Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

A. Mục Tiêu;

- Đọc viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng

- Viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề. Chạy , bay, đi bộ, đi xe.

* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Chạy ,bay , đi bộ , đi xe .

B. Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt .Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

*Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C. Phương pháp:

 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 -HT: cn. n. cl

D. Các hoạt động Dạy học.

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho đến hết.
- GV làm mẫu: Vừa làm vừa nói lấy 1 (chỉ vào số 1) cộng 
- Kết quả không thay đổi
- Điền dấu vào chỗ chấm
- HS nêu cách làm 
- HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo 2 HS lên bảng chữa.
2 4 + 0
5 > 2 +1 0 + 3< 4 1 + 0= 0 + 1
HS làm trong sách sau đó một vài em lần lượt lên bảng chữa và nêu miệng cách 
(chỉ vào dấu cộng) với 1 (chỉ vào số 1) bằng 2 (viết vào số 2)
+
1
2
1 ->
2
3
2
3
4
- Hướng dẫn giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm
làm.
+ 
1
2
3
4
1
2
3
4
5
2
3
4
5
3
4
4
5
5
3- Củng cố - dặn dò: 3’
Trò chơi: Tìm kết quả đúng.
Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1+3) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 4) nếu bạn đó chỉ trả lời đúng sẽ được quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngược lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em khác hoạt động.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học lại bài.
- Làm BT (VBT)
- HS chơi cả lớp
Tiết 4: Tự nhiên -xã hội: 
Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
A- Mục tiêu: 
- Kể về những hoạt động mà em biết và em thích
- Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách.
- Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
B- Chuẩn bị:
*- GV: Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK.
* - HS:Kịch bản do giáo viên thiết kế.
C- Phương pháp :
 - PP: Quan sát, thảo luận , thực hành
 - HT: cn. n. cl
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTiểm tra bài cũ: 4’
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? 
- Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Ăn uống đủ chất
- Ăn rau, thịt,cá.
II- Dạy bài mới: 28’
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Trực tiếp
+ Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làm: 
- Chia nhóm và giao việc.
- Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ?
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: 
- Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ?
- KL: Các trò chơi như nhảy dây, đá bóng, chơi biđều có lợi cho sức khoẻ nhưng các em nên chơi quá sức
- Có lợi làm cho con người khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Nếu chơi quá sức sẽ bị ốm
- HS nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2
 - Làm việc với SGK
+ Mục đíchtiêu: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làmtiến hành: 
- Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK theo câu hỏi:
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ?
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
-Vui chưi , thể dục, nghỉ ngơi, thư giãn
- Đều có lợi cho sức khoẻ
- GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu.
GVKL: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có
 hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
4IV- Củng cố - Dặn dò: 3’
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào - NX chung giờ học.
ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ.
- Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức.
 =====================================
 Phụ đạo buổi chiều 
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận ra và đọc được : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi 
- Bước đầu nhận ra và biết nối âm, vần và đánh vần đọc được từ 
 ngữ: cái chổi, đồ chơi 
 - Viết được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ổn định tổ chức II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
Tiết 2
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
- 
Trực tiếp
a. Gv chỉ các vần 
b. Đọc từ ứng dụng :
- Gv ghi bảng : cái chổi, đồ chơi 
- Gv giảng nghĩ từ
c. Viết bảng con : 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi
d. Viết vào vở các chữ trên
- Gv viết mẫu vào vở ô li và yc hs viết:
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs nhận ra và đọc được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi
CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần theo hướng dẫn của Gv
- CN - ĐT
- Hs viết bảng con 
- Hs viết theo mẫu vào vở
Tiết 2: Toán:
 Ôn các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm các phép tính đơn giản trong phạm vi 3,4,5
B.Đồ dùng dạy học:
* GV: 5 que tính, 5 hình vuông 
* HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KT bài cũ: 5’
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
B2: Hd hs viết phép tính
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10
Trực tiếp
* Hd hs tính các phép tính:
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5
1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5
 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
* Hd và viết mẫu các phép tính trên vào bảng con, 
- Theo dõi- uốn nắn
- Gv viết mẫu vào vở ô li và yêu cầu hs viết 
-Học thuộc các phép tính trên 
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT
- Viết bảng con từng con 
- Hs luyện viết vào vở 
 =============================== ôn các số từ 0 đến 10
A. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hs nhận biết các số từ 0 - > 10 ; đọc và viết được các số 0 -> 10
B.Đồ dùng dạy học:
-GV: Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại: 10 que tính, 10 hình vuông 
-HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs đọc các số từ 0->10	
B2: Hd hs viết số
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
Trực tiếp
* Hd hs đọc các số từ 0 -> 10
- 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
 - 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
* Hd và viết mẫu các số:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
- Theo dõi- uốn nắn
- Gv viết mẫu vào vở ô li và yêu cầu hs viết 
-Học thuộc dãy số và viết lại các số từ 0 -> 10 , 10-> 0 và 
- Hs đọc CN-N
* Không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười
* Mười, chín, tám, bảy, sáu, năm, bốn, ba, hai, một, không
- Quan sát
- Viết bảng con từng con số từ 
0-> 10
- Hs luyện viết vào vở 
=======================================
 Ngày soạn:2019/10/20089 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2221/10/2008 2009 
Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 38:bài 38 Học vần: eo eo - ao
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ . Mục đích yêu cầutiêu:
 - Học sinh nhận biếtĐọc được : eo -, ao, ; chú mèo - , ngôi sao; từ và
- Đọc được câuđoạn thơ ứng dụng.
 - Đọc được : eo , ao; chú mèo , ngôi sao
 - Phát triển lời nói tự nhiênLuyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề. Gió, mây, mưa ..,bão,lũ .
* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Gió, mây, mưa,bão,lũ ..
B/ . Đồ dùng dạy học.
 1- *Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
	 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
*2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp:
 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 -HT: cn. n. cl 
CD/ . Các hoạt động Dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-I 
I- ổn định tổ chứcÔĐTC:(1')
II- KTiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (35')
1- Giới thiệu bài: 
2 . Dạy vần
2*- Dạy vần 'eo'
* Giới thiệu từ khoá.
*- 3*- Dạy vần ao
34c. Hướng dẫn viết:
* Hỗ trợ hs yếu
45d. Đọc từ ứng dụng:
* Hỗ trợ hs yếu 
IV/3 Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần eo - amớio
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng eo
? Nêu cấu tạo vần mới.
-- - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá.
Thêm phụ âm m vào trước vần eo dấu huyền trên vần eo tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng từ mèo
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? tranh Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: chú mèo
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
- GV giới thiệu âm
-? Cấu tạo âm 
- Dạy tương tự như vần eo
? Nêu cấu tạo vần, đọc ( ĐV - T)
? So sánh vần eo và ao
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Cái kéo trái đào
Leo trèo chào cờ
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hát
Học sinh đọc bài.
Học sinh nhẩm
Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm o đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng mèo
CN - N - ĐT
Học sinh quan sát tranh và trả lời.
Chú mèo
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
Học sinh nhẩm
Gồm âm 3 nét
CN - N - ĐT
Học sinh nhẩm
-
VVần gồm 2 âm ghép lại a e đứng trước o đứng sau
- Đều kết thúc bằng o
- Bắt đầu bằng a và e
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần eo - ao
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
* Hỗ trợ hs yếu 
b- Luyện viết (13')
* Hỗ trợ hs yếu 
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố , - dặn dò (3'10')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc
? Khi nào em thích có gió.
? Khi trời mưa to em thường thấy gì trên bầu trời.
Các em đã nhìn thấy lũ chưa
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Một bạn đang ngồi thổi sáo ở gốc cây
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Gió, mây, mưa, bão lũ
- CN- CL
- Khi trời nóng
- Mây, mưa, sấm, chớp 
- Em nhìn thấy lũ rồi
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần eo - ao
 ====================================
Tiết 3: Toán:
Tiết 34. Luyện Tập chung
A. Mục tiêu 
 - Làm được phép tính cộng các số trong phạm vi các số đã học; cộng với số 0.
 - Bài tập cần làm: 1,2,4
 * Hs khá, giỏi làm thêm bài 3
B . Đồ dùng -dạy học:
 * Gv : Sách toán 1
 * H: Sách toán 1 + vở ô li
C. Phương Pháp: 
Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành 
D. Các hoạt động dạy và học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ÔĐTC : 1’
 II. KTiểm tra bài cũ:4’
II. Dạy bài mới.32’
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Bài1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: 
*Bài 4: 
IV. Củng cố - dặn dò:3’
- G cho H nêu công thức cộng trong phạm vi 3,4,5.
- Nêu quy tắc một số cộng với 0
Trực tiếp
G cho H nêu yêu cầu 
- G cho H nêu điểm lưu ý - làm bài 
- G ghi bảng - 2 H lên tính - lớp đối chiếu.
G cho H nêu yêu cầu
- G cho H nêu cách làm 
- G ghi bảng-3 H tính miệng-lớp đối chiếu 
G cho H nêu yêu cầu 
- G cho H nêu cách làm - làm bài
G ghi bảng-3 H lên điền dấu-lớp đối chiếu
G cho H nêu yêu cầu
- G cho H làm bài 
- G cho H tuỳ chọn PT ghi vào ô trống
- G cho H nêu QT : Một số cộng với 0
- G cho lớp nhận xét - khen
 - Học lại công thức cộng trong phạm vi 3, 4 ,5, QT 1 số cộng với 0
 - Tiết sau kiểm tra.
- Hát
3 H nêu - lớp nhận xét
2 H nêu - lớp nhận xét
*Thực hiện phép cộng theo cột dọc
 - Hs làm bảng con
 2 4 1 3 1 0
+ + + + + +
 3 0 2 2 4 5
 5 4 3 5 5 5
* Thực hiện cộng 3 số 
- 1,2 H nêu lớp làm bài
2 + 1 + 2 = 5; 3 + 1 + 1 = 5; 
2 + 0 + 2 = 4
Hs khá, giỏi
* Điền dấu thích hợp vào ô trống (>,<,=).
1 H nêu cách làm-lớp làm bài
 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 
 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 
 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 3
* Nhìn tranh nêu BT và nêu phép tính tương ứng.
- Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa là 3 con ngựa: 2 + 1 = 3
- Có 1 con ngựa thêm 2 con ngựa là 3 con ngựa: 1 + 2 = 3
- Có 4 con ngỗng thêm 1 con ngỗng là 5 con ngỗng: 4 + 1 = 5
- Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng là 5 con ngỗng: 1 + 4 = 5
- 2 H nêu - lớp DDT
 Tiết 34: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Phép cộng 1 số với 0
- So sánh các số.
- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
B- Đồ dùng dạy - học :
GV: Thước, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước kẻ, bút
C- Các hoạt động dạy - học: ============================
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính
5 + 1 = 
2 + 1 =
- Yêu cầu HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5
- 2 HS lên bảng 5 2
	 0 1
 5 3
- 3 HS đọc.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách GK.
Bài1: (53)
Bài yêu cầu gì ?
- Tính
- Hướng dẫn và giao việc.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa: 
2 4 1
3 0 2
5 4 3
- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (53)
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Tính
- Câu hỏi: Mỗi con tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế nào ?
- Giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
- Phải cộng lần lượt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba.
- HS làm rồi lên bảng chữa.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
Bài 3: (53)
- Bài Y/c gì ?
Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? 
- Giáo viên
- Điền dấu vào chỗ chấm
- Thực hiện phép cộng , lấy kết quả của phép cộng so sánh với số bên về phải.
- HS làm và nêu miệng cách làm và kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (53):
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Làm thế nào để viết được phép tính thích hợp ?
- Giao việc.
- GV chữa bài, cho điểm.
- Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa
a) 2 + 1 = 3
 hoặc 1 + 2 = 3
b) 1 + 4 = 5
 hoặc 4 + 1 = 5 
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Chọn số, dấu gài phép tính và kết quả theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học lại bài.
- Làm bài tập (VBT)
- HS chơi tập thể.
Tiết 4: Thủ công:
Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A- Mục tiêu: 
 - HS biết cỏch xộ dỏn hỡnh cõy đơn giản
 - HS xộ được hỡnh tỏn cõy, thõn cõy. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán 
 tương đối phẳng, cân đối
*Với hs khéo tay: 
 - Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Phương pháp :
- PP: quan sát, ngôn ngữ, huấn luyện, thực hành
- HT: CN. CL
D- Các hoạt động dạy và học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
I- Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của 
HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
II- Dạy bài mới: 28’
1.Giới thiêu bài:
2.Thực hành
 Trực tiếp
 Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần.
- Giao việc cho HS
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
*Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
*Bước 2:- Dán tán lá
- Dán thân cây
- Y/c HS nhắc lại cách dán
- Quan sát- lắng nghe
- Hs thực hành xé dán
- GV giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn.
3- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cử đại diện đánh giá.
IV- Nhận xét, - dặn dò: 
3’
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực 
hành của HS. 
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
hành của HS. 
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
A- Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của 
HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
II- Thực hành: 
Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần.
- Giao việc cho HS
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
Bước 2: - Dán tán lá
- Dán thân cây
- Y/c HS nhắc lại cách dán
- GV giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn.
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cử đại diện đánh giá.
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. 
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
 =======================================
 Ngày soạn:20/10/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/10/2009 
Tiết 1: Tập viết:
TIếT 5:
tậP VIếT:
ĐBài 7: xXưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
A- Mục tiêu:	
 - Biết viết Viết đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà máii, kiểu chữ viết thường,
 cỡ vừa theo vở TV
 - Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽHs khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
* 2- Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp:
 - PP:Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 - HT: cn. cl
dD- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
I-Kiểm tra bài cũ:(4')
III- Bài mới:33’ 1- Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn, quan sát
 Hoạt động dạy
- Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ
GV: nhận xét, ghi điểm.
Trực tiếp
GV: Treo chữ mẫu trên bảng
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li
? Em hẵy nêu cách viết chữ mùa dưa 
 Hoạt động học
- viết bảng con.
Học sinh nghe giảng.
-Chữ g
 .
Học sinh nêu cách viết.
3- Hướng dẫn viết bảng con:
4- Luyện viết:
III- Củng cố, dặn dò (5')
GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ "xưa kia "gồm chữ xưa viết đều viên cao 2 li. Chữ kia gồm chữ k cao 5 li nối liền chữ i và a cao 2 li
- Chữ "mùa dưa gồm chữ mùa viết đều 2 li, dấu huyền trên chữ u. Chữ dưa gồm chữ d cao 5 li nối liền chữ ư và a cao2 li.
- Chữ "ngà voi" chữ "ngà" gồm chữ nh cao 5 li nối liền với chữ a và dấu huyền trên chữ a. Chữ voi viết đều2 li 
GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ "gà mái" : Chữ gà gồm chữ g cao 5 li nối niền chữ a cao 2 li, dấu huyền trên chữ a. Chữ mái viết đều 2 li và dấu sắc trên chữ a.
GV nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh quan sát, viết bảng 
Học sinh viết bảng con chữ "xưa kia"
Học sinh viết bảng chữ "mùa dưa"
Học sinh viết bảng chữ "ngà voi"
Học sinh viết bảng chữ "gà mái"
- Học sinh viết vào vở tập viết
Học sinh nghe.
Học sinh về nhà luyện viết nhiềuviê
 ==============================
Tiết 3: Mĩ thuật:
Bài 9: Xem tranh phong cảnh
A - Mục tiêu: 
- Hs nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh .
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
* Hs khá , giỏi : Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
B - Đồ dùng dạy - học:
*Giáo viên: -Tranh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường...),tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ 1.Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1.
C - Phương pháp dạy học: 
 Trực quan, thuyết trình, thực hành , luyện tập .
D - Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ : 3’
II - Bài mới: 20’
1. Giới thiệu: 
2. Giới thiệu tranh phong cảnh:
3. HD HS xem tranh: 
IV.Củng cố - Dặn dò:3’ 
- KT sự chuẩn bị của hs .
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều phong cảnh đẹp do thiên nhiên và con người tạo ra và được nhiều hoạ sĩ và các em thiếu nhi vẽ thành tranh. Hôm nay cô cùng các em xem 1 số tranh phong cảnh đó.
- GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc ở bài 9 VTV1. GV giới thiệu với HS.
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây đường, ao hồ, biển.
+ Tranh phong cảnh thường hoặc vẽ người và các con vật cho sinh động.
+ Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ và bột màu.
- Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Thương - 10 tuổi)
GV HD Hs xem tranh và trả lời các câu hỏi.
? Tranh vẽ những gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
GV Tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Võ Đức Hoàng Thương là tranh đẹp màu sắc tươi vui, đúng là Đêm hội.
Tranh 2: Chiều về (tranh bút dạ của Hoàng Phong - 9 tuổi) - GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Vì sao bạnHoàng Phong lại đặt tên là “Chiều về” vì bầu trời chiều được vẽ bằng màu da cam, đàn trâu đang về chuồng...
+ Màu sắc của tranh thế nào?
*GV gợi ý: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè nông thon.
* GV tóm tắt:
 - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau.
+ Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà ao, vườn...)
+ Cảnh thành phố (nhà, cây, xe cộ...)
+ Cảnh sông biển (sông, tàu thuyền)
+ Cảnh núi rừng (núi đồi, cây, suối...)
- Có thể màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều tối...
- Hai bức tranh mà các em vừa xem 2 là bức tranh đẹp.
 *Nhận xét, đánh giá:
- GV nxét, đánh giá tiết dạy.
- HS về quan sát cây và các con vật.
- Sưu tầm tranh 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 9.doc