu . c/Cài bảng- Tập viết : - Viết mẫu iu – êu ; lưỡi rìu – cái phễu và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : Cây bưởi , cây táo nhà bà say trĩu quả . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ iu – êu ; lưỡi rìu – cái phễu - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: - Trong tranh vẽ những loìa vật nào ? - Em hãy kể những công việc mà các loài vật ấy làm được ? - Em thấy ai là người chịu khó nhất ? Siêng năng nhất ? - Mở SGK đọc cá nhân bài au – âu - Viết chữ au – âu ; cây cau ; cái cầu vào bảng con. + Giống : đều có u , i . + Khác : iu có u đứng sau . - Phát âm iu: cá nhân – nhóm - ĐT + Tiếng rìu - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -HS cài bảng-Viết bảng con : iu – êu ; lưỡi rìu – cái phễu - Đọc thầm . - Đọc cá nhân . - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ bà và cháu đang đi dạo trong vườn . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Kể theo hiểu biết của mình . G Y Y Y G Y G G Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài ở lớp . - GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần:09, tiết 47 Bài : Kiểm tra giữa HKI (CKT : 49 ) I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Tập trung vào đánh giá : - Đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 10 , biết cộng các số trong phạm vi 5 . - Nhận biết các hình đã học . II. CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra giữa học kì I III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS * Chuẩn bị kiểm tra : - Nhắc nhở HS trước khi kiểm tra - Đọc đề kiểm tra - Hướng dẫn lướt qua các dạng bài tập * Tiến hành kiểm tra : - Phát đề bài - Làm bài - HS làm xong thu bài * Nhận xét tiết kiểm tra - Nghe GV phổ biến khi kiểm tra - Nhận đề viết tên mình ,tên lớp - Làm bài - Nộp bài Y,TB,K,G Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần: 9;Tiết : 9 Tên bài dạy : Hoạt động và nghỉ ngơi (KTKN:., SGK : . ) Thứ tư , ngày 12 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Kể tên được các hoạt động, trò chơi mà mình thích . - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. - HSG: nêu được tác dụng của một số hoạt động trong hình vẽ SGK. Lồng ghép:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin:quan sát và phân tích sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản than. B/ CHUẨN BỊ : - Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT *. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa. 1/ Hoạt động 1: Thảo luận cặp @ Mục tiêu : Nhận biết các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe . + Hãy nói tên các hoạt động , trò chơi mà em thích chơi hàng ngày . - Nhận xét . @/ Kết luận : Nêu một số trò chơi có lợi cho sức khỏe , nhắc nhở cáh giữ an toàn khi chơi . 2/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK @ Mục têu : Hiểu được nghỉ ngơi là cần thiết . + Chỉ và nêu các hoạt động có trong tranh . + Nêu tác dụng của các hoạt động đó . Câu1: Vì sao ta cần phải vận động hằng ngày? Câu 2: Nghỉ ngơi, thư giản giúp ta điều gì? - Nhận xét . @ / Kết luận : + Khi làm việc nhiều cần phải + Có nhiều cách nghỉ ngơi . 3/ Hoạt động 3 : Quan sát theo cặp Mục tiêu : Nhận biết những tư thế đúng sai trong hoạt động hằng ngày . + Quan sát các tư thế đứng , ngồi , đi trong từng tranh trang 21 SGK . + Chỉ và nói với bạn tư thế đúng , sai . Câu 1: Vì sao ta phải đi, đứng, ngồi học phải có tư thế đúng? @/ Kết luận : -Giúp ta phòng tránh một số bệnh về mắt: cận thị,.;về xương: gù lung. -Nhắc nhở những tư thế đúng , sai . - Lắng nghe. - Thỏa luận theo cặp : - Báo cáo kết quả . - Quan sát tranh SGK trang 20 , 21 . - Nêu kết quả quan sát được . -Hằng ngày vận động giúp máu lưu thông, khõe mạnh hơn. - Giúp ta không mệt mỏi,thoải mái,. - Thảo luận cặp . - Báo cáo kết quả thảo luận . - Nhận xét . -Giúp ta phòng tránh một số bệnh về mắt: cận thị,.;về xương: gù lung. Y G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại các hoạt động , nghỉ ngơi hợp lí . - Chuẩn bị cho bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 9; Tiết : 7,8 Tên bài dạy : Bài 41 iêu – yêu (KTKN:., SGK : . ) Thứ năm , ngày 13 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc và viết được vần iêu – yêu ; diuề sáo – yêu quý và câu ứng dụng Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé tự giới thiệu . B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : iêu – yêu 2/ Dạy vần : * vần iêu : a/ Nhận diện vần : - Vần iêu được ghép bởi âm iê và u . + So sánh iêu và êu . b/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : iê – u – iêu - Tiếng khóa , từ khóa . + Vần iêu ghép thêm âm dờ và thanh huyền ta được tiếng gì? - Đánh vần : iê – u – iêu dờ – iêu – diêu – huyền – diều diều sáo - Nhận xét chỉnh sửa . * Vần êu : Tiến hành tương tự như vần yêu . c/ Cài bảng-Tập viết : - Viết mẫu iêu – yêu ; diều sáo – yêu quý và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ iêu – yêu ; diều sáo – yêu quy - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: - Trong tranh vẽ gì ? - Tổ chức trò chơi “Tự giới thiệu” . - Mở SGK đọc cá nhân bài iu - êu - Viết chữ iu – êu ; lưỡi rìu – cái phễu vào bảng con. + Giống : đều có u . + Khác : iêu có iê đứng trước . . - Phát âm iêu: cá nhân – nhóm - ĐT + Tiếng diều - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -HS cài bảng-Viết bảng con : iêu – yêu ; diều sáo – yêu quy - Đọc thầm . - Đọc cá nhân . - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ chim tu hú kêu khi mùa vải chín . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Kể theo hiểu biết của mình . G Y Y Y G Y G Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài ở lớp . -Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 9; Tiết : Bài: Phép trừ trong phạm vi 3 (KTKN:., SGK : . ) Thứ năm , ngày 13 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 . B/ CHUẨN BỊ : - Bộ thực hành toán. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT *.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa. 1/ Giới thiệu khái niệm phép trừ a/ Phép trừ 2 – 1 = 1 : + “Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa , sau đó bay đi một con ong . Hỏi còn mấy con ?” + Hai con ong bớt một con ong còn lại một con ong . - Viết bảng : 2 - 1 = 1 Dấu trừ – ; Đọc :”Hai trừ một bắng một” b/ Phép trừ 3 – 1 ; 3 – 2 : Tiến hành tương tự . c/ Nhận xét mối quan hệ : Nêu sớ 2 1 3 Viết 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 - Nêu mối quan hệ . 2/ Thực hành : Bài 1 : Tính Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Tính ( Tương tự bài 1) - Lưu ý cách tính dọc - Nhận xét kết quả . Bài 3:Nối phép tính với số thích hợp. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HD qua sát tranh và nêu bài toán - Nhận xét sửa bài . - Quan sát tranh trong khung xanh SGK - Nêu lại bài toán + Lúc đầu có 2 con ong , bay đi 1 con , còn lại 1 con . - Nhắc lại . - Đọc cá nhân toàn bảng 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 - Nhắc lại . - Nêu yêu cầu . - Làm bài vào bảng con . - Sửa bài . - Tiến hành làm bài vào bảng con . - Sửa bài . - HS làm trên bảng lớp. - Bài toán “ Có 3 con chim đậu trên cành cây , bay đi 1 con . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?” 3 - 1 = 2 Y Y Y Y G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 3 . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Tập viết Tuần:9 Tiết 9 Tên bài dạy : cái kéo , trái đào , sáo sậu , líu lo (CKT:15; VTV : ) Thứ năm , ngày 13 tháng 10 năm 2011 I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) _ HS viết đúng các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. GHI CHÚ : HS khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập một II.CHUẨN BỊ : _Bảng lớp được kẻ sẵn, bảng con,VTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐT 1.ổn định lớp: ht 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV viết chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + cái kéo: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: +Viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c nối liền vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, dấu sắc trên đầu con chữ a. + Nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k nối liền vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, dấu sắc trên đầu con chữ e -Cho HS xem bảng con _ GV nhận xt + trái đào: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào” -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: +viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr nối liền vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2,sắc trên đầu con chữ a. +nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, nối liền vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, dấu huyền trên đầu con chữ a. -Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xt *Sáo sậu, líu lo,hiểu biết, yêu cầu: Tương tự c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS - cái kéo -Chữ c, a, i, e, o cao 2 dòng li; chữ k cao 5 dòng li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - nhận xt - trái đào -Con chữ t cao 3 dòng li; con chữ a, i, o cao 2 dòng li; chữ đ cao 4 dòng li; r cao hơn 2 dịng li -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -Nhận xt Y G Y 3. Củng cố -dặn dị: - Nhận xét tiết học _Về nhà luyện viết vào bảng con Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Thủ công Tuần: 9; Tiết : 9 Bài: Xé dán hình cây đơn giản(tiết 2) (KTKN:., SGK : . ) Thứ năm , ngày 13 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết cách xé dán hình cây đơn giản. - Xé dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - HSG: + Xé dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. + Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng kích thước khác nhau. B/ CHUẨN BỊ : - Các loại giấy màu , kéo hồ dán - Bài mẫu của GV C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ HD quan sát : + Cây gồm có những bộ phận nào ? + Tán lá có màu gì ? + Thân cây có màu gì ? - Tuy nhiên có thể chọn màu theo ý thích của mình . 2/ HD HS thực hành : - Nhắc lại sơ lược cách xé. - Hướng dẫn Dán hình : - Ướm thử từng bộ phận cho cân xứng. - Bôi hồ dán tán lá vào thân cây . - Dán vào giấy . Nhận xét chung . - Nhớ lại hình cây và trả lời câu hỏi. Tán lá màu xanh. Thân màu nâu. - Nêu lại qui trình . - Lấy giấy màu . - Thực hành xé dán theo qui trình . a/ Xé tán lá : - Lấy giấy màu và lật mặt sau đánh dấu và kẻ hình chữ nhật . - Xé hình chữ nhật . - Xé 4 góc để tạo hình tròn dài . - Chỉnh sửa cho giống tán lá . b/ Xé thân cây : - Lấy giấy màu và lật mặt sau đánh dấu và kẻ hình hình chữ nhật - Xé hình chữ nhật . - Chỉnh sửa cho giống hình thân cây * HS xé nhiều hình cây có hình dạng khác nhau. G Y G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại cách xé dán hình cây tán lá dài . - Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu viết chì , thước kẻ , hồ dán cho bài sau . Rút kinh nghiệm: DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 9;Tiết :10,11 Bài: Bài 42 ưu – ươu (KTKN:., SGK : . ) Thứ sáu , ngày14 tháng 10 năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc và viết được vần ưu – ươu ; trái lựu – hươu sao và câu ứng dụng Buổi trưa , Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối . Nó thấy hươu , nai ở đấy rồi . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Hổ , báo , gấu , hươu , voi . B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : ưu - ươu 2/ Dạy vần : * vần ưu : a/ Nhận diện vần : - Vần ưu được ghép bởi âm ư và u . + So sánh ưu và êu . b/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : ư – u – ưu - Tiếng khóa , từ khóa . + Vần ưu ghép thêm âm lờ và thanh
Tài liệu đính kèm: