Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Nhận ra ôi, ơi trong các tiếng, từ trong sách báo bất kỳ.

- Hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động day- học:

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài rồi lên bảng chữa.
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Dựa vào tranh
- " 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
- HS ghi phép tính.
1 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
: - Làm BT (vở BT).
- HS chơi theo tổ.
Thể dục
Bài 8:	 đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học.
- Học đi thường theo nhipj 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB.
- Trò chơi " Qua đường lội".
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức tập thể dục buổi sáng.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
III- Các hoạt động cơ bản:
Định lượng
Nội dung
Phương pháp tổ chức
4 - 5phút
1 lần
A- Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh
- Phổ bién mục tiêu bài học.
2. khởi động:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
 x x x x
 x x x x
 3 - 5m ĐHNL
22-25p'
3 lần
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
B. Phần cơ bản:
1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải.
2. ôn dồn hàng, dàn hàng.
+ Học tư thế cơ bản
+ Đứng đưa hai tay ra trước
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội"
(Tương tự bài 7)
- Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển.
Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB.
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện
(Tổ trưởng điều khiển).
x x x -> <- x x x
4-5p'
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát.
- Hệ thống & NX bài.
- Giao bài vè nhà; xuống lớp.
 x x x x 
 x x x x
 3 -> 5m G ĐHTC
Học vần: 
Bài 34: ui - ưi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần ui, ưi.
- Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Nhận ra ui, ưi trong các tiếng, từ ngữ trong sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng: Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
B - Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng con.
- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 2+3
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
Cái chổi, ngói mới, đồ chơi.
- 1 vài em.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
ui:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần: ui
- Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ui với oi ?
- HS đọc theo GV: ui,ưi.
- Cả lớp đọc: ui
- Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i.
Giống: - Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ui bắt đầu bằng u
- Hãy phân tích vần ui ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần, vần ui ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ?
- Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- u - i - ui
(CN, nhóm, lớp) 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ui - núi.
- HS đọc (ĐT).
- Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.
- Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần ui & dấu (') trên u ?
- Ghi bảng: núi?
 Hãy phân tích tiếng núi ?
- Nờ - ui - nui -sắc - núi.
(CN, nhóm, lớp) 
- Đọc trơn: núi.
- HS quan sát & NX.
- Tranh vẽ cảnh đồi núi.
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con.
? Hãy đánh vàn tiếng núi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc
+ Từ khoá:
- Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc
- Tranh tìm gì ?
- Ghi bảng: Đồi núi (gt).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
Ưi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Ưi được tạo nên bởi ư và i.
- So sánh ui với ưi:
Giống: Kết thúc bằng i.
ạ: Ưi bắt đầu bằng ư
b. Đánh vần:
- Vần: ư - i - ưi.
- Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi.
c. Viết: Lưu ý giữa nét nối giữa ư & i & nét nối giữa các con chữ trong từ khoá.
- HS thực hiện theo HD của GV.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ.
Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải & bằng da thường có quai xách.
Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tânm trạng rất vui.
Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho ngường thân.
Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc: (CN, nhóm, lớp) 
III. Củng cố;
Trò chơi: Tìm tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nói tiếp
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
- GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ?
- Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ?
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư.
- HS tự trả lời.
- 1 vài em đọc.
HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ?
- GV HD & giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn thêm HS yếu.
- Chấm 1 số bài và NX bài viết
- Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chư & vị trí dấu thanh.
- HS tập viết trong vơ theo mẫu.
c. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi.
- Y/ c HS đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
- 1 -> 3 em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
- Xem trước bài 35.
- HS chơi theo tổ.
- 2 - 3 HS đọc.
Toán:
Tiết 30:	 phép cộng trong phạm vi 5
A- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép công trong phạm vi 5.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác như bông hoa
- HS: Bộ đồ dùng học toán, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4
HS1 HS 2 HS3
1+2= 1+1= 2+2=
3+1= 1+3= 2+1=
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
a. Bước 1:
Giới thiệu phép công: 4 + 1 += 5
- Treo tranh & giao việc
- Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ?
- Ta có thể làm phép tính gì ?
- Hãy đọc phép tính & Kq.
- Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm"
- HS quan sát tranh & đặt đề toán.
- "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ?
- Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá.
- Tính cộng.
4 + 1 = 5
- 1 số em đọc.
b. Bước 2:
Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5
- GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa.
- Tất cả có mấy cái mũ ?
- Hãy nêu phép tính và Kq tương ứng với bài toán ?
c. Bước 3:
Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 
(Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1; 1+4)
- Tất cả có 5 cái mũ.
- 1+4=5
d. Bước 4: So sánh 4+1 và 1+4
 3+2 và 2+3
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên.
- Vị trí của các số trong phép cộng 
4+1 và 1+4 NTN ?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ?
đ. Bước 5:
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Bằng nhau (bằng 5)
- Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho nhau.
- Không
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3. Luyện tập:
Bài 2: Bảng con
- Cho HS lànm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính.
- Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột.
- NX và cho điểm.
Bài 1:
? Bài Yêu cầu gì ?
- HD & giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Cho HS nêu Yêu cầu của bài toán.
- Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- GV nhận xét, cho điểm
- HS làm bảng con theo tổ sau đó lên bảng chữa.
 4 2 2 1
 + + + +
 1 3 2 4
 5 5 4 5
- Tính và viết Kq của phép tính.
- HS làm vở; đổi vở KT chéo; nêu miệng Kq.
- HS nhận xét bài của bạn
- Viết phép tính thích hợp.
a, 4+1=5 hoặc 1+4=5
b, 3+2=5 hoặc 2+3=5
- HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: "Tính kết quả nhanh"
- GV nêu luật chơi & cách chơi
- NX chung giờ học
: Học thuộc bảng cộng; xem trước bài 31.
- HS chia 1 đội, cử đại diện lên chơi. Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- HS nghe & ghi nhớ.
Thứ tư ngày .. tháng . năm 200
Thủ công:
Tiết 8: 	xé, gián hình con gà con
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản.
2. Kỹ năng:
 - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng.
3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật.
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 - Khăn lau tay.
HS: - Giấy thủ công màu vàng.
 - Bút chì, bút mầu, hồ dán.
 - Vở thủ công, khăn lau tay.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học.
- NX sau KT.
- HS làm theo Yêu cầu của GV.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1
- HD & giao việc.
- 1 vài em
B1: Xé hình thân gà.
B2: Xé hình đầu gà.
B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
B5: Dán hình.
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên.
- Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu.
- Dán hình.
- HS lần lượt thực hành theo các bước đã học.
- GV theo dõi, HD thêm HS yếu.
+ Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng.
- Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp.
- Xé xong, dán hình theo HD.
III. Nhận xét - dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học:
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động.
2. Đánh giá sản phẩm:
- KN xé, dán.
- Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán  cho tiết học sau.
- HS nghe & ghi nhớ
Học vần:
Bài 35: 	uôi - ươi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi.
- Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi.
- Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, đọc được từ, câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
B - Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Đồ dùng cho trò chơi.
C- Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
- Đọc từ và câu ứng dụng
Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ.
- 1 vài em.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:
uôi:
a. Nhận diện vần:
- GV: Ghi bảng: uôi.
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
- Hãy phân tích vần uôi ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần uôi ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch gài bên trái vần uôi và gài dấu sắc trên ô ?
- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Hãy đánh vần tiếng chuối ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Từ khoá:
- GV đưa ra nải chuối và hỏi.
- Trên tay cô có gì đây ?
- Ghi bảng: Nải chuối.
- Cho HS đọc: uôi, chuối, nải chuối.
c. Viết:
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc theo GV: uôi, ươi.
- Vần uôi được tạo nên bởi uô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: uôi bắt đầu = uô.
- Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau.
Uô - i - uôi
(CN, nhóm, lớp) 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uôi, chuối.
- Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô.
- Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối
(CN, nhóm, lớp) 
- Nải chuối.
- HS đọc trơn.
- HS đọc ĐT.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
ươi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i.
- So sánh vần ươi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ
b. Đánh vần:
- Ươ - i - ươi.
- Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi.
- Múi bưởi.
c. Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ
- HS thực hiện theo Yêu cầu của GV
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan).
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ.
- GV: Theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
* NX chung tiết học.
- 3 HS đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- 2 HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
Giáo viên
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh & HD HS quan sát.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Hai chi em chơi vào thời gian nào ?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta.
- Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều
Học sinh
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát & NX.
- 2 chị em đang chơi với bộ chữ.
- Buổi tối vì ngoài có trăng sao.
- 2 HS đọc
Buổi: Tiếng buổi có âm b đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- Ngắt hơi.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- 1 HS nêu
- HS tập viết trong vở theo HD.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
Gì ?
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn HS yếu.
- Chấm 1 số bài & NX
c. Luyện nói:
- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Em đã được ăn những thứ này chưa ?
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
Bưởi thường có vào mùa nào ?
- Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ?
- Trong 3 quả này, con thích quả này, vì sao ?.
- Vườn nhà em có những cây gì ?
10phút
5phút
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học lại bài.
Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài.
- Xem trước bài 36
- 2 -> 3 HS đọc
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Toán:
Tiết 31: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS:
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5.
- Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong bài SGK.
- HS: Bút, thước.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm.
 4+1= 5=3+
 2+3= 5=4+
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 vài em
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thie3ẹu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn HS dạy các BT trong SGK.
Bài 1: Miệng
- Cho HS nêu miệng Kq, GV ghi bảng.
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 2: Bảng con.
- Cho HS làm bảng con theo tổ.
- GV NX sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: Sách
- Bài Yêu cầu gì ?
- GV hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- HD & cho điểm.
- GV NX cho điểm.
 1+1=2
 1+2=3
 1+3=4
 T1 T2 T3
 2 1 3 2 4 2
 + + + + + +
 2 4 2 3 1 1
- Tính
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4.
Vậy: 2+1+1=4
- HS làm & lên bảng chữa.
Bài 4: Sách
- Bài Yêu cầu gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ?
- HD và giao việc
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Ta phải thực hiện phép tinHS rồi so sánh xong mới điền dấu.
- Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính.
-HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó
- GV HD, cho điểm.
Bài 5:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
- GV: NX, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Tìm KT nhanh".
- GV phổ biến luạt chơi và cách chơi.
- NX chung giờ học.
: Làm BT (VBT).
Nêu miệng.
- Viết phép tính thích hợp.
- Phải dựa vào tranh.
- HS đặt đề toán để ghi được.
a) 3+2=5
hoặc: 2+3=5
b) 1+4=5
hoặc: 4+1=5
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội:
Tiết 8: ăn uống hàng ngày
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng:
 - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt.
 - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và 
 khoẻ mạnh.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước.
B- Chuẩn bị:
 - Phóng to các hình trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ?
- Nêu cách đánh răng đúng ?
- GV NX, sửa sai.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt):
2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
+ Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày.
+ Cách làm:
Bước 1: 
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ?
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
- Cho HS quan sát ở hình 18.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó ?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể.
- 1 vài em nêu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ?
+ Cách làm:
- GV chia nhóm 4.
- HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ?
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV.
- ăn uống đủ chất hnàg ngày ?.
- Lớp trưởng điều khiển
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ?
+ Cách làm:
- GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận .
? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ?
? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ?
? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ?
? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ?
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- GV ghi ý chính lên bảng.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất & đúng, bữa.
- HS suy nghĩ và thảo luận từng câu.
- 1 vài HS nhắc lại
5. Củng cố - dặn dò:
? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ?
- Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ.
Tiết 1
Tgian
Thứ năm ngày 28 tháng10 năm 200
Mĩ thuật: 
Tiết 8: vẽ hình vuông và hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Nắm được cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý
thích.
3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - 1 vài đồ vật là hình vuông, HCN.
 - Hình minh hoạ để HD cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1.
 - Bút chì đen, bút dạ, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
2phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
- GV nhận xét sau KT.
- HS làm theo Yêu cầu của GV.
5phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
+ Treo bảng hình vuông.
- Hình vuông có mấy cạnh ?
- 4 cạnh của hình vuông NTN ?
- Hãy kể tên những vật có hình vuông ?
+ Treo bảng hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- 4 cạnh có bằng nhau không ?
- Những cạnh nào bằng nhau ?
- Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ Nhật ?
- HS quan sát và nhận xét.
- 4 cạnh
- 4 cạnh bằng nhau.
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa
- 4 cạnh.
- Không.
- 2 cạnh dài bằng nhau.
- 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Cái bảng, bàn, quyển vở.
5phút
2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc.
Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc và 2 nét ngang còn lại.
- HS chú ý theo dõi.
- Cho HS nêu lại các bước vẽ.
- 1 vài em
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
13phút
3. Thực hành:
- Giáo viên nêu Yêu cầu của bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
- GV theo dõi, HD thêm những học sinh còn lúng túng.
+ HD HS vẽ thêm các hoạ tiết phụ để bài vẽ phong phú hơn.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS thực hành theo HD.
- HS vẽ xong vẽ màu theo ý thích
5phút
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp & chưa đẹp Yêu cầu HS nhận xét.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Nhận xét chung giờ học.
: Qs trước mọi vật xung quanh ở lớp và ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần:
Bài 36: 	ay - â - ây
A. Mục tiêu.
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo ay - ây.
- Đọc và viết được ay - â - ây, máy bay, nhẩy dây.
- Nhận ra ay, â, ây trong tiếng, từ ngữ ,sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng luyện nói.
C. Các hoạt động dạy hhọc chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- HS viết trên bảng con, mỗi tổ viết 1 từ: Tuổi thơ, túi lưới, tươi cười
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- một vài em.
- GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08.doc