I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc, được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
-Hs yếu ,hòa nhập đọc ,viết được : : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- GD HS có thói quen phát âm đúng.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ,
HS: Bộ ghép chữ THTV.
III. Các hoạt động day - học:
cây vừa dán. - Lấy giấy màu (Xanh lá cây, xanh đậm). Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài. - Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô. - Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. Ôn luyện Tiếng Việt: luyện đọc ,viết ua, ưa I/Mục tiêu :-Củng cố về :ua ,ưa . - Rèn kĩ năng đọc âm , đọc tiếng có chứa âm đã học ở bài ,ua ,ưa . -H/s yếu nắm được vần và tiếng ,từ ứng dụng . -GD h/s chăm học bài . II/Đồ dùng dạy học : Gv: Bảng phụ ,bộ chữ III/Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài 2, Luyện đọc vần 5-7p Luyện đọc tiếng ,từ .20-25p Luyện viết: 3, Củng cố, dặn dò 3p Gv giới thiệu- Ghi đề Đưa bảng phụ về vần :ia,ua ,ưa. Sửa chữa Giúp H/s yếu . Gọi hs đọc . So sánh sự giống nhau và khác nhau 3 vần Gọi Hs đọc Giúp h/s đọc trơn Theo dõi ,nhận xét Đọc ở sách giáo khoa Sửa chữa Đọc ở phiếu Thi đọc nhanh Tuyên dương Thi tìm tiếng có âm đã học . -Luyện vào bảng con : ia ,ua ,ưa cua bể ,tờ bìa ,ngựa gỗ . Gv viết mẫu vừa nêu quy trình viết: : ia ,ua ,ưa cua bể ,tờ bìa ,ngựa gỗ . - Hướng dẫn viết vào vở luyện viết chú ý: Cách cầm bút, để vở, trình bày bài - Chấm bài 1 số em Hs nối tiếp nhau đọc Cá nhân đọc nối tiếp Nhận xét Đọc cá nhân Theo dõi Đọc cá nhân Nhóm 2 Nhận xét 2em Cả lớp - Viết vào bảng con Theo dõi Hs viết bài Ôn luyện toán: Luyện phép cộng trong phạm vi 4 I/ Mục tiờu: v Học sinh củng cố về bảng cộng và làm tớnh cộng trong phạm vi 4. v Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phộp tớnh thớch hợp. v Giỏo dục học sinh ham học toỏn. II/ Chuẩn bị: v Giỏo viờn: Sỏch. mẫu vật. v Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: HĐGV HĐHS HĐ1: Ôn kiến thức. (10-12 phút) HĐ2. Ôn luyện.(15-17 phút) HĐ3. Củng cố- dặn dò: (4-5) - GV đưa phiếu yêu cầu học sinh đọc. - Gọi học sinh khác nhận xét. - GV đưa ra mô hìnhvà yêu HS lập phép tính tương ứng. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa chung. -> Giúp HS nắm được phép cộng trong phạm vi 4 và lập được phép tính tương ứng. *ĐT HS yếu: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1. 1 + 3 = ? 2 + 2 = ? 3 + 1 = ? 4 + 0 = ? - Gọi 4 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài. - GV yêu cầu HS làm BT2. + 3 = 4 + = 4 + 1 = 3 4 + = 4 - GV nhận xét chữa chung * ĐT HS năng khiếu. - Yêu cầu HS làm BT 1 và 2 và làm thêm BT 3. 3 = + 1 4 = + 2 4 = 3 + 3 = 2 + - GV nhận xét chữa chung. -> Giúp HS nắm chắc phép cộng trong phạm vi 4 -Gọi 1- 2 HS đọc bảng cộng 4 - GV nhận xét kết quả ý thức. - 3 đến 4 HS đọc phiếu theo yêu cầu - Nhận xét - Quan sát và lập phép tính - HS nêu kết quả. -HS làm BT vào vở. - 4 HS chữa bài - HS làm BT vào vở rồi chữa bài - HS làm BT 1,2,3. HS đọc bảng cộng Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiếng Việt: Học vần: Bài 31 ôn tập( 2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được : ia ,ua ,ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. -Viết được :ia ,ua ,ưa , các từ ngữ ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh tryện kể: Khỉ vàRùa. -HS TB đọc ,viết được vần , từ ứng dụng . - Gd Hs có thói quen phát âm đúng. * HS khá, giỏi kể được từ 2- 3 đoạn truyện trong tranh. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng ôn. - Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng và chuyện kể III. Các hoạt động day - học: Tiết1 ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: ( 5') 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2. Ôn tập: (30’) a/ Các vần đã học: b/ Ghép âm thành vần: * Giải lao: c/ Đọc từ ứng dụng: d/ Tập viết từ ứng dụng: - KT đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. - Kiểm tra đọc câu ứng dụng - Nhận xét HS đọc, ghi điểm. - Giới thiệu bài: H: Quan sát khung đầu bài và cho biết đó là vần gì? Dựa vào tranh vẽ tìm hai từ có tiếng chứa vần: ia, ua - Cho HS đọc các tiếng, kết hợp ghi bảng - Treo bảng, Yêu cầu HS kiểm tra xem khớp với bảng ôn không. - Hôm nay chúng ta sẽ ôn toàn bộ các vần này. - Lưu ý HS quy tắc chính tả ngh+i,y,e,ê H: Những vần nào trong bảng đã học? - Yêu cầu HS đọc - Treo bảng - Đọc cho cô các âm ở dòng ngang. - Đọc các âm ở cột dọc. - Hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành những vần đã học. - Nhận xét, ghi bảng. - Cho HS đọc lại các vần. - Theo dõi, chỉnh phát âm cho HS. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ngón tay dài, ngón tay ngắn” - Ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc - Giải thích các từ ứng dụng. H: Những tiếng nào có các vần vừa ôn? - Gọi vài em đọc lại các từ. - Hướng dẫn viết từ : mùa dưa, ngựa tía ( viết mẫu, kết hợp nói cách viết) - Hướng dẫn HS viết vào không trung. - Yêu cầu HS viết bảng con. - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. - Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời: vần ia, ua. - TL: mía, múa. - Nối tiếp đọc tiếng, các vần kết thúc bằng c. - Quan sát, đối chiếu với bảng ôn, bổ sung. - 1 em lên bảng chỉ các chữ ghi vần đã học. - 1 em chỉ, lớp đọc - 2 em đọc - Cá nhân ghép vần - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tham gia trò chơi. - Đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. ( cá nhân, đồng thanh) - Lắng nghe . - HS trả lời. - 2 em đọc. - Theo dõi, nắm quy trình viết. - Tập viết vào không trung. - Luyện viết bảng con. Tiết 2. HĐ3. Luyện tập: a/ Luyện đọc: ( 13’) b/ Luyện viết: (12’) c/ Kể chuyện: ( 8’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho HS đọc lại các vần vừa ôn. - Chỉnh sửa phát âm. - Hãy đọc các từ ứng dụng: * Hướng dẫn luyện đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh H: Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu đoạn thơ. - Yêu cầu HS tìm các tiếng có vần ôn. - Yêu cầu HS đọc. -Chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS. - Hãy nhắc lại cách viết hai từ mùa dưa, ngựa tía. - Hướng dẫn lại cách viết - viết mẫu. - Yêu cầu cả lớp viết vào vở - Chỉnh sửa, uốn nắn cho HS. - Giới thiệu câu chuyện Khỉ và Rùa. - Kể chuyện. - Treo tranh và kể chuyện theo tranh. - Hướng dẫn kể chuyện theo tranh: Chia cho 4 tổ 4 bức tranh, yêu cầu HS thảo luận và kể lại cho nhau nghe nội dung tranh của mình. - Nhận xét - Hướng dẫn rút ra ý nghĩa câu chuyện, - Gọi HS giỏi kể - Cho HS đọc lại bài học. - Nêu ý nghiã câu chuyện. Dặn: Về nhà đọc lại bài. - Đọc các vần theo cá nhân, đồng thanh. - Nhìn SGK, bảng để đọc. - Quan sát tranh - HS trả lời - Đọc thầm theo. - Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2em nhắc lại - Cá nhân viết bài vào vở. - Lắng nghe, 2 em nhắc lại tên câu chuyện. - Quan sát tranh,nghe kể. - Thảo luận nhóm - Tập kể theo tranh. Nhóm kể nối tiếp nội dung cả 4 tranh. - Nêu ý nghiã câu chuyện. - HS giỏi kể 2- 3 đoạn của chuyện. Mĩ thuật : ( Thầy Lai dạy) Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vị 3 và phạm vi 4. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng tính cộng . HS yếu làm được BT 1,2 ( SGK). GD HS cẩn thận khi làm toán . II.Đồ dùng day học: - Tranh minh hoạ BT3 - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐHS 1.Bài cũ:(4-5phút) 2.Bài mới: *HĐ1:Ôn kiế thức: (7-10) *HĐ2:Luyện tập:(10-15) *HĐ3:Củng cố, dặn dò:(3-4) - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2 - GV nhận xét , chửa bài - GV cho HS lấy các HV, HTG ở hộp đồ dùng rồi lập PT: 1+1= 3+1= 2+1= 1+3= 1+2= 2+2= - GV yêu cầu HS đọc thuộc . GV xoá dần và giúp HS ghi nhớ. ->Giúp HS đọc thuộc bảng cộng 3 và 4. GV hướng dẫn HS làm từng bài tập rồi chữa. BT1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm, làm bài tập và chữa bài. ->Giúp HS biết viết các số thẳng cột với nhau. BT2:(dòng 1) Hướng dẫn HS nêu cách làm bài(Viết số thích hợp vào ô trống, chẳng hạn: Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống,.) GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét chữa bài. ->Giúp HS biết viết số thích hợp vào ô trống. BT3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét, chữa bài. -> Giúp HS biết quan sát tranh và nêu được phép tính tương ứng. - GV nhận xét kết quả, - Dặn HS - 2HS làm bảng lớp - CL làm bảng con - HS thao tác và lập phép cộng trong phạm vi3 và phạm vi 4 - HS đọc CN, N, CL - HS tự làm bài rồi nêu kết quả chữa bài - 1 HS nêu cách làm - CL làm vào vở. - HS quan sát tranh và nêu phép tính tương ứng. - HS quan sát tranh và nêu BT. - HS tự làm bài vào vở. - 1H lên bảng chữa bài. - Lắng nghe. Ôn luyện Toán, Ôn luyện Tiếng Việt:( Bù ) Tiếng Việt: Học vần : Bài 32: oi – ai( 2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được vần, từ khoá: oi, ai, nhà ngói, bé gái từ ứng dụng: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. Câu ứng dụng - Viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá le le. - Hs , TB đọc viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Có thói quen phát âm đúng, Yêu thích cảnh đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Bộ ghép chữ THTV. III. Các hoạt động day - học: Tiết1 ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: ( 5') 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.(1’) HĐ2.Dạy vần: ( 30’) a. Nhận diện vần. b.Đánh vần: c. Viết: * Giải lao: d. Đọc từ ứng dụng: - KT đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. - Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng - Nhận xét HS đọc, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Học vần mới: oi, ai ( ghi bảng) * Vần oi: - Yêu cầu HS phân tích vần mới: oi - Hãy ghép vần oi. - Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS - Cô có vần oi hãy thêm âm ng và dấu sắc để được tiếng ngói - Hãy đọc tiếng vừa ghép được. - Hãy phân tích tiếng ngói - Tiếng ngói đánh vần như thế nào? - Đưa tranh hỏi: Đây là cái gì? - Chúng ta có từ khoá: nhà ngói ( ghi bảng) - Đọc lại cho cô từ khoá : nhà ngói - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học. * Vần ai :( qưy trình tương tự) - Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ai. - Yêu cầu HS so sánh oi - ai - Từ khoá: bé gái. - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá. * Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết. - Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa o và i, giữa ng và oi, giữa g và ai vị trí đánh dấu sắc) - Viết lại các chữ vào không trung - Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. - Cho HS giải lao *Giới thiệu các từ ứng dụng: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. - Giải thích các từ - Cho HS đọc và tìm tiếng có vần oi, ai - Hãy đọc lại các tiếng đó: - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai. - Yêu cầu 2 em đọc lại các từ - Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, Đọc vần: oi, ai - Vần oi do âm o ghép với âm i tạo thành, âm o đứng trước, âm i đứng sau. - Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần oi. - Nối tiếp nhau đánh vần.(o - i - oi) - Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng ngói - 3 em đọc - Tiếng ngói do âm ng ghép với vần oi thêm dấu sắc tạo thành... - Đánh vần: ngờ- oi- ngoi- sắc ngói - Quan sát- Trả lời: nhà ngói - Nối tiếp nhau đọc từ khoá - Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài . - Ghép, phân tích cấu tạo vần - Khác nhau âm đầu (o-a) đều kết thúc âm i - Đánh vần, đọc vần, từ khoá ( Cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Theo dõi nắm quy trình viết. - HS viết theo. - Lần lượt viết oi, ai, nhà ngói, bé gái vào bảng con. - Hát,múa - Theo dõi, nắm nghĩa các từ. - Đọc, nêu các tiếng có chứa vần ach: voi, cái còi, mái, bài. - Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh) - 2 em đọc. Tiết 2 HĐ3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (13) b. Luyện viết: (12’) c/ Luyện nói: (8’) 3.Củng cố, dặn dò: ( 5') H: Các em vừa học vần gì? Hãy đọc lại phần vừa học: - Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc) - Hãy đọc tiếp phần ứng dụng: - Đọc cho cô các tiếng có chứa vần oi, ai * Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng: - Treo tranh. H: Tranh vẽ gì? - Các em hãy tìm và đọc các tiếng có vần mới? - Hãy đọc cho cô đoạn thơ: - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Đọc mẫu đoạn thơ. - Gọi HS đọc lại bài. * Hướng dẫn viết oi, ai, ngà voi, bé gái. vào vở TV - Viết mẫu: oi, ai, nhà ngói, bé gái, kết hợp nói quy trình viết. ( Lưu ý các nét nối và vị trí dấu sắc) - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS. * Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau. ( Treo tranh) + Trong tranh vẽ những gì? + Trong các con vật đó em đã biết được con vật nào? - GV nêu một số đặc điểm của các con vật giúp HS phân biệt chúng. - Nhận xét . H; Bài học hôm nay ta học vần gì? - Hãy đọc lại toàn bài. - Dặn: Về nhà đọc lại bài. - Vừa học vần oi, ai - Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học. - Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv. - Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp) - Đọc tiếng có chứa vần oi, ai trong các từ ứng dụng. - Quan sát. - HS trả lời. - Đọc đoạn thơ theo cá nhân, đồng thanh. - Theo dõi. - 3- 4 em đọc bài. - Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung. - Luyện viết: oi, nhà ngói vào vở Tập viết. - Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. - Cá nhân luyện nói theo các câu hỏi gợi ý. - Học vần oi, ai - Nhìn SGK đọc lại toàn bài. Ôn luyện Mĩ thuật: Thầy Lai dạy Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 nghỉ dạy- thi tuyển dụng viên chức Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt: Học vần: Bài 33: Ôi - ơi I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được vần, từ khoá: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Từ và câu ứng dụng. - Viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội - Hs TB, Đọc viết được bài: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - HS có thói quen phát âm đúng, yêu thích cảnh vật xung quanh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Bộ ghép chữ THTV. III. Các hoạt động day - học: Tiết1 ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: ( 5') 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.( 1’) HĐ2.Dạy vần: ( 30’) a. Nhận diện vần. b.Đánh vần: c. Viết: * Giải lao: d. Đọc từ ứng dụng: - KT đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. - Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng - Nhận xét HS đọc, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Học vần mới: ôi, ơi ( ghi bảng) * Vần ôi: - Yêu cầu HS phân tích vần mới: ôi - Hãy ghép vần ôi. - Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS - Cô có vần ôi hãy thêm thanh hỏi để được tiếng ổi -Đọc tiếng vừa ghép được. - Hãy phân tích tiếng ổi - Tiếng ổi đánh vần như thế nào? - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - Quả ổi ở miền Nam gọi là trái ổi Chúng ta có từ khoá: trái ổi ( ghi bảng) - Đọc lại cho cô từ khoá. -Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học. * Vần ơi :( qưy trình tương tự) - Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ơi . - Yêu cầu HS so sánh ôi - ơi - Từ khoá: bơi lội - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá. - Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết. - Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa ô , ơ và i, vị trí đánh dấu) - Viết lại các chữ vào không trung - Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. - Tổ chức cho HS ca hát. - Giới thiệu các từ ứng dụng : cái chổi, thổi còi,ngói mới, đồ chơi. - Giải thích các từ - Cho HS đọc và tìm tiếng có vần ôi, ơi. - Hãy đọc lại các tiếng đó: - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai. - Yêu cầu 2 em đọc lại các từ - Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, Đọc vần: ôi, ơi - Vần ôi do âm ô ghép với âm i tạo thành, âm ô đứng trước, âm i đứng sau. - Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần ôi - Nối tiếp nhau đánh vần.( ô - i- ôi) - Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng ổi - 3 em đọc - Tiếng ổi do vần ôi thêm dấu hỏi tạo thành... - Đánh vần:( ôi- hỏi- ổi) ( cá nhân, đồng thanh) - Vẽ 2 quả ổi. - Nối tiếp nhau đọc từ khoá - Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài . - Ghép, phân tích cấu tạo vần - Khác nhau âm đầu (ô-ơ) đều kết thúc âm i - Đánh vần, đọc vần, từ khoá ( Cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Theo dõi nắm quy trình viết. - HS viết theo. - Lần lượt viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội vào bảng con - Ca hát - Theo dõi, nắm nghĩa các từ. - Đọc, nêu các tiếng có chứa vần ôi, ơi: chổi, thổi, mới, chơi. - Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh) - 2 em đọc. Tiết 2 HĐ3. Luyện tập: a. Luyện đọc: ( 12’) b. Luyện viết: ( 10’) c/ Luyện nói: ( 8’) 3.Củng cố, dặn dò: ( 3') H: Các em vừa học vần gì? Hãy đọc lại phần vừa học: - Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc) - Hãy đọc tiếp phần ứng dụng: - Đọc cho cô các tiếng có chứa vần ôi, ơi. * Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng: - Treo tranh. H: Tranh vẽ gì? - Các em hãy đọc câu ứng dụng. - Hãy đọc cho cô đoạn thơ: - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học? - Gạch chân tiếng chơi - Đọc mẫu đoạn thơ. - Gọi HS đọc lại bài. * Hướng dẫn viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. vào vở TV H: Trong vần ôi, ơi có các nét nối nào đã học? - Viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, kết hợp nói quy trình viết. ( Lưu ý các nét nối và vị trí dấu sắc và dấu nặng, dấu nặng) - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS. - Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau. ( Treo tranh) + Trong tranh vẽ những gì? + GV giới thiệu về một số lễ hội. + Quê em có những lễ hội gì? + Kể tên một số lễ hội mà em biết? * Tổ chức thi giới thiệu về lễ hội. - Theo dõi, nhận xét. H; Bài học hôm nay ta học vần gì? - Hãy đọc lại toàn bài. - Dặn: Về nhà đọc lại bài. - Vừa học vần ôi, ơi. - Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học. - Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv. - Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp) - Đọc tiếng có chứa vần ôi, ơi. trong các từ ứng dụng. - Quan sát. - Tranh vẽ hai bạn nhỏ cùng bố mẹ đi chơi. - Đọc đoạn thơ theo cá nhân, đồng thanh. - Tiếng chơi có chứa vần ơi - Theo dõi. - 3- 4 em đọc bài. - Nét nối từ o sang i, sau đó thêm dấu phụ con chữ ô và ơ. - Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung. - Luyện viết vào vở Tập viết. - Chủ đề: Lễ hội. - HS trả lời. - HS thảo luận và trả lời. - Nối tiếp nhau kể. - Nhóm tham gia thi - Học vần ôi, ơi - Nhìn SGK đọc lại toàn bài. - 2 em đọc bài. - Lắng nghe. Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy Toán: Phép cộng trong phạm vi 5. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng. - Hs TB vận dụng làm được bài tập. - Gd hs chăm học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học. III. Các HĐ dạy học: Nội dung HĐGV HĐHS 1.Bài cũ:( 4-5 phút) 2.Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. (10-12 phút) *HĐ2:Thực hành:(10-15phút) *HĐ3 Củng cố, dặn dò: (3-4) - GV gọi học sinh đọc bảng cộng 3 và 4. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu lần lượt các phép cộng trên mô hình thật, mỗi phép tính thao tác thực hiện qua 3 bước, tương tự như phép cộng trong phạm vi 3. 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - GV gọi HS đọc lại các phép cộng. -> Giúp HS nắm khái niệm bảng cộng trong phạm vi 5 và ghi nhớ công thức vừa học. * GV hướng dẫn HS thực hành làm bài tập và chữa. BT1. GV cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm. - GV nhận xét chữa bài. BT2. GV nêu yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm. - GV lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. BT4a. GV cho HS tự nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS nhìn kết quả hai dòng đầu và làm theo mẫu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - GV tự nhận xét chữa bài. -> Giúp HS vận dụng bảng cộng vào làm tính trong phạm vi 5. Gọi học sinh đọc lại bảng cộng. Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng công trong phạm vi 5 Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng đọc bảng cộng 3 và 4 - HS lấy vật mẫu HV, HTG trong hộp đồ dùng thao tác lập phép tính cộng trong phạm vi 5. -HS đọc CN, nhóm, cả lớp. - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. - HS nêu và làm bài tập 2. - HS làm bài vào bảng con - HS tự nêu yêu cầu bài tập vào vở. - 1 H chữa bài - 2 đến 3 HS đọc bảng cộng. Chiều: Nghỉ học - Sơ kết mô hình trường học an toàn về “An ninh trật tự” Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiếng Việt: Học vần: Bài 34: Ui - ưi I. Mục đích yêu cầu: - Đọc, được vần, từ khoá: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.Từ và câu ứng dụng. -Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Đồi núi . -Hs TB đọc ,viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Bộ ghép chữ THTV. III. Các hoạt động day - học: Tiết1 ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: ( 5') 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.( 1’) HĐ2.Dạy vần: ( 30) a. Nhận diện vần. b.Đánh vần: c. Viết: * Giải lao: d. Đọc từ ứng dụng: - KT đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - Kiểm tra đọc đoạn thơ ứng dụng - Nhận xét HS đọc, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Học vần mới: ui, ưi ( ghi bảng) * Vần ui: - Yêu cầu HS phân tích vần mới: ui - Hãy ghép vần ui - Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS - Cô có vần ui hãy thêm âm n và dấu sắc để được tiếng núi -Đọc tiếng vừa ghép được: - Hãy phân tích tiếng núi - Tiếng núi đánh vần như thế nào? H: Kể tên một số núi mà em biết? - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ khoá: đồi núi ( ghi bảng) - Đọc lại cho cô từ khoá . -Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học. * Vần ưi:( qưy trình tương tự) - Cho HS phân tích cấu tạo, ghép: ưi . - Yêu cầu HS so sánh ui- ưi - Cho HS ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng gửi - Từ khoá: gửi thư - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá. - Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết. - Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa u, ư và i, giữa n và ui, giữa g và ưi vị trí đánh dấu sắc và dấu hỏi) - Viết lại các chữ vào không trung - Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. - Tổ chức trò chơi “ Làm theo lệnh” - Giới thiệu các từ ứng dụng : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - Giải thích các từ
Tài liệu đính kèm: