Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Hồ Thị Hồng

I.Yêu cầu

- Đọc được: uôi, ươii, nải chuối, múi bưởi từ và câu ứng dụng; Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

- Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần uôi, ươi

- Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ: nải chuối, múi bưởi, vú sữa

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Hồ Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò đố chữ
- 2 em
- 6 em.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc lại.
- Luyện viết ở vở Tập viết 
- Lắng nghe
- chuối, bưởi, vú sữa
- Trả lời theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời theo ý thích
- Liên hệ thực tế và nêu.
- Lắng nghe
- 2 em, lớp đồng thanh. HS nêu
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP BÀI 35: UÔI, ƯƠI
I.Yêu cầu:
- Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có có tiếg chứa vần uôi, ươi
- Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần.
- Làm đúng các dạng bài tập nối, điền, viết.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Viết: ngửi mùi, cái túi, gửi quà
Đọc bài vần ui, ưi
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: nối. Hướng dẫn HS quan sát tranh , đọc các từ ruồi, vá lưới, .. rồi nối tranh có nội dung phù hợp với từ
Làm mẫu 1 tranh
Bài 2: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với tiếng ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa
Nhà bà nuôi dưa
Mẹ muối xuôi
Bè nứa trôi thỏ
Nhận xét sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
buổi tối, túi lưới
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Ôn các chữ cái đã học, đọc viết thành thạo vần uôi , ươi
Xem trước bài vần ay, ây
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Quan sát 1 em lên bảng nối, lớp nối VBT
Nêu yêu cầu
2-3 em đọc
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Nhà bà nuôi dưa
Mẹ muối xuôi
Bè nứa trôi thỏ
Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Làm lại các bài đã làm sai.
Đọc bài vần uôi, ươi
 ------------ ------------------------------------a & b-----------------------------------------------
 Ngày soạn: 27/10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ ba 30/10/2012
Học vần: BÀI 36: AY - Â - ÂY
I.Yêu cầu
- Đọc được: ay,â- ây, mây bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng; Viết được: ay, ây, mây bay, nhảy dây. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
- Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần ay, ây
- Giáo dục HS tính cẩn thận. Tích cực trong giờ học
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh: máy bay, nhảy dây
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1.Bài cũ: - Viết: tuổi thơ, buổi tối, tươi cười
- Đọc bài vần uôi, ươi. Tìm tiếng có chứa vần uôi, ươi trong câu ứng dụng ?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Trong tiếng bay, dây có âm, dấu thanh nào đã học?- Hôm nay học các vần mới ay, â- ây
- Viết bảng ay, â- ây
* Vần ay
a. Nhận diện vần:
- Phát âm
- Nêu cấu tạo vần ay?
- So sánh vần ay với vần ai.
- Yêu cầu HS tìm vần ay trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm.
- Phát âm mẫu: ay. Đánh vần: a-y - ay 
- Giới thiệu tiếng
-Ghép thêm âm b vào vần ay để tạo tiếng mới.
- Nhận xét và ghi tiếng bay lên bảng.
- Gọi HS phân tích .
 c. Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lân: bờ - ay - bay 
- Đọc trơn: bay. Máy bay
- Chỉnh sữa cho HS. 
* Vần ây: ( tương tự vần ay)
- Giới thiệu âm â
- Vần ây được tạo bởi âm â, y
- So sánh vần ây với vần ay?
- Đánh vần: â - y - ây 
 dờ - ây – dây. Nhảy dây
d. Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
 ay, máy bay, ây, nhảy dây	
- Nhận xét chỉnh sữa. Giúp HS lúng túng 
* Dạy tiếng ứng dụng
- Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
- Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải thích từ, đọc mẫu
- Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng. 
- Gọi HS đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại bài. Nhận xét tiết 1
Tiết 2
a. Luyện đọc 
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Lần lượt đọc âm, vần, tiếng, từ khoá
- Lần lượt đọc từ ứng dụng
+ Luyện câu
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
- Trong tranh vẽ gì?
- Tìm tiếng có chứa vần ay, ây trong câu
- Gọi đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu, nhận xét.
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vần ay, ây vở Tập viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chấm bài, nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề trong tranh
- Tranh vẽ gì? Nêu tên từng hoạt động ?
- Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
- Yêu câù HS luyện nói theo chủ đề trên.
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi đọc bài. So sánh vần ay và vần ây giống và khác nhau chỗ nào?
- Thi tìm tiếng có chứa vần ay , ây
- Xem bài mới: Ôn tập. Nhận xét giờ học
- Viết bảng con
- 1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Máy bay, nhảy dây
- Âm d, b 
- Lắng nghe
- Theo dõi và lắng nghe
- Đồng thanh
- Có âm a đứng trước, âm y đứng sau
+ Giống: mở đầu bằng âm a
+ Khác: vần ay kết thúc bằng âm y.
- Tìm vần ay cài bảng cài
- Lắng nghe
- Đồng thanh
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- Ghép tiếng bay
- 1 em
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- 2 em.
+ Giống: đều kết thúc bằng âm y
+ Khác: vần ây mở đầu bằng â
- Theo dõi và lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 em đọc lại toàn bài
 Nghỉ 1 phút
- Lớp theo dõi, viết định hình
- Viết bảng con
	.
- Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần uôi, ươi
- 1 em đọc, 1 em gạch chân
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 1 em.
- Đại diện 2 nhóm 2 em.
- Lắng nghe 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh trả lời
- Bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây
- 2 em
- 6 em.
- Cá nhân, nhóm , lớp
- Đọc lại.
- Luyện viết ở vở Tập viết 
- chạy, bay .....
- Trả lời theo hướng dẫn của GV.
- Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
- Trả lời
- bơi, bò, nhảy
- Liên hệ thực tế và nêu.
- 2 em ,Lớp đồng thanh
- Vần ay , ây (2 em)
- Thi tìm tiếng trên bảng cài
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà
Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH
 (Cô Liên dạy)
Mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
- HS yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh phong cảnh quê hương.
Tranh vẽ phong cảnh của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra vở tập vẽ của học sinh.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh:
- GV cho HS xem một số tranh phong cảnh
-Giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Tranh phong cảnh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh xem tranh.
Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi)
(GV tổ chức cho HS xem tranh theo nhóm đôi)
- GV treo tranh
- GV dán câu hỏi lên bảng hay ghi nhanh câu hỏi lên bảng.
+ Bức tranh vẽ những gì? (nhà cao thấp, mái ngói màu đỏ, cây, pháo, bầu trời, ...)
+ Màu sắc của tranh như thế nào? (màu tươi sáng và đẹp)
+ Em nhận xét gì về tranh Đêm hội?
*GV tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc vui tươi, đúng là một “đêm hội”
Tranh 2: Chiều về (tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi)
(GV tổ chức cho HS xem tranh theo nhóm 4 hoặc 6)
- GV treo tranh
- GV dán câu hỏi lên bảng :
+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm? (vẽ ban ngày)
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? (Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, cây dừa, đàn trâu, ...)
+ Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về”? (coa con trâu về chuồng, mặt trời vẽ màu da cam, ...)
+ Màu sắc của tranh như thế nào? (màu sắc vui tươi)
*GV tóm tắt: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn.
* Hoạt động 3: Giáo viên tóm tắt:
Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau như: Cảnh nông thôn, thành phố, sông, biển, núi, rừng, ...
Hai bức tranh các em vừa xem là hai bức tranh phong cảnh đẹp .
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiêt học.
-Tuyên dương học sinh phát biểu, động viên, khích lệ học sinh.
-Quan sát tranh
- Xem tranh
- Đọc câu hỏi
-HSTL
-HSTL
-HSTL
- Lắng nghe
-Quan sát tranh
- Đọc câu hỏi
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Lắng nghe
3. Dặn dò: 
- Về nhà tập quan sát tranh phong cảnh.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau: vở tập vẽ, bút chì, tẩy, quả dạng tròn (quả thật)
- Lắng nghe và thực hiện
-----------------------------------------------a & b-------------------------------------------- 
 Ngày soạn: 29/10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ năm: 1/11/2012
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ I)
A. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: ( 2đ) * Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
 Bài 1: Số lớn nhất trong các số : 5, 9, 1, 4, 8, 6 là:
 A. 10 B. 9 C. 8 D. 5
 Bài 2: Cho 3 < < 5 . Số thích hợp điền vào là:
 A. 3 B. 0 C. 4 D. 5
II. Phần tự luận: ( 8đ)
 Bài 1: (4đ) Tính 
a, 1 + 2 = ...... 2 + 1 + 1 = ...... 
 3 + 1 = ...... 2 + 2 + 1 = .....
b, 3 4 2 5
 + + + + 
 1 0 1 0
 ......... ........ ......... .........
 Bài 2: (2 đ) > , < , = ?
3 2 2 + 0 2
6 9 4 + 0 3
 Bài 3: (2đ) :
a, Viết phép tính thích hợp: 
b, Hình vẽ dưới đây có.....hình vuông.
B. Biểu điểm chấm:
I. Phần trắc nghiệm : 2đ
 Bài 1: B Bài 2: C
II. Phần tự luận : 8đ
Bài 1 : 4đ Mỗi ý sai trừ 0,5đ
Bài 2 : 2đ Mỗi ý sai trừ 0,5 đ
Bài 3: 2đ a, 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5; b, có 5 hình vuông
Mỗi ý 1 đ, sai 1 ý trừ 1 đ
Học vần: BÀI 38: EO, AO
I.Yêu cầu
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao,từ và câu ứng dụng; Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây mưa bão lũ.
- Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần eo, ao
- Giáo dục HS tính cẩn thận và biết mưa, bão, lũ rất nguy hiểm.
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ: con mèo, ngôi sao
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1.Bài cũ: - Viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- Đọc đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có chứa vần ay, ây trong đoạn thơ ứng dụng ?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Trong tiếng mèo có âm, dấu thanh nào đã học?
- Hôm nay học các vần mới eo
- Viết bảng eo
* Vần eo
a. Nhận diện vần
- Phát âm
- Nêu cấu tạo vần eo?
- So sánh vần eo với âm e.
- Yêu cầu HS tìm vần eo trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm.
- Phát âm mẫu: eo
- Đánh vần: e - o - eo 
- Giới thiệu tiếng:
- Ghép thêm âm m thanh huyền vào vần eo để tạo tiếng mới.
- Nhận xét và ghi tiếng mèo lên bảng.
- Gọi HS phân tích .
 c. Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần: 
 mờ - eo- meo- huyền -mèo. Đọc trơn: mèo
 Chú mèo
- Chỉnh sữa cho HS. 
* Vần ao ( tương tự vần eo)
- Vần ao được tạo bởi âm a, o 
- So sánh vần ao với vần eo?
- Đánh vần: a - o - ao- sờ - ao - sao. ngôi sao 
d.Hướng dẫn viết
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
 eo con mèo ao ngôi sao
- Nhận xét chỉnh sữa 
* Dạy tiếng ứng dụng
- Ghi lên bảng các từ ứng dụng. 
- Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích một số tiếng có chứa vần eo, ao
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải thích từ, đọc mẫu
- Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng. 
- Gọi HS đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại bài. Nhận xét tiết 1
Tiết 2
* Luyện đọc trên bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Lần lượt đọc âm, vần, tiếng, từ khoá
- Lần lượt đọc từ ứng dụng
+ Luyện câu
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
- Trong tranh vẽ gì?
- Tìm tiếng có chứa vần eo, ao trong câu
- Gọi đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vần ao, eo vào vở Tập viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chấm bài tổ 3. Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
- Trong tranh vẽ gì?
- Trên đường đi học về gặp trời mưa em làm thế nào?
- Khi nào em thích có gió?
- Trước khi mưa em thường thấy gì trên bầu trời?
+ Bão: gió to mạnh, có mưa gây đỗ cây cố nhà cửa...
+ Lũ: mưa to kéo dài ngày ngập úng ruộng đồng, nhà cửa
- Yêu cầu HS luyện nói theo chủ đề trên.
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi đọc bài. So sánh vần eo và vần ao giống và khác nhau chỗ nào?
- Thi tìm tiếng có chứa vần eo, ao
- Luyện đọc, viết lại bài. Xem bài mới au, âu
- Viết bảng con
- 1 HS lên bảng
- Con mèo 
- Âm m, thanh huyền.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đồng thanh
- Có âm e đứng trước, âm o đứng sau
+ Giống: đều có âm e
+ Khác: vần eo có thêm âm o
- Tìm vần eo và cài trên bảng cài
- Lắng nghe.
