I . MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Cách làm tính cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II . CHUẨN BỊ :
Que tính , vở ô li, bảng .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
bài các bạn đến rủ đi chơi. Long lưỡng lự rồi đồng ý đi chơi cùng bạn. b) Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long( bạn Long đã nghe lời mẹ chưa?) + Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: HS tự liên hệ : - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập bạn. GV kết luận: Các em thật HP, sung sướng khi được sống cùng với GĐ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng GĐ.Trẻ em có bổn phận phải yêu quí GĐ, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. Củng cố ,dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -Thực hiện lễ phép,vâng lời người trên./. HS chú ý lắng nghe để thực hiện. HS đóng tiểu phẩm. HS khác theo dõi để thảo luận. Bạn chưa nghe lời mẹ. Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học. HS tự liên hệ . HS đôi một liên hệ. HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét,bổ sung. Tự nhiên và xã hội ăn uống hàng ngày I) Mục tiêu : -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn ,khoẻ mạnh . -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước . -HS khá, giỏi biết không nên ăn vặt ,ăn đồ ngọt trước bữa cơm . II) Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài : HĐ 1 : Kễ tên những thức ăn mà em được ăn hàng ngày ở gia đình em . -Kễ tên những thức ăn ở gia đình em . -Em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số thức ăn đó ? -KL : Nên ăn nhiều loại thức ăn: Cơm canh ,thịt ,cá , trứng ,sữa,đậu .trong các bữa ăn hàng ngày ( mỗi bữa một vài món ) HĐ 2 : Thảo luận theo cặp . -Nên ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt ? -Có nên ăn đồ ngọt trước lúc ăn cơm hay trước lúc đi ngủ( buổi tối ) không ? -Hàng ngày em ăn uống mấy bữa ? vào những lúc nào ? HĐ3: Nhận xét -Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn trong đó có rau .. để cơ thể lớn lên khoẻ mạnh , ăn chín , uống sôi . - Ăn đủ no ,u ống đủ nước . -Không ăn đồ ngọt trước lúc ăn cơm và trứơc khi đi ngủ . ( Về nhà thực hiện ăn uống đầy đủ và hợp vệ sinh )./. -HS kể các thức ăn mà em được ăn ở gia đình . -HS nêu -ăn đủ no , uống đủ nước . -không nên nhác ăn người sẽ gầy yếu . không nên no quá sẽ khó chịu . -Cần uống nước khi cảm thấy khát -Không nên vì nó làm cho ta ăn cơm không ngon , ăn đồ ngọt vào buổi tối sẽ gây sâu răng . -Nên chia làm 3 bữa chính sáng, trưa , chiều giúp cơ thể tiêu hoá điều độ . Thứ ba ngày13 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . II/ Đồ dùng: Giáo viên: - GV: Tranh vẽ bài tập 4,5; bảng phụ. - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS lên đọc các phép cộng trong phạm vi 3 và 4. GV nhận xét,ghi điểm. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3,4 Hoạt động 2: HDHS làm các BT trong SGK(trang 48). GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. Bài 1: Tính : GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý đặt cột dọc để tính) Bài 2: GV lưu ý HS đây là bảng cộng trong phạm vi 3, 4. 1 + 1 1 + 2 1 + 3 2 + 2 Bài 3: Tính. GV lưu ý cộng kết quả của biểu thức Phép tính đuợc tính mấy lần ? Muốn tính được phép tính ta làm thế nào *Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Y/C HS nêu bài toán:1bạn chơi bóng thêm 3 bạn chơi bóng nữa. Hỏi có tất cả là mấy bạn? Viết phép tính. Chấm bài - chữa bài : C/Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về:Ôn bài và xem trước bài sau./. 