Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

 I. Mục tiêu:

- HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương. Trẻ em có bổn phận phải lễ phép vâng lời cha mẹ và anh chị em.

- HS biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương anh chị em , quý trọng, vâng lới ông bà cha mẹ.

- Có ý thức tự giác lễ phép vâng lời cha mẹ.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Một số đạo cụ để tổ chức tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Long”.

- Học sinh: Bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a và ưa .
 2 em so sánh .
*. Củng cố: cô vừa dạy những vần nào?
- ua ưa 
Cho đọc trên bảng lớp .
h/d học sinh yếu đọc ưa nếu có sai .
-cá nhân đồng thanh
*. Đọc từ ứng dụng(6’)
- Ghi từ ứng dụng lên bảng
- Nhẩm đọc
- Cho nhận diện vần, phân tích tiếng có vần ua, ưa và đọc tiếng sau đó đọc cả từ
- cá nhân, 
Giải thích một số từ
Gọi h/s yếu đọc lại âm ,tiếng mới .
-3hs .
*. Nghỉ giải lao
Hướng dẫn viết(8’)
 Cho quan sát chữ mẫu, chữ ua gồm mấy con chữ, chữ nào viết trứơc chữ nào viết sau?
- Chữ u viêt trứơc, chữ a viết sau
- Nêu quy trình viết và viết mẫu 2 lần
-Viết mẫu chữ u,ư,a
-Theo dõi, viết bảng con
-h/s yếu viết
- Sửa sai, uốn nắn t thế cho hs
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc (7’)
- Đọc trên bảng lớp
- Cá nhân, đt
- Ghi câu ứng dụng
- Em khá đọc trơn
-Nhận diện cần mới, phân tích, đánh vần tiếng có chứa vần mới
- hs yếu, TB trả lời
- Nêu cách đọc đúng?
- Nghỉ hơi dấu phẩy, ngắt hơi sau mẹ
- Đọc mẫu
- Luyện đọc câu
- Luyện đọcSGK 
-Vài h/s yếu lên bảng 
- 3-5 em đọc 
-chỉ đọc âm
b. Luyện viết (8’)
- Cho hs viết vở
-Y/c hs yếu viết vào vở chữ ua,ưa ,cua bể ,ngựa gỗ .
- Cả lớp 
Chú ý dòng kẻ, nối các chữ, khoảng cách chữ
*. Nghỉ giải lao
c. Luyện nói: (4’) SGK trang 108
-nêu câu hỏi y/c trả lời
-xem tranh
-c/n
IV. Củng cố dặn dò (4’)
- Đọc trên bảng lớp
- Tìm thêm những tiếng có vần vừa học
- Về nhà làm vở bài tập, xem trước bài 31
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết chắc chắn vần ia, ua, ưa , mùa dưa .Đọc câu và từ ứng dụng 
- Viết đọc thành thạo các vần vừa học, kể lại đựơc nội dung câu chuyệnkhỉ và rùa .
- Biết được sự tích cái mai rùa . 
II. Đồ dùng:
- Bảng ôn, tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng, tranh minh hoạ chuyên thỏ và rùa.
III. Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ(6’)
- Đọc, viết : ia ,ua ưa ,xưa kia, cua bể, đọc SGK
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- hs dọc đầu bài
b. Ôn tập:(17’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- ua, a,ia
-Đọc các vần đó
- cá nhân, đt
- So sánh cá vần đó?
- đều có âm a ở sau,khác nhau ở âm đầu vần
-Đọc các phụ âm đầu
-cá nhân
-Ghi bảng, gọi hs ghép vần
- cá nhân
- Ghi bảng các tiếng, gọi hs đọc tiếng
- cá nhân, đt
- Âm “ gh” ghép với vần nào ?
-âm e,ê,i,
C . Đọc từ ngữ ứng dụng(6’)
- Viết các từ như sgk lên bảng
-Đọc nhận diện các vần mới học, phân tích các tiếng có chứa vần mới, đọc trơn lại cả từ
- Theo dõi
- CN- Đt 
- Giải thích một số từ
+ Giải lao
- Viết bản con: đọc cho hs viết 
 ua, ia ,ưa ,mùa dưa ,xưakia .....
- viết bảng: 
- Quan sát, uốn nắn t thế ngồi viết của hs
Tiết2
3. Luyện tập(9’)
- Đọc trên bảng lớp
- các nhân, đt
- Đọc câu ứng dụng
- cá nhân, đt
- Hỏi : tranh vẽ gì ?
-3 em nêu .
- Đọc SGK
- cá nhân, đt
Luyện viết (8’) 
-Hướng dẫn quy trình viết cho học sinh . 
-viết bài vào vở .
- Theo dõi, sửa sai cho hs
- Kể chuyện: (8’) 
- GV kể chuyên lần 1 toàn bộ câu chuện .
-Lần 2 kể kết hợp với tranh .
- hs theo dõi
- Cho hs kể theo từng tranh
- cá nhân
- Gọi hs khá kể liền mạch toàn chuyện
-Nhận xét tuyên dương .
- hs khá kể ,lớp nhận xét
IV. Củng cố-dặn dò(3’)
- Đọc trên bảng lớp
- Chuẩn bị bài 32: oi, ai.
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về về bảng cộng 3 và 4. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính.
- Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
- Tính: 2 + 2 = 	1 + 3 = 	2 + 1 =
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 hs.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu, chú ý viết cho thẳng cột.
Cả lớp 
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Ghi phép tính đầu, em điền số mấy vào ô trống? Vì sao?
- điền số.
- số 2 vì 1 + 1 = 2.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- 3 hs, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
2 + 1 + 1 = em điền số mấy? Làm thế nào?
- Phép tính còn lại tương tự 
-lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4, viết 4. 
-từng cặp tự làm và nêu kết quả .
Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán.
-có 1bạn thêm 3 bạn tất cả là mấy bạn?
- Viết phép tính thích hợp .
- 1 + 3 = 4
- Em nào có đề toán khác?
- Viết phép tính thích hợp với đề toán của bạn?
-Không y/c học sinh yếu nêu
- 3 bạn đang chạy, 1 bạn đang đứng tất cả là mấy ban?
- 3 + 1 = 4
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tại sao phải chải răng(t2) 
I/ yêu cầu( như tiết 1)
II/Chuẩn bị :G/v chuẩn bị một ít bánh quy
III/Hoạt động dạy học:
1: Bài cũ :Nêu lại bài học trước
2:Bài mới: -Giới thiệu
Hoạt động 1:Đàm thọại nhóm(7’)
-H/d cách thảo luận qua gợi ý sau
?Vì sao răng bạn không được trắng.
?Vì sao răng bạn bị sâu.có đau không.
-G/v theo dõi chung.
-Y/c lên trước lớp hỏi đáp
-Để thức ăn được nghiền nát ta phải nhờ đâu?
-Y/c ăn bánh quy
-Nhận xét chốt ý:cần giữ cho răng luôn trắng .không bị sâu vừa đẹp vừa giúp ta nghiền thức ănvì vậy phải chải răng thường xuyên 
Hoạt động 2:(5’) Hát tập thể bài “ hàm răng của em” 
Cá nhân
Nhóm 2
1ban hỏi 1ban trả lời
3cặp lên trước lớp 
 -lắng nghe .
Cả lớp
Thứ tư ngày 13tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
OI-AI 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc và viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Đọc viết thành thạo vần, tiếng , từ, câu ứng dụng, phát triển lời nói theo chủ đề sẻ, ri , bói cá.Trả lời được 3 câu hỏi về chủ luyện nói .
- Yêu thích các loài chim.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ:( 6’)
Đọc: bài ôn tập SGK
Viết: ua, ia, a, mùa dưa.h/s yếu a .u.ư
Bài mới:Giới thiệu
 Học sinh viết 
b. Dạy vần mới (20’)
*Ghi vần mới oi
- hs đọc cá nhân
- Vần oi có mấy âm? âm nào đứng trước , âm nào đứng sau?
- hai âm , âm o đứng trước i đứng sau
- Phân tích vần 
- oi có âm o đứng trớc âm i đứng sau 
-cài bảng oi 
- Đánh vần? đọc trơn?
- cá nhân, đt
- Nêu cách ghép tiếng “ngói”?
-thêm âm ng và dấu sắc
- Phân tích và đánh vàn, đọc trơn tiếng ngói?
 - cá nhân, đt
- Quan sát trah rút ra từ khoá?
- nhà ngói
-Hôm nay học âm gì, tiếng gì, từ gì?
- âm oi, tiếng ngói, từ nhà ngói
- Cho hs đọc trên bảng
- đọc cá nhân, đt
Vần ai hướng dẫn tương tự trên 
So sánh oi và ai 
Viết âm o.i y/c học sinh yếu đọc
 - cá nhân
*. HĐ3: hướng dẫn viết (8’)
- Phân tích chữ oi, ai nhận xét độ cao?
- nhìn chữ mẫu để nhận xét
- Viết mẫu và hướng dẫn viết chữ vần âm
- quan sát nắm bắt quy trình viết
-Nhận xét
- viết bảng con
*. Nghỉ giải lao
*. HĐ4: Đọc từ ứng dụng(7’)
- Ghi các từ ứng dụng lên bảng, lên gạch chân vần mới
 vần trong từ?
