I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng
-Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
* HSKG:- Biết đọc trơn
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
- Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Giữa trưa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Tiết 1
A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: ia, lá tía tô
1 số HS đọc bài 29 SGK
ìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ua lên bảng theo quy trình - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ưa, cua bể, ngựa gỗ ( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần ua, ưa Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa câu: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. - HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu + Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc như thế nào? - HS đọc câu - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Tranh vẽ ai ? + Giữa trưa là lúc mấy giờ? + Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì? + Buổi trưa em thường làm gì? + Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - 2 HS lên ghép câu ứng dụng - Nhận xét giờ học Toán(T29) Luyện tập I.yêu cầu cần đạt - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng - Bài tập 1, 2( dòng 1), 3 - HSKG làm thêm bài 2( dòng 2), bài 4, 5 ii. hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 và 4 - Lớp bảng con: 2 +...= 3 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3 = B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu nội dung giờ học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách viết thẳng cột (b) - HS làm bài ở vở - Gọi HS chữa bài nối tiếp *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS làm mẫu 1 bài - Lớp làm vở - Gọi HS chữa bài ở bảng *Bài 3: Tính - GV hướng dẫn: 1 + 1 + 1 = , lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3, viết 3 - HS làm bài rồi chữa bài - Nhận xét cho điểm *Bài 4, 5: Khuyến khích HS làm III. củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học *********************************************** Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011 Học vần(t67 ,68) Bài 31: ôn tập I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 29 đến bài 31 -Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa - HSKG: Kể lại 2-4 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa II.đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài 30SGK HS viết, đọc: tờ bìa, vỉa hè B. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài + Tuần qua các em được học những vần gì mới? - HS trả lời - GV ghi bảng HS quan sát bảng ôn để so sánh và bổ sung *HĐ2: Ôn vần vừa học - GV đọc chữ và vần ở bảng, HS chỉ - HS đọc các chữ và vần ở bảng: cá nhân, lớp - GV sửa sai - Hướng dẫn HS ghép tiếng từ chữ ở cột dọc và vần ở hàng ngang - HS đọc các tiếng ghép ở bảng : cá nhân, lớp *HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết : mua mía, mùa dưa, ngựa gỗ, trỉa đỗ - HS tự đọc : nhóm, cá nhân, lớp - GV sửa sai và giải thích các từ *HĐ4: Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn viết lần lượt : mùa dưa, ngựa tía - HS viết bảng con Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc - HS đọc bài ở bảng : cá nhân, lớp - HS thảo luận và trả lời về tranh - GV giới thiệu đoạn ứng dụng - HS đọc đoạn : lớp, cá nhân - GV giải thích đoạn thơ - HS đọc thầm bài ở SGK - Một số HS đọc bài - GV nhận xét *HĐ2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vở tập viết - Cho HS xem bài mẫu - HS viết, GV theo dõi, chấm bài *HĐ3: Kể chuyện : Khỉ và Rùa - HS đọc tên câu chuyện - GV kể chuyện - GV kể từng tranh - HS thảo luận nhóm và cử đại diện kể theo tranh - Nêu ý nghĩa câu chuyện : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại( Khỉ đã cẩu thả bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân ) IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Toán(T30) Phép cộng trong phạm vi 5 I.Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng - Bài tập 1, 2, 4 - HSKG làm thêm bài 3 II. Đồ dùng: - Bộ ĐDDH Toán và các mô hình III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra: - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - Làm bảng con : 2 + 1 = 3 +...= 4 1 +....= 4 B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 4 +1 - GV đính lên bảng 4 con bướm - Đính tiếp 1 con bướm nữa - HS quan sát nêu bài toán: “ Có 4 con bướm thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con bướm?” - HS tự nêu câu trả lời bài toán: “ Có 4 con bướm thêm 1 con bướm nữa. Tất cả có 5 con bướm” - HS nêu phép tính - GV ghi: 4 + 1 = 5 - HS đọc :4 + 1 = 5 ( cá nhân, đồng thanh) - HS cài phép tính: 4 + 1 = 5 + 5 bằng 4 cộng mấy? + 5 bằng 1 cộng mấy? * HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 1 + 4; 3 + 2; 2 + 3 - HS thực hiện trên đồ dùng lần lượt các bước như trên để rút ra phép tính - HS luyện đọc thuộc bảng cộng - HS đọc và nhận xét kết quả của 2 phép tính đều bằng nhau 2 + 3 và 3 + 2; 4 + 1 và 1 + 4 - GV đây là phép cộng của 2 số giống nhau. Khi thay đổi phép tính nhưng kết quả vẫn không thay đổi * HĐ3: Luyện tập - HS làm bài tập 1, 2, 4 VBT - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Khuyến khích HS làm hết bài tập - Chấm chữa bài IV.Củng cố- dặn dò - HS đọc bảng cộng - Nhận xét giờ học đạo đức(T 8) Gia đình em( t2) I.Yêu cầu cần đạt - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - HSKG: Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - KNS: Kĩ năng giao tiếp II.Tài liệu, phương tiện: - Vở bài tập Đạo đức - Công ước quốc tế về quyền trẻ em III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: + Hôm trước ta học bài gì? + Gia đình em gồm mấy người? B.Bài mới: * HĐ1: Trò chơi “ Đổi nhà * HĐ2: Thảo luận + Em thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà? + Em sẽ thế nào khi không có nhà? - GV kết luận HĐ3: Đóng vai tiểu phẩm:” Chuyện của nhà Long” * Các vai: Long, mẹ Long, các bạn * Nội dung: Mẹ đi làm dặn Long Long ơi mẹ đi đây. Hôm nay trời nắng con ở nhà mà học bài và trông nhà giúp mẹ . Vâng ạ! Con chào mẹ Long ngồi học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng ....đi với các bạn. *HĐ4: Liên hệ + Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm thế nào? + Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? - GV kết luận IV.Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011 Học vần(t69,70) Bài 32: oi - ai I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng -Viết được :oi, ai, nhà ngói, bé gái - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le * HSKG:- Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4 - 5 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: mua mía, ngựa tía, trỉa đỗ 1 số HS đọc bài 31 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - Hôm nay ta học vần oi, ai - GV ghi bảng oi, ai - HS đọc theo GV: oi, ai * HĐ2: Dạy vần ia - GV viết oi và giới thiệu: vần oi được tạo nên từ âm o và âm i + So sánh oi với ia - HS ghép vần oi - phân tích, đọc + Vần oi có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài oi và đánh vần: o - i - oi - HS đánh vần: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng ngói ta cài thêm âm và dấu gì? - HS ghép ngói - phân tích, đọc - GV ghép ngói và khẳng định - GV đánh vần: ng - oi- ngoi - sắc- ngói - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu tranh nhà ngói - GV ghi: nhà ngói - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: oi - ngói - nhà ngói * HĐ3: Dạy vần ai( tương tự) - HS phân tích ai - So sánh ai với oi - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu oi lên bảng theo quy trình - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ai, nhà ngói, bé gái ( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần oi, ai Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa câu: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. - HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu + Khi đọc câu có dấu hỏi ta đọc như thế nào? - HS đọc câu - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Trong tranh vẽ những con gì? + Chim bói cá và le le sống ở đâu? và thích ăn gì? + Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? + Trong số con chim này có con chim nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - 2 HS lên ghép câu ứng dụng - Nhận xét giờ học Toán(t31) Luyện tập I- Yêu cầu cần đạt: Sau bài học này HS: - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 5.biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép cộng. - Bài 1,2,3 (dòng 1),5.HSKG làm thêm các bài tập còn lại II- Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra - HS lên bảng thực hiện các bài tập sau: Tính: 4 + 0= 2 + 2 = 3 + 2 = 3 + 1 = 4 + 1 = 2 + 3 = - HS nhận xét bài làm của bạn. B.Luyện tập: - Học sinh làm bài tập vào vở BT. - GV hướng dẫn HS nêu đề bài. - Hướng dẫn cách làm. - HS làm bài- GV theo dõi. - Chấm, chữa bài * Bài 1: - GVchỉ vào phép tính 2 + 3 và hỏi " Hai cộng ba bằng mấy?" GV lại chỉ vào phép tính 3 + 2 và hỏi " ba cộng hai bằng mấy?" - GV nói : 2 cộng 3 bằng 5, 3 cộng 2 bằng 5 vậy ta có: 2 + 3= 3 + 2 - Tương tự gọi HS tìm ví dụ khác. *Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột với nhau. *Bài 3: GV hỏi VD phép tính: 2 + 1 + 1 Thì ta thực hiện phép cộng nào trước. HS nêu cách tính: cộng từ trái sang phải : Lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4. Vậy 2 + 1 + 1 = 4. *Bài 4: HS làm thêm GV hỏi trước khi điền dấu ta phải làm gì? - HS nêu cách làm: Ta phải thực hiện phép tính trước khi điền dấu *Bài 5: HS nhìn tranh nêu đề toán. III.Củng cố - dặn dò - GV cho HS chơi trò chơi " Tìm kết quả nhanh" - Nhận xét giờ học Tự nhiên - xã hội(t8) Ăn, uống hằng ngày I-Yêu cầu cần đạt : Giúp HS biết: - Biết được cần ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thước ăn, uống đủ nước. *Biết tại sao không nên ăn vặt và ăn đồ ngọt trước bữa cơm - KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân : Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc II- Phương tiện dạy- học:Hình vẽ ở sgk bài 8 Một số thực phẩm III- Hoạt động dạy- học: A.Khởi động: Trò chơi:" Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang". - GV hướng dẫn cách chơi. Giới thiệu bài: B. Bài mới HĐ1: Động não - GV hướng dẫn + Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày. - HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể. - GV viết lên bảng tên các thức ăn HS vừa nêu. - HS quan sát hình ở sgk trang 18. nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - GV :+ Em thích ăn loại thức ăn nào trong số các thức ăn đó? + Loại thức ăn nào các em chưa ăn? - GV kết luận HĐ2: Làm việc với sgk - GV hướng dẫn + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? + Tại sao chúng ta phải ăn,uống hằng ngày? - HS làm việc theo nhóm đôi - Một số HS trình bày trước lớp - GV kết luận:Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. HĐ3: Thảo luận cả lớp - HS thảo luận + Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống? + Hằng ngày em ăn mấy bữa? vào những lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? *Kết luận: - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. - Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa sáng, trưa, tối - Không nên ăn các đồ ngọt vào trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng hơn. Trò chơi: " Đi chợ giúp mẹ" IV. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chiều Luyện Toán ôn:Phép cộng trong phạm vi 5 I.Yêu cầu cần đạt - Tiếp tục ôn cho HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 và làm tính cộng các số trong phạm vi 5 - Khắc sâu cho HS về cách đặt tính và tính II.Các hoạt động dạy - học: * HĐ1: HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - HS đọc - GV theo dõi bổ sung * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: Đặt tính 3 1 1 2 + + + + 2 3 2 3 - Bài 2: Tính 1 + 4 = 2 + 3 = 2 + 1 + 2 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 2 + 1 = - Bài 3: Điền số ... + 2 = 5 2 + .... = 5 2 + ... = 4 HS làm vở ô li GV theo dõi giúp đỡ, chấm chữa bài Trò chơi: “Nối phép tính với kết quả đúng” 1 + 4 4 + 1 2 + 3 1 + 2 2 3 4 5 IV. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học luyện Tiếng việt Luyện đọc, viết: oi- ai I.Yêu cầu cần đạt: - Luyện cho HS đọc thành thạo, viết đẹp đúng quy trình: oi, ai và từ ứng dụng II. hoạt động dạy - học : HĐ1:Luyện đọc - HS đọc bài ua, ưa SGK:nhóm, cá nhân - GV theo dõi sữa sai - HS thi đọc giữa các tổ, cá nhân - GV theo dõi đánh giá thi đua - tuyên dương HĐ2:Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vở ô li: nhà ngói, bé gái, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( mỗi từ 1 dòng ) - HS viết, GV theo dõi giúp đỡ - Chấm bài, nhận xét HĐ3: Làm vở BT và mở rộng từ - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập - Tổ chức cho HS chơi : Thi nhau tìm tiếng có oi, ai ( nối tiếp) rồi đọc các tiếng đó - GV nhận xét đánh giá III. củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Luyện viết Luyện viết: ia - ua - ưa I. Yêu cầu cần đạt - Luyện chữ viết cho HS, giúp HS viết các chữ: lá tía tô, mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ, đúng cỡ, đẹp, đúng quy trình. - Rèn kỹ năng viết và tư thế ngồi viết II. Hoạt động dạy- học: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV viết bài viết lên bảng - nêu yêu cầu bài viết - HS đọc bài víêt * HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết - GV nhắc lại quy trình viết các con chữ - GV hướng dẫn HS viết lần lượt các chữ theo quy trình viết . + HS viết trên không - viết bảng con + HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn thêm Đặc biệt chú ý đến tư thế ngồi của HS - GV chấm bài và nhận xét Iii.Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài viết - Nhận xét giờ học *********************************************** Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011 Học vần(t71 ,72) Bài 33: ôi - ơi I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng -Viết được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Lễ hội * HSKG:- Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4 - 5 câu theo chủ đề: Lễ hội II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: ngà voi, gà mái, bói cá 1 số HS đọc bài 32 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - Hôm nay ta học vần ôi, ơi - GV ghi bảng ôi, ơi - HS đọc theo GV: ôi, ơi * HĐ2: Dạy vần ia - GV viết ôi và giới thiệu: vần ôi được tạo nên từ âm ô và âm i + So sánh ôi với oi - HS ghép vần ôi - phân tích, đọc + Vần ôi có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài ôi và đánh vần: ô - i - ôi - HS đánh vần: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng ổi ta cài thêm dấu gì? - HS ghép ổi - phân tích, đọc - GV ghép ổi và khẳng định - GV đánh vần: ôi - hỏi - ổi - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu tranh trái ổi - GV ghi: trái ổi - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: ôi - ổi - trái ổi * HĐ3: Dạy vần ơi( tương tự) - HS phân tích ơi - So sánh ơi với ôi - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ôi lên bảng theo quy trình - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ơi, trái ổi, bơi lội ( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần ôi, ơi Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa câu: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu + Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc như thế nào? - HS đọc câu - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Lễ hội - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Tranh vẽ gì ? + Em đã nghe hát quan họ bao giờ chưa? + ở địa phương em có những ngày hội gì? + Em đã được dự lễ hội nào? Khi tham dự em cảm thấy thế nào? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - 2 HS lên ghép câu ứng dụng - Nhận xét giờ học Toán(t32) Số 0 trong Phép cộng I.Yêu cầu cần đạt - Biết kết quả phép cộng một số với số 0 - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - Bài tập 1, 2, 3 - HSKG làm thêm bài 4 II. Đồ dùng dạy - học - Bộ ĐDDH Toán III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra: - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Làm bảng con : 2 + 3 = 3 +...= 5 1 +....= 5 B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3 - GV đính lên bảng bên phải 3 con quả cam, bên trái 0 có quả cam nào cả - HS quan sát nêu bài toán: “ Có quả cam thêm 