2-3HS lên đọc các phép cộng trong phạm vi 3 và 4. - 2HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3,4 HS nêu yêu cầu của bài: HS làm bài tâp và chữa bài -Yêu cầu viết các số phải thẳng cột. - Điền số thích hợp vào ô trống: 1 + 1 2 1 + 2 3 1 + 3 4 2 + 2 4 Theo dõi GV làm mẫu,Các BT còn lại làm tương tự. - 2 lần tính rồi ghi kết quả vào . VD:2+1+1= Lấy 2+1=3,sau đó lấy 3+1=4.Viết 4 vào kết quả. 2+1+1= 4 1+2+1=4 HS khá, giỏi làm 1+3=4 Hoặc 3+1=4 -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3,4. Tiếng Việt Bài 31 : Ôn tập I/ Mục tiêu: - Đọc được : ia, ua, ưa; các từ và các câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 . - Đọc được : ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa . - HS khá, giỏi kể được 2- 3đoạn truyện theo tranh . II/ Đồ dùng: Giáo viên: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho truyện kể. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài 30. GV nhận xét,ghi điểm. B)Bài Ôn tập: Giới thiệu bài: Trong tuần qua chúng ta đã học những vần nào? GV gắn bảng ôn lên bảng. Đối chiếu với bảng ôn để bổ sung. Hoạt động 1: Ôn tập: a.Luyện đọc bảng1: Ôn chỉ chữ và âm vừa học trong tuần. - GV nhận xét + Ghép chữ và vần thành tiếng: GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. b.Đọc từ ngữ ứng dụng: GVQS chỉnh sửa cho HS. c.Tập viết từ ngữ ứng dụng: GVQS nhận xét . GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. GV cho HS viết bảng con. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng , từ có chứa vần vừa ôn. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập: a)Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. b)Đọc đoạn thơ ứng dụng. GV cho HS thảo luận nhóm. GV giới thiệu đoạn thơ. c)Kể chuyện: -GVkể chuyện lần1để HS biết chuyện. -Kể lần 2 để HS nhớ chuyện. -ý nghĩa của câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại “Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình, Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân ", truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa. d)HD HS luyện viết và làm các BT GV theo dõi giúp đỡ HS yếu C/Củng cố,dặn dò: -Nhắc lại bài ôn. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. HS đọc -HS nêu các vần vừa học trong tuần: GV đọc vần, HS chỉ chữ. HS chỉ chữ và đọc vần. +HS đọc: CN, lớp, bàn. - HS thực hành trên bảng cài. +GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. -HS đọc các từ ngữ ứng dụng ( cá nhân, nhóm,lớp). HS viết bảng con: mùa dưa. HS viết vào vở. HS chơi trò chơi tìm tiếng , từ có chứa vần vừa ôn. - HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân. HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ. HS đọc (ĐT-N-CN) Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa -HS đọc tên câu chuyện: “Khỉ và Rùa” -Nghe kể lần 1 để biết chuyện. -Nghe kể lần 2 để nhớ câu chuyện. +Mỗi nhóm tự thảo luận tranh. -HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài: HS luyện viết vở Tập viết -Làm BT trong vở BTTV(Bài 31) -Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện viết: Tuần 8 I/Mục tiêu: -HS biết viết các từ:núi,gửi thư,chuối,bưởi,buổi trưa;máy bay,cây mía,nhảy dây,mây bay; chữ -Viết đúng cỡ chữ,đưa bút theo đúng quy trình viết,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết. -GDHS viết chữ đẹp,giữ vở sạch. II/Đồ dùng: GV :Chữ mẫu: HS:Vở Luyện viết,bảng con,phấn,bút viết. III/Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:HS quan sát cấu tạo chữ: -Cho HS quan sát chữ đã viết mẫu trong vở LV.Và nhận xét. 3)Hoạt động 2:GV viết mẫu,HDQT viết: -Treo chữ mẫu: 4)Hoạt động 3:HS thực hành: -GV theo dõi,HD HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,viết chữ đẹp. 5)Chấm bài: IV/Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em viết đẹp. -Dặn:Những em viết chưa xong về hoàn thành bài. Luyện viết vào vở ô li các chữ cái hoa./. -Quan sát và nêu cấu tạo chữ;độ cao của các con chữ,kỹ thuật viết các nét nối. -theo dõi GV viết mẫu. -Tô trên khung chữ quy trình viết các chữ hoa. -Viết bảng con. -Nhận xét ,rút kinh nghiệm. -Viết vào vở Luyện viết:T1 Bài 14. T2 Bài 15. Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009 Toán Phép cộng trong phạm vi 5. I/Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. -Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . II/Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy-học Toán 1. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Kiểm tra bài cũ : 3HS đại diện lên bảng làm. 2 2 3 + + + 2 1 1 GV nhận xét – ghi điểm . B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạtđộng1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5: a)Giới thiệu phép tính:4+1=5. -Có 4 con bướm,thêm 1 con bướm nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con bướm? Ta viết: 4+1=5 Vậy 4 cộng 1 bằng mấy? b)Giới thiệu phép tính:1+4=5. -Có 1 chấm tròn,thêm 4 chấm tròn nữa. Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Ta viết phép tính như thế nào? c)Giới thiệu phép tính:3+2=5 2+3=5 (Tương tự như 2 phép tính trước) GV đã ghi: 4+1=5 1+4=5 3+2=5 2+3=5 Cho HS xem lại sơ đồ trong phần bài học.Nhận ra:4+1=5 ; 1+4=5 Vậy:4+1=1+4. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: HDHS đọc đề bài:Tính:(ngang) 4+1= 2+3= 2+2= 4+1= 3+2= 1+4= 2+3= 3+1= Bài 2: Tính (Theo cột dọc). Bài4a: Chuyển thành trò chơi,2 nhóm tiếp sức. Nhận xét tuyên dương đội thắng *Bài 3: Số ? 5)Củng cố,dặn dò: +Hôm nay chúng ta học bài gì? +Cho HS đọc lại các công thức trên bảng. +Nhận xét tiết học. Dặn:Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 3 em đại diện lên bảng làm – lớp làm bảng con . 2 2 3 + + + 2 1 1 4 3 4 - 4 con bướm,thêm 1 con bướm là 5 con bướm. Đọc: bốn cộng một bằng năm. -Có 1 chấm tròn,thêm 4 chấm tròn là năm chấm tròn. 1+4=5 -Vài HS nêu lại. “Một cộng bốn bằng năm” -Đọc đồng thanh,cá nhân. GV xoá từng phần và toàn bộ cho HS Lập lại công thức. -Đọc lại: 4+1=1+4 2+3=3+2 -Nêu cách làm và làm bài. +Làm bảng con mỗi dãy 1 cột. 4+1=5 2+3=5 2+2=4 4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 3+1=4 -Tính (theo cột dọc) Làm bảng con,yêu cầu viết các số phải thẳng cột. -HS chơi trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức. -Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. HS khá,giỏi làm 4+1=5 5=4+1 3+2=5 5=3+2 1+4=5 2+3=5 2+3=5 5=2+3 Tiếng Việt Bài 32: oi ai I) Mục tiêu: - Đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Đọc được từ câu ứng dụng trong bài: - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Sẻ, Ri, Bói cá, le le. II)Đồ dùng: GV: - Tranh minh hoạ trong SGK.Bộ đồ dùng TV. HS : - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT Bài cũ: HS đọc và viết bảng con: mua mía, mùa dừa. GV nhận xét, ghi điểm. B) Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy vần: Vần oi : a) Nhận diện vần: -Vần oi được tạo nên từ mấy con chữ? -Đánh vần: o-i-oi. -Phân tích vần oi? b) Đánh vần Đánh vần: o- i - oi -Đã có vần oi muốn có tiếng “ngói” ta thêm âm gì, dấu gì? - Đánh vần ng- oi- ngoi- sắc - ngói. -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng ngói? GV giơ tranh và hỏi :Trong tranh vẽ gì? -Đã có tiếng ngói muốn có từ “ nhà ngói” ta thêm tiếng gì? GV ghi bảng: “nhà ngói”. - GV chỉnh sửa cho HS. Vần ai (Qui trình tương tự oi) Vần ai được tạo nên từ: a, i -So sánh oi và ai? Giải lao c)Đọc từ ngữ ứng