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- Ghép tiếng mèo
- 1 em
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- 2 em.
+ Giống: đều kết thúc bằng âm o
+ Khác: vần ao mở đầu bằng a
- Theo dõi và lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp
Nghỉ 1 phút
- Lớp theo dõi, viết định hình
- Luyện viết bảng con
	.
- Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần eo, ao
- 1 em đọc, 1 em gạch chân
- 2 em
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Cá nhân, nhóm , lớp
- 1 em.
- Đại diện 2 nhóm 2 em.
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh trả lời
- Bé ngồi thổi sáo....
- 2 em
- 6 em.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc lại.
- Luyện viết ở vở Tập viết 
- Nộp vở chấm bài
- Gió, mưa, bão, lũ
- Trả lời theo hướng dẫn của GV.
- Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Quan sát tranh trả lời: T1 gió các bạn thả diều, T2 trên trời có mây, T3 mưa, T4 gió cây nghiêng đỗ dẫn đến bão, T5 nước lũ to ngập nhà cửa
- Mang áo mưa , che ô, trú mưa
- Chiều tối để thả diều
- Mây xám xịt, giông
- Liên hệ thực tế và nêu.
- 2 em, lớp đồng thanh. 2 em so sánh
- Lắng nghe
- Cả lớp
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà
Luyện thể dục: Thầy Giao soạn và giảng
-------------------------------------a & b--------------------------------------- 
 Ngày soạn: 30/10 /2012
 Sáng: Ngày giảng: Thứ sáu: 2/11/2012
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.Yêu cầu 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm các phép tính trừ trong phạm vi 3, chú ý cách viết phép tính cột dọc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
* Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán, VBT, SGK, bảng  .
 Các mô hình minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động HS
1.Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
2.Bài mới: Giơí thiệu bài ghi tựa bài học.
* Giới thiệu phép trừ 2 – 1 = 1 (có mô hình)
- GV đính và hỏi :
- Có mấy bông hoa?
- Cô bớt mấy bông hoa?
- Còn lại mấy bông hoa?
- Vậy 2 bớt 1 còn1. Bớt là bỏ đi, trừ đi
- GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là: dấu trừ.
- Gọi HS đọc dấu trừ .
- Cho HS lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
- Thực hành 2 – 1 = 1 trên bảng cài.
- Nhận xét phép tính cài của HS.
- Gọi HS đọc phép tính vừa cài để GV ghi bảng phần nhận xét.
* Giới thiệu phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự).
- Gọi HS đọc to phép tính và GV ghi nhận xét.
-Đưa mô hình để HS nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
- Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
- Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
Luyện tập
Bài 1: Tính
- Ghi kết quả vào phép tính
- Nhận xét các phép tính ở cột 4
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu1 bài. 2 3 3
 1 2 1
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 - Cho QS tranh rồi nêu nội dung bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài tập: Điền phép tính vào ô vuông
- Gọi lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét sửa sai
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 3
* Trò chơi: Thành lập các phép tính.
- Cách chơi: Với các số 1, 2, 3 và các dấu +, - các em thi nhau lập các phép tính đúng. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 em.
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- Lắng nghe, ghi nhớ rút kinh nghiệm
- HS nhắc tựa.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- 2 bông hoa.
- 1 bông hoa.
- Còn 1 bông hoa.
- Nhắc lại : Có hai bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa.
- Đọc nhiều em.
 2 – 1 = 1
- Đọc 5 em.
 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1 
- Nêu: Cá nhân 2 em, nhóm, lớp đồng thanh.
- Đọc lại 5 em.
Nghỉ giữa tiết.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nêu kết quả rồi đọc lại các phép tính
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bảng con. 2 3 3
 -
 1 2 1
 1 1 2
- Làm bảng con các bài còn lại.
- Học sinh nêu 
- Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
- Làm vở ô li
 3 - 2 = 1 (con chim).
- 3 HS đọc
- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
- Thực hiện ở nhà.
Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 7: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
I.Yêu cầu:
- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái ...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết, Tập 1
- Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở Tập viết 1, Tập 1
- Giáo dục HS tính cẩn thận. Ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1
II.Chuẩn bị: Mẫu viết tuần 7, vở TV, bảng con
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét ghi điểm bài cũ
2.Bài mới: Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa bài.
- Hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- Viết mẫu trên bảng lớp
xưa kia, ngà voi,
mua dưa, gà mái
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ xưa kia
- HS viết bảng con.
3.Thực hành 
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
* Chú ý nhắc nhở HS thư thế ngồi viết và cách cầm bút đúng khi viết.
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương.
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con: Chú ý, nghé ọ, lá mía
- Lắng nghe
- Nêu tựa bài.
- Theo dõi ở bảng lớp.
- Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- HS phân tích.
- Viết bảng con
- Thực hành bài viết
- Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
-Thực hiện ở nhà.
--------------------------------a & b------------------------------
Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 7: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ
 I.Yêu cầu:
- Viết đúng các chữ đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ : ...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết, Tập 1
- Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở Tập viết 1, Tập 1
- Giáo dục HS tính cẩn thận. Ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1
II.Chuẩn bị: Mẫu viết tuần 8, vở viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng viết.
- Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa bài.
- Hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- Viết mẫu trên bảng lớp 
đồ chơi tươi cười
ngày hội vui vẻ
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
- HS viết bảng con.
3.Thực hành 
- Cho HS viết bài vào Tập viết.
Theo dõi nhắc, động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết 
- Thu vở chấm một số em.
- Viết bài ở nhà các từ trên thành thạo
- 4 HS lên bảng viết: 
- xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
- Chấm bài tổ 3. Lắng nghe
- Nêu tựa bài.
- Theo dõi ở bảng lớp.
- đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- HS nêu: đồ chơi.
- HS phân tích.
- Thực hành bài viết
- đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Nộp vở chấm bài
- Thực hiện ở nhà.
Luyện toán: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3, 4, 5
I.Yêu cầu:
 - Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng trong phạm vi 3 , 4 , 5 và phép cộng có số 0
- Giúp HS bước đầu làm quen với dạng toán nhìn hình vẽ để điền dấu.
II.Chuẩn bị: Mô hình minh họa bài tập 4
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Tính
 3 + 0 ; 3 + 2 ; 1 + 4
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
 2 5 1 3 2 0
+ + + + + +
 5 0 3 2 3 5
 .... ..... ..... ..... ....... .....
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính.
 2 + 1 + 1 =..... 3 + 1 + 1 = ..... 2 + 2 + 1 = .... 
.1 +3 + 1 =.... 4 + 1 + 0 =..... 2 + 0 + 3 =.....
Nêu cách làm?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Điền dấu , = ( HS khá giỏi)
 2 + 2 .....5 2 + 1.....1 + 2 3 + 1 ....3 + 2
 2 + 3.......5 2 + 2 ....1 + 2 3 + 1 ....1 + 3
 5 + 0 ......5 2 + 0.....1 + 2 1 + 4 ....4 + 1
Nêu cách làm?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
IV.Củng cố dặn dò: Ôn lại các phép tính cộng trong phạm vi 3 , 4 , 5, Làm bài tập ở nhà
Nhận xét giờ học
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
Cộng số thứ nhất với số thứ hai được kết quảcộng với số thứ ba.
Nêu yêu cầu bài
Làm bảng lớp 3 em , lớp làm VBT
Tính kết quả rồi so sánh giữa 2 vế rồi điền dấu.
Làm vở bài tập, 3 em lên bảng làm.
Nêu yêu cầu
Quan sát tranh vẽ rồi đặt dề toán rồi viết phép tính thích hợp vào VBT
 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 
 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5
Thực hiện ở nhà
-----------------------------------------------a & b--------------------------------------------
Chiều:
Luyện toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.Yêu cầu:
- Củng cố bảng trừ, cách tính và cách đặt tính các phép tính trừ trong phạm vi 3. Bước đầu làm quen giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
- Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. HSKT làm được bài tập 1, 2.
II. Chuẩn bị: Mô hình minh họa bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Tính
 4 + 0 2 + 3 3 + 1
- Nhận xét sửa sai
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính.
 1 + 2 = ... 3 - 1 = .... 1 + 1 = ... 2 - 1 = .... 
 3 - 2 = ... 3 - 2 = ... 2 - 1 = ... 3 - 1 = ....
 3 - 1 = ... 2 - 1 = ... 3 - 1 = .... 3 - 2 = ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9 LOP 1 2012 2013.doc