- 4 hs
- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng?
- cá nhân, đt
- Giải thích một số từ
*. Củng cố: chơi trò chơi viết nhanh vần oi, ai
 Cả lớp .
Tiết 2
*. HĐ1: Hướng dẫn đọc (10’)
- Đọc trên bảng lớp
- cá nhân, đt
-Ghi câu ứng dụng
-hs khá đọc
- Nhận diên vần trong tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng, cả câu?
- cá nhân, đt
- Giải thích câu, chú ý cách ngắt nghỉ
- luyện đọc câu
- Đọc SGK
- 3-5 em đọc .
- Tìm hiểu nội dung tranh sgk
- quan sát
- Tranh vẽ gì?
- con chim bói cá đậu trên cành
- Bói cá đang nhĩ gì ?
-nghĩ về bữa trưa .
- Đọc lại câu ứng dụng
- cá nhân, đt
*. HĐ2: Viết vở (9’)
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ,lưu ý về đôä cao và khoảng cách,dấu thanh .
-viết bài vào vở .
-h/s yếu viết o.i.a 
*. HĐ3: Luyện nói (5’)
- Trong tranh vẽ những con gì?
- sẻ , ri, bói cá.
- Chúng sống ở đâu?
- bói cá, le le sống ở dươí nước / sẻ, ri ,sống ở trên cạn .
- Chúng thích ăn gì?
- Chúng có lợi hay hại?
- Cho hs khá nói lại liền mạch các câu.
- thóc , cá
- có lợi, ta phải bảo vệ chúng.
IV. Củng cố - dặn dò (3’)
- Đọc trên bảng lớp
- Xem trước bài 33: ôi, ơi.
Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 
I. Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng, thành lập bảng cộng 5.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng trong phạmvi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng .
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Mô hình 5 con gà, 2 ô tô.
III. Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động1: Kiểm tra:
- Đếm từ 0-5 và ngược lại
- Tách 5 que tính thành 2 phần tuỳ ý và nêu kết quả?
2. Hoạt động 2:Giới thiệu bài, ghi đầu bài ( 2’)
 -nêu đề bài .
3. Hoạt động 3: Hình thành các phép tính cộng. (17’).
- Gắn 4 và 1 con gà lên bảng thêm 1 con gà nữa là mấ con gà ?
Tương tự với 5 que tính 
- 4 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà?
- Gọi HS trả lời.
 - đựơc 5 con gà.
- Cho thao tác trên que tính hỏi tương tự trên
- được 5 que tính.
- Ta có phép tính gì?
- 4 + 1 = 5.
- Gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Các phép tính: 1 + 4 =5; 2 + 3 = 5; 3 + 2 = 5 cũng tiến hành tương tự .
-Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
-nêu và hình thành phép cộng .
- Từ hình vẽ sơ đồ trên chấm tròn, cho HS nêu các đề toán, từ đó nêu các phép tính thích hợp.
- Nhận xét gì? - 1 + 4 = 4 + 1
- 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5
- 2 + 3 = 5; 3 + 2= 5
-vì cùng bằng 5.
4. Hoạt động 4: Luyện tập (13’)
Bài 1: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
-Hướng dẫn h/s yếu cách tính 
- cộng hàng ngang, sau đó nêu kết quả.
Bài 2: -y/c làm bảng con .
Nhận xét sửa sai cho học sinh nếu có .
-cả lớp.
Bài 3: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
Từ các phép tính ở mỗi cột em có nhận xét gì?
Không y/c học sinh yếu làm
Bài 4 :viết phép tính thích hợp 
Gợi ý để học sinh nhìn tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp .
-tự nêu miệng .
-nêu tính chất khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không tha đổi .
 -3 em nhìn tranh nêu đề toán 
 -4+1=5,1+4=5, 3+2=5, 2+3=5 .
IV. Củng có- dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng5, đọc thuộc không cần nhìn bảng
 -cả lớp .
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tự nhiên - xã hội
 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY 
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu cần ăn uống nh thế nào để cơ thể khoẻ mạnh mau lớn.
- HS biết kể tên những htức ăn cần cho cơ thể, noi được phải ăn uống nh thế nào để cơ thể khoẻ mạnh. 
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số thực phẩm nh trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Hằng ngày em ăn những gì?
- Em thấy cơ thể mình đã mau lớn chưa?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (3’).
- hoạt động .
Chơi trò: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
G/v làm mẫu
-h/s làm theo.
4. Hoạt động 4: Động não (5’).
- Hãy kể tên tất cả những thức ăn, đồ uống mà các em vẫn dùng hằng ngày?
- Treo tranh, yêu cầu HS kể tên tất cả những thức ăn, đồ uống có trong tranh?
- Em thích ăn loại thức ăn nào nhất? Loại thức ăn nào em không biết ăn?
 -4 em kể .
- HS tự kể.
- chuối, gà, tôm
- HS tự nêu.
Chốt: Các em cần ăn uống đầy đủ các loại thức ăn có lợ cho sức khoẻ.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Làm việc với SGK (5’).
- Yêu cầu HS quan sát SGK và cho biết hình nào cho ta thấy sự lớn lên của cơ thể? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? 
- Vậy vì sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
 -từng cặp quan sát và trả lời trước lớp .
- 3hs
 - để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh.
Chốt: Chúng ta phải ăn uống hằng ngày để cơ thể lớn và khoẻ mạnh học tập tốt.
- theo dõi.
6. Hoạt động 6: Tìm hiểu cách ăn uống có lợi cho sức khoẻ (5’).
- GV ra câu hỏi cho HS thảo luận: Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? Vì sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn?
 -khi thấy đói ,ăn một ngày 3 bữa ....
- CN trả lời: Ăn 3 bữa, vì khi ăn bánh kẹo thì sẽ không ăn được nhiều cơm, ăn cơnm sẽ không ngon miệng.
Chốt: Nêu lại cách ăn uống có lợi cho cơ thể nhất?
- tự nêu lại các ý trên.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (4’)
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán
 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về về bảng cộng 5. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính.
- Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
- Tính: 2 + 3 = 	1 + 4 = 	5 + 0 =
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Từ phép tính: 2+3= 3+2 em có nhận xét gì?.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- khi đổi các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính cột dọc.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu, chú ý đặt tính cho thẳng.
- Cả lớp .
- Gọi HS đọc kết quả.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
 - 2 + 1 + 1 =, em lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4.
- làm và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu cách làm.
- 3 + 2 = 5, 5 = 5 điền dấu = vào ô trống.
- Cho HS làm và sau đó lên chữa bài.
- nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 5: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán.
-3 con cho và 2 con chó tất cả là mấy con chó?
- Viết phép tính thích hợp?
- 3 + 2 = 5
- Em nào có đề toán khác?
- Viết phép tính thích hợp với đề toán của bạn?
- 2 con chó và 3 con chó tất cả là mấy con chó?
- 2 + 3 = 5
- Gọi HS chữa bài.
- Phần b) tương tự.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nhanh bảng cộng 5.
- Chuẩn bị giờ sau: Số 0 trong phép cộng.
Tiếng Việt
 ÔI, ƠI 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “ôi, ơi”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: lễ hội.Nói 3 câu về chủ đề .
- Yêu thích môn học, thêm tự hào về truyền thống đất nứơc.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài:oi, ai.
- đọc SGK.
- Viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-h/s yếu viết a .ai, o,i
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 20’)
- Ghi vần: ai và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt
- Muốn có tiếng “trái” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “trái” trong bảng cài .
-thêm âm tr và dấu sắc .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- trái ổi.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “ơi”dạy tương tự.
Hướng dẫn h/s yếu đọc nhận diện âm ô
So sánh ôi ,ơi .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 -cá nhân .
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ:ngói mới .
5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
h/s yếu viết ô ,i
- tập viết bảng.
Tiết 2
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ôi, ơi”, tiếng, từ “ổi, bơi lội”.
2. Hoạt động 1: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt
3. Hoạt động 3: Đọc câu (7’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- hai bạn nhỏ đi chơi phố cùng bố mẹ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: trai, gái.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các cô chú đang đi hội.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- lễ hội.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS viết vở 
-Giúp đỡ h/s yếu-theo dõi chung
- Cả lớp .
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ui, i 
Thứ sáu ngày 15tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
 UI,Ư I 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “ui,ưi ”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồi núi.Nói được 3 câu về chủ đề đồi núi .
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôi, ơi.
- đọc SGK.
- Viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: ui và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “núi” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “núi” trong bảng cài .
-thêm âm n và dấu sắc .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- đồi núi.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “Ưi”dạy tương tự .
So sánh ui,ưi 
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: ngửi mùi, vui vẻ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
-kiẻem tra viết h/s yếu a,ă ,ô ,i
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ui, ưi,”, tiếng, từ “đồi núi, gưi thừ”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (7’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cả nhà đang đọc thư ...
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: gửi, vui.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cảnh đồi núi.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đồi núi.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS vi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 8.doc