dụng: Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. Giải thích. GV đọc mẫu. d) HD viết: GV viết mẫu,HDQT viết: GV nhận xét . GV cho HS tổ chức thi tìm tiếng, từ mới có chứa vần vừa học . Tiết 2 HĐ 2 : Luyện tập. a) Luyện đọc: - Cho HS luyện đọc các âm ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. b) Đọc câu ứng dụng: - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. c) Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những con gì? - Em biết con chim nào trong số các con vật này? - Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì? - Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? - Trong số này có con chim nào hót hay không? d) Luyện viết, làm các BT - GVQS giúp đỡ HS. -Chấm bài. Trò chơi. - GV cho HS thi đọc bài vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. C )Củng cố dặn dò. - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? -Chỉ bảng cho HS đọc cả bài. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và xem trước bài 33./. 2HS lên bảng – lớp viết bảng con: mua mía, mùa dừa. -gồm 2 con chữ o và i -HS nhìn bảng phát âm:(ĐT-N-CN). -Cài vần : oi -Thêm âm ng vào trước và dấu sắc trên vần oi. ĐV: ngờ –oi- ngoi- sắc –ngói. -Ng đứng trước,oi đứng sau,dấu sắc trên oi.(trên chữ o) Trong tranh vẽ nhà ngói Thêm tiếng nhà -HS cài tiếng ngói. -Đọc :nhà ngói. - HS ĐV-đọc trơn: oi, ngói,nhà ngói. HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân. ĐV+ĐT: ai,gái,bé gái. -Giống nhau: kết thúc bằng i. Khác nhau: ai bắt đầu bằng a. -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp). HS phát âm.Tìm các tiếng có vần mới. -Đọc trơn tiếng,từ. -HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con . Lưu ý: nét nối giữa n, g, o, i -HS thi tìm tiếng, từ mới có chứa vần vừa học . -Lần lượt phát âm. oi ,ngói ,nhà ngói. Ai ,gái ,bé gái. - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - Đọc câu ứng dụng( lớp,nhóm,cá nhân) - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. -Các con chim -Con chim sẻ, bói cá, ri, le le. -Chim bói cá sống ở gần sông, thích ăn cá. -Chim sẻ sống ở trên cây, thích ăn hạt kê. -Chim sẻ hót rất hay. HS khá, giỏi luyện nói 2-3 câu - HS viết và vở Tập viết oi, ai, nhà ngói, bé gái. -Lưu ý :Ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ. - HS làm BT vào vở BT TV -HS thực hiện thi đọc bài vừa học. -Đọc lại bài. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009. Tiếng Việt Bài 33 : ôi ơi I)Mục tiêu: - Đọc và viết được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội II) Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùngTV. Học sinh : - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Kiểm tra bài cũ: GV cho 2HS lên bảng viết từ nhà ngói, bé gái . 1 HS đọc bài 32. GV nhận xét. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy vần Vần ôi a) Nhận diện vần Vần ôi được tạo nên từ mấy con chữ? - GV tô lại vần ôi và nói: vần ôi gồm: 2 con chữ ô và i - So sánh ôi với oi. b) Đánh vần: - GV HD HS đánh vần: ô- i- ôi Đã có vần ôi muốn có tiếng ổi ta thêm dấu gì? - Đánh vần ôi - hỏi- ổi . -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng ổi? GV cho HS quan sát tranh Hỏi quả này là quả gì? Đã có tiếng ổi rồi muốn có từ trái ổi ta thêm gì ?. GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS Vần ơi (Quy trình tương tự ôi) - Vần ơi được ghép từ 2 con chữ ơ và i - So sánh ôi và ơi? Giải lao c)Đọc từ ngữ ứng dụng: GV viết bảng từ ứng dụng -Giải thích. -Đọc mẫu. d) HD viết : - GV viết mẫu HD quy trình viết: *GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm tiếng có chứa vần vừa học . Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. a) Luyện đọc: - GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. b) Đọc câu ứng dụng: Nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. -GVchỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. c) Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? - Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? - Trong lễ hội thường có những gì? - Ai đưa em đi lễ hội? - Qua ti vi, nghe kể em thích lễ hội nào nhất? d) Luyện viết: - GVQS giúp đỡ HS. -HDHS làm các BT trong vở BTTV. C) Củng cố ,dặn dò: -GV chỉ bảng HS đọc. -Tìm chữ có vần vừa học trong sách ,báo. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 2HS lên bảng – lớp viết bảng con từ : nhà ngói, bé gái . 1 HS đọc bài 32. Gồm 2 con chữ ôvà i HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân - Giống nhau: cùng có chữ i. - Khác nhau ôi còn thêm ô -HS nhìn bảng đánh vần : lớp- nhóm- cá nhân. HS cài : ôi -Thêm dấu hỏi. -HS cài tiếng ổi -ĐV:ôi hỏi ổi. -ôi đứng riêng, dấu hỏi trên ô -Trái ổi. -Thêm tiếng trái -HS cài từ trái ổi - Đọc trơn từ khoá: trái ổi -Đọc trơn: ôi, ổi,trái ổi. - HS nhìn bảng đọc trơn.(ĐT- N- CN) . - Giống nhau: kết thúc bằng i. - Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô. ơi bắt đầu bằng ơ. Cả lớp hát một bài -Tìm tiếng mới trong các từ ứng dụng. -HS nhìn bảng đọc từ ứng dụng (ĐT- N- CN) . -Theo dõi GV viết mẫu. -Viết bảng con. -Nhận xét,rút kinh nghiệm. -Tìm tiếng trong thực tế có :ôi,ơi. - HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp). HS phát âm: ôi, ổi, trái ổi, ơi, bơi, bơi lội HS đọc trơn . -HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp. - HS đọc tên bài luyện nói: Lễ hội - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. -HS trả lời -Lễ hôị Lam Kinh vào 21, 22 tháng 8 âm lịch. -cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, ca múa các trò vui... - Bố, mẹ em. - Lễ hội đền Hùng. -HS viết và vở Tập viết . - HS làm bài tập trong VBT. -Đọc lại bài. Toán Luyện tập I) Mục tiêu : - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 ; biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng . II) Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) KT bài cũ : HS làm làm BT phép cộng : 3+1= 3+2=... B) Bài luyện tập : Giới thiệu bài : Luyện tập Hoạt động 1 : HDHS làm bài tập trong vở Bài tập toán bài 30. Bài 1 : Tính : Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5. 1+1= 2+1= 3+1= 4+1= 1+2= 2+2= 3+2= 1+3= 2+3= 3+2=2+3 1+4= 4+1=1+4 Bài 2: Tính : Củng cố về cách đặt tính theo cột dọc Bài 3: Tính : 2+1+1= 3+1+1= 1+2+2= Củng cố cách tính gộp hai phép tính . Bài 5 : Viết phép tính thích hợp. +Tranh a -Có mấy con mèo đang đứng ? -Thêm mấy con mèo nữa đang tới ? -Hỏi có tất cả mấy con mèo ? -Ta có thể viết như thế nào Bài dành cho HS khá , giỏi : Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào ô trống . 53+2 4...2+1 2+3..3+2 53+1 4...2+3 1+4..4+1 Bài 3(dòng 2): Tính Bài 5b: Viết phép tính thích hợp . Tranh 2 . -Có mấy con chim trên cành cây ? -Thêm mấy con chim nữa đang bay tới ? +Hỏi có tất cả mấy con chim ? +Ta có thể viết như thế nào GV chấm bài và nhận xét : C) Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Tuyên dương khen ngợi -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau ./. -2HS lên bảng – lớp làm bảng con phép cộng : 3+1=4 3+2=5 -HS làm các bài tập vào vở Bài tập Nêu lại yêu cầu của đề . -Tính nhẩm và ghi kết quả vào ô . 1+1=2 2+1=3 3+1=4 4+1=5 1+2=3 2+2=4 3+2=5 1+3=4 2+3=5 3+2=2+3 1+4=5 4+1=1+4 -Nêu cách làm tính theo cột dọc , làm bài tập vào vở . Lưu ý : viết các số thẳng cột . -Nêu lại cách tính . -Tính nhẩm miệng và ghi kết quả vào 2+1+1=4 3+1+1=5 1+2+2=5 -Xem tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp . -Có 3 con mèo -Thêm 2 con mèo nữa. Tất cả là 5 con mèo . 3+2=5 -Nêu lại đề bài và cách làm bài . 5=3+2 4>2+1 2+3=3+2 5>3+1 4<2+3 1+4=4+1 HS tự làm 1+2+1=5 1+3+1=5 2+2+1=5 -QS tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp . - Có 4 con chim trên cành cây . -Thêm1 con chim nữa đang bay tới. - Có tất cả 5 con chim. 4+1=5 Chiều thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007. Toán: Luyện tập: Phép cộng trong phạm vi 5. I/Mục tiêu: -Củng cố cách làm tính cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II/Đồ dùng:Vở BT Toán,Bảng con,các hình biểu thị BT 3. III/Các hoạt dộng dạy-học: A)Kiểm tra bài cũ: Làm bảng con 3 dãy. 4+1= ; 1+4= ;3+2= GV nhận xét,cho điểm. B)Luyện tập: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: HD học sinh làm các bài tập trong vở Bài tập Toán (trang 34) -Bài 1 ) Tính a) 2+3 = 3+2 = b) 4 2 2 + 1 +3 +2 C2 ; Cách đặt tính dọc . -Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4+1.. 3+2 1+4= 2+3=. 5=1+. 5=3 -Bài 3 : Viết phép tính thích hợp . - Có mấy con ngựa đang đứng ? - Có mấy con ngựa đang chạy tới? - Tất cả có mấy con ta viết phép tính như thế nào ? Số T2 tranh 2 . - Bài số 4 : 3) Chấm bài : 4) Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương . -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài mới . /. -nêu yêu cầu của bài . -tự làm bài vào vở bài tập mỗi em điền một bài trên bảng cả lớp nhận xét bài . -Nêu cách làm . -Làm vào vở bài tâp. -4 em lên thi làm 4 cột . -Lớp nhận xét bổ sung nêu bài tập . -Nhìn tranh vẽ viết phép tính thích hợp . - Trả lời , viết pt ; 3+2=5 2+3=5 -Nêu yêu cầu của bài tập : viết số thích hợp quan sát hình vẽ , viêt pt thích hợp . 3+2=5 ; 1+4=5 ;2+1=3 Mĩ thuật+ : Vẽ hình vuông và hình chữ nhật ( t 2) I, Mục tiêu : Giúp HS biết . -Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật . -Biết cách vẽ các hình trên . -Vẽ đựoc các hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích . II, Đồ dùng: GV : một vài đồ dùng là hình vuông và hình chữ nhật . -HS , vở tập vẽ , bút chì , bút xáp màu . III, Các hoạt động dạy - học . 1, Giới thiệu bài . 2, HĐ1 : Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật . Thầy Trò 1, Giới thiệu bài . 2, HĐ1 : Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật . -Em hãy kễ những đồ vật mà em biết là hình vuông ? -Em hãy kễ những đồ vật mà em biết là hình chữ nhật ? -HDHS xem các hình vuông và hình chữ nhật có trong bộ đồ dùng DH toán ? 3, HĐ2 :HD Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật . -Viên gạch lát nhà , mặt ghế ngồi , khăn mùi xoa -Cái bảng quyển vở mặt bàn ..HS quan sát các hình và nhận dạng. -Lấy một số hình vuông và hình chữ nhật. 4,HĐ3 : HS thực hành ; vẽ hình vuông và hình chữ nhật . -Sau đó tô màu theo ý thích . -GV theo dõi , hướng dẫn , giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ . 5,Nhận xét , đánh giá . -GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số học sinh .. -Dặn dò :quan sát hình dáng mọi vật xung quanh ./. 14 Tự nhiên và xã hội: Bài 8: ăn, uống hàng ngày I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. - Có ý thức trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. II/ Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A) Khởi động: Trò chơi: “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang.” Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài. GV phổ biến cách chơi:. HD luật chơi: + Người quản trò sẽ vừa nói vừa làm các động tác. + Lúc đầu làm đúng, về sau làm sai. + Những người chơi có
Tài liệu đính kèm: