A. Mục tiêu
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối , bưởi, vú sữa.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh như SGK: quả bưởi, nải chuối, bộ dồ dùng dạy học, bảng con.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’) ui- ưi
- HS đọc và viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- GV nhận xét, ghi điểm
TUẦN 9 Thứ hai ngày 11/ 10/ 2010 Môn: Học vần Tiết 81+82 Bài 35: uôi - ươi (SGK/72,73) TGDK:70 phút A. Mục tiêu - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng. - Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối , bưởi, vú sữa. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh như SGK: quả bưởi, nải chuối, bộ dồ dùng dạy học, bảng con. - HS: Bộ ĐDHT, bảng con. C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) ui- ưi - HS đọc và viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 1 2.Bài mới: a.Dạy vần mới: * Vần: uôi - GVHDHS phát âm : vần uôi - GV đọc mẫu-HS đọc :CN-ĐT - HS phân tích vần “uôi” - HS ghép - GV sửa sai nhận xét - GV ghép - HS đánh vần, đọc trơn. - HS ghép “ chuối” - GV nhận xét, sửa sai - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV đính tiếng “ chuối” - GV giới thiệu nải chuối – GV giảng từ - GV đính từ nải chuối - HS đọc trơn từ mới - HS đọc tổng hợp * Vần “ ươi” (tương tự) * So sánh 2 vần : uôi - ươi b.Thư giãn: c. Đọc từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười - GV đính từ ứng dụng - HS đọc vần mới: TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới: TT và không TT - HS đọc trơn từ mới - GV giảng từ “ tươi cười” d. HDHS viết bảng con: uôi , ươi, chuối, bưởi. Tiết 2 đ. Đọc bảng lớp nội dung tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn. e. Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần mới trong câu - GVHDHS đọc tiếng khó “ buổi” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g. Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i. Luyện viết vào vở tập viết: - HS viết từng dòng vào vở tập viết k. Luyện nói: Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa - HS xem các loại trái cây GV giới thiệu - GV đọc câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - GV kết luận, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò: -Tổng hợp vần, tiếng, từ -Trò chơi: Tìm tiếng mới 4. Nhận xét tiết học: D.Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................ Tiết 9: Môn : Đạo đức Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ TGDK:35 phút A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. + Yêu cầu phát triển: - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Chiếc hộp, các phiếu câu hỏi, tranh. - HS: Vở bài tập đạo đức C.Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Trò chơi : Chiếc hộp truyền tin - HS truyền chiếc hộp, hát và nhận câu hỏi : (?) Gia đình em gồm mấy người ? (?) Trong gia đình em ai là người lớn tuổi, nhỏ tuổi nhất ? (?) Đối với những người lớn tuổi trong gia đình em cần có thái độ như thế nào ? (?) Đối với người nhỏ trong gia đình em cần có thái độ như thế nào ? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xé , chốt ý, giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi. a. MT : Học sinh biết được anh chị em trong gia đình, phải thương yêu, hòa thuận nhau. b. Cách tiến hành. - HS quan sát tranh của bài tập 1. - 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau nội dung của từng tranh, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - Các nhóm trình bày, nhận xét - GV chốt lại nội dung từng tranh, kết luận. * Thư giãn 5’ * Hoạt động 2: Sắm vai theo tình huống a. MT: Anh chị em trong gia đình phải biết chia sẽ nhường nhịn. b. Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm 4, sắm vai theo các tình huống. (?) Theo em các bạn trong tranh sẽ làm gì ? - Các nhóm thể hiện theo tình huống - Các nhóm khác nhận xét, hoặc bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý * Củng cố, dặn dò D.Bổ sung:... Thứ ba ngày 12/ 10/ 20010 Môn: Học vần Tiết 83+84 Bài 36: ay , â – ây (SGK/74,75) TGDK:70 phút A. Mục tiêu: - Đọc được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. B. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh như SGK, Bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) uôi- ươi - 3HS đọc và viết : uôi, ươi, múi bưởi, nải chuối, tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - 1HS đọc câu : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ Tiết 1 2. Bài mới: a. Dạy vần mới: *Vần: “ay” - GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT - HS phân tích vần “ay” - HS ghép vần “ ay” - GV sửa sai, GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “ bay”, GV sửa sai, GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần , đọc trơn - GV giới thiệu “ máy bay”, giảng từ , đính từ - HS đọc trơn từ - HS đọc tổng hợp * Vần “ ây” (tương tự) *So sánh 2 vần : ay- ây b.Thư giãn: 5’ c. Đọc từ ứng dụng: - HS đọc vần mới:TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT - HS đọc trơn từ mớ i- GV giảng từ “vây cá” d. HDHS viết bảng con: ay, ây, bay, dây Tiết 2 đ. Đọc bảng lớp nội dung tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn. e. Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “chạy” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g. Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i. Luyện viết vào vở tập viết: - HS viết từng dòng vào vở tập viết k. Luyện nói: Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - HS xem tranh, GV đặt câu hỏi gợi ý, HS trả lời - GV kết luận, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò: -Tổng hợp vần, tiếng, từ - Trò chơi : Tìm tiếng mới 4. Nhận xét tiết học: D.Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................ Môn :Toán Tiết 33: Bài 32: Luyện tập (SGK/52) TGDK:35 phút A.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ ĐDDH, bảng phụ - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy học: *HĐộng 1: Bài cũ - 1HS làm bài tập 1 SGK/51 - 1HS làm bài tập 2 SGK/51 - GV nhận xét, ghi điểm *HĐộng 2: Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính trong phạm vi các số đã học - HS làm bài - 4 HS sửa bài trên bảng phụ Bài 2: Thực hiện phép tính cộng trong phạm vi các số đã học - HS làm bài - Hs chọn bông hoa số đính vào kết quả → GV củng cố về tính chất của phép cộng *Thư giãn: 5’ Bài 3 : Vận dụng bảng cộng trong phạm vi các số đã học để điến số thích hợp vào chỗ châm - Hs làm bài - GV tổ chức cho 3 dãy cử đại diện mỗi dãy 2 HS lên làm bài tập - Nhận xét, tuyên dương *HĐộng 3: Củng cố. -Trò chơi : Điền số tiếp sức *NX-DD : D.Bổsung:................ . Thứ tư ngày 13/ 10/ 2009 Môn : Học vần Tiết 85+86 Bài 37: Ôn tập (SGK/76, 77) TGDK: 70’ A.Mục đích yêu cầu : Yêu cầu cần đạt: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 11 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học. + Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa - HS: Bộ đồ dùng học tập, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ay- ây - 4HS đọc và viết: ay, máy bay, ây, nhảy dây, cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. - 1HS đọc câu ứng dụng “Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.” 2. Bài mới: a. Dạy vần mới : Hình thành bảng ôn - GV giới thiệu bài, ghi bảng - GV đính bảng ôn. - HS nêu các vần đã được học kết thúc i, y - GV ghi bảng - HS lần lượt ghép âm thành vần - GV nhận xét, viết bảng ( hoàn thành bảng ôn) - HS đọc vần, cá nhân + đồng thanh ( phân tích) b. Thư giãn : 5’ c. Đọc từ ứng dụng. - HS đọc những vần vừa ôn : Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ : TT và KTT - HS phân tích “ đôi ” - GV giới thiệu “đôi đũa” – giảng từ d. HDHS viết bảng con: “ tuổi thơ, mây bay” Tiết 2 đ. Đọc bảng lớp nội dung tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn e. Đọc câu ứng dụng. - HS xem tranh và trả lời nội dung theo tranh - GV giới thiệu câu :” gió từ tay mẹ.giữa trưa oi ả.” - HS tìm tiếng có vần vừa ôn - GVHDHS đọc tiếng khó: ngủ say, gió trời - HS đọc câu ứng dụng g. Đọc SGK h. Thư giãn : 5’ i. Luyện viết vào vở tập viết. - Học sinh luyện viết từng dòng vào vở k. Luyện nói: Kể chuyện : Cây khế. - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2 dựa vào tranh. HS xem tranh và lắng nghe - GV đặt câu hỏi, HS trả lời dựa vào nội dung tranh - GV nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố - HS đọc lại nội dung bài - Trò chơi nối cụm từ ở 2 cột 4. Nhận xét, dặn dò D. Bổ sung : .................. Môn: Toán Tiết 34 Bài 33: Luyện tập chung (SGK/ 53) TGDK 35’ A.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS: Bảng con. C. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Bài cũ: - HS 1 làm bài tập 2( cột 2, 3) - HS 2 làm bài tập 3 ( cột 1,2) - 3 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4,5 - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0 - HS làm bài tập - 2 Hs làm bảng con Bài 2: Thực hiện các phép tính - HS làm bài tập - 3 Hs làm bảng con *Thư giãn: Bài 4: Viết phép tính thích hợp dựa vào mô hình - GV đính mô hình, HS nhìn vào mô hình viết phép tính *Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi: Chọn kết quả đúng * Nhận xét, dặn dò D. Bổ sung: ...... Tiết 27 Thủ công Bài 36: Xé dán hình cây, đơn giản (tt) TGDK:35’ A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. + Yêu cầu phát triển: Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé có răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình cây đơn giản có hình dạng, có kích thước, màu sắc khác. B. Dồ dùng dạy học: - GV : Bài mẫu - HS : Giấy màu, bút chì, keo dán. C. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: Ôn tập thao tác xé - HS trao đổi theo nhóm về thao tác xé - Các nhóm trình bày ( mỗi em 1 bộ phận) - GV, HS nhận xét, chỉnh sữa. *Thư giãn: *Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt thực hành xé, dán từng bộ phận. - GV theo dõi, nhắc nhở HS chọn màu giấy, dán cho cân đối, phẳng. * Nhận xét đánh giá: - HS trưng bày sản phẩm - nhận xét, đánh giá * Dặn dò D. Bổ sung : Thứ năm ngày14 tháng 10 năm 2010 Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 9 Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi ( SGK/ 20, 21) TGDK : 35’ A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. + Yêu cầu phát triển: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ sgk. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi dộng. Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - GV giới thiệu bài. * Hoạt dộng 1 : Thảo luận theo cặp a. MT: Kể được những hoạt động hàng ngày, trò chơi mà em thích b. Cách tiến hành. - GV nêu yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau. Kể các hoạt động trò chơi hàng ngày. - HS thảo luận : Các nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận * Hoạt động 2: Quan sát + thảo luận nhóm 3 a. Mục tiêu: HS biết được sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 20, 1 theo nhóm 3. (?) Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình ? (?) Những hoạt động nào em đã được tham gia ? - Đại diện các nhóm báo cáo - GV chốt ý: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động nhiều, quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó sẽ cần phải nghỉ ngơi cho lại sức -> GDHS lựa chọn những hoạt động nghỉ ngơi phù hợp -> GD tích hợp cho HS hình thnàh thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. * Thư giãn : 5’ * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân a. MT: Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát, gọi HS thể hiện tư thế - GV nhận xét, kết luận -> GDHS các tư thế đi, đứng, ngồi đúng * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Máy bay đến , máy bay đi D. Bổ sung: Môn: Học vần Tiết 87+ 88: Bài 38 : eo – ao (SGK/ 87+88) TGDK: 70’ A.Mục đích- yêu cầu: - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học: tranh, ngôi sao, chú mèo - HS: Bảng cài, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Ôn tập - HS đọc và viết được các vần của bài ôn tập SGK/ 76 77, các từ : đôi đũa, mây bay, tuổi thơ,. - HS đọc câu ứng dụng: “Gió từ oi ả” - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Dạy vần mới * Vần “eo” - GVHDHS phát âm, GV đọc mẫu, HS đọc CN+ ĐT - HS phân tích vần “eo”. - HS ghép “eo” -> GV nhận xét, sửa sai, GV đính - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “ mèo” GVNX, sửa sai, GV đính - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh, giảng từ “ chú mèo” - HS đọc trơn từ - HS đọc tổng hợp trên xuống * Vần “ao” ( tương tự) * So sánh 2 vần: eo – ao b. Thư giãn c. Đọc từ ứng dụng : - HS đọc trơn từ vần mới, đánh vần tiếng mới, đọc trơn tiếng mới, đọc trơn từ mới: TT và không TT - Giảng từ “ cây kéo”- GDHS d. HDHS viết bảng con : eo- ao, chú mèo – ngôi sao Tiết 2 đ. Đọc bảng lớp ND tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn e. Đọc câu ứng dụng. - HS nhìn tranh và trả lời theo nội dung tranh - GV đính câu ứng dụng. - HS tìm tiếng có vần vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó : rì rào, lao xao, thổi sáo. - HS đọc câu ứng dụng. g. Đọc SGK h.Thư giản: 5’ i. Luyện viết vào vở tập viết. k. Luyện nói: Chủ đề : Gió, mây, mưa, bão lũ. - HS xem tranh và trả lời các câu hỏi theo tranh. - GV chốt ý, nêu chủ đề của phần luyện nói. 3. Củng cố. -Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Trò chơi: Tìm tiếng mới * Nhận xét, dặn dò. D.Bổ sung: Tiết 35 Toán Kiểm tra định kì lần 1 A.Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá : Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, biết cộng các số trong phạm vi 5 nhận biết các hình đã học. B. Đề đính kèm: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 89: Tập viết: Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái TGDK: 35’ A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: -V iết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết 1, tập 1. -Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập 1 B. Đồ dùng dạy học. - GV: Vở viết mẫu - HS: Bảng con, vở tập viết tập 1 C. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Gv kiểm tra vở tập viết. - Gọi 3 HS viết bảng con ND bài 6 - Cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - GV giới thiệu chữ mẫu - GVHDHS qui trình viết, GV viết mẫu. - GVHDHS viết bảng con, GV nhận xét, sửa sai Thư giãn: 5’ - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết, GV nhắc nhở HS khoảng cách, độ cao, cách nối nét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét bài viết của HS - HS luyện viết lại ở bảng con các từ viết chưa đúng. D.Bổ sung: . Tiết 90: Bài 8 : Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ TGDK: 35’ A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: -Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. + Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập Viết 1, tập 1 B. Đồ dùng dạy học. - GV: Vở viết mẫu - HS: Bảng con, vở tập viết tập 1 C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - Gv kiểm tra vở tập viết. - Gọi 3 HS viết bảng con ND bài 7 - Cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - GV giới thiệu chữ mẫu - GVHDHS qui trình viết, GV viết mẫu. -GVHDHS viết bảng con, GV nhận xét, sửia sai Thư giãn: 5’ - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết, GV nhắc nhở HS khoảng cách, độ cao, cách nối nét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét bài viết của HS - HS luyện viết lại ở bảng con các từ viết chưa đúng D.Bổ sung: Tiết 36: Toán Bài 34 : Phép trừ trong phạm vi 3 SGK/45 TGDK:35’ A.Mục tiêu : - Yêu cầu cần đạt : Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B. Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ - HS: Que tính, bảng con C. Các hoạt đông dạy học 1.Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 3 a. Lập bảng trừ trong phạm vi 3 - GV đính 2 quả cam ? Cô có mấy quả cam? – HS : 2 quả cam ? Cô bớt đi mấy quả cam ? - HS : bớt 1 quả cam - Cô còn mấy quả cam ? - HS : còn 1 quả cam - GV hỏi HS khi bớt thực hiện phép tính gì ? – HS: tính trừ - HS nhìn mô hình thực hiện phép tính ở bảng con : 2 - 1=1 *Hình thành phép tính 3 - 1= 2; 3 - 2 = 1 - GV yêu cầu HS dúng 2 que tính : lấy 3 que tính, bớt tùy ý thông qua thao tác trên, viết phép tính vào bảng con. - GV nhận xét, lập bảng trừ trong phạm vi 3 - HDHS đọc thuộc bảng trừ b. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GV đính mô hình, HS nhìn và viết phép tính vào bảng con - GV gợi ý cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua các số 1 ;2 ;3 Thư giãn:5’ 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm bài tập - HS nêu miệng kết quả Bài 2:Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 - HS làm bài tập - 3 HS làm bảng con Bài 3:Viết phép tính thích hợp dựa vào mô hình - HS làm bài tập - HS làm bảng phụ, nhận xét, sữa bài 3. Hoạt động 3 : Củng cố - HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3 * Nhận xét, dặn dò : D.Bồ sung Tiết 9 : Sinh hoạt tập thể Tổng kết tuần -Từng ban can sự lớp nhận xét về các hoạt động của tuần qua. - GV nhận xét chung, nêu ưu , khuyết điểm, hướng khắc phục. - GV phổ biến công tác tuần sau. * Giới thiệu cho HS thư Bác Hồ gửi cho ngành giáo dục lần cuối cùng, thấy được tình cảm của Bác → GD HS động cơ, ý thức học tập , rèn luyện để trở thành người công dân tốt. * Cả lớp sinh hoạt trò chơi tập thể.
Tài liệu đính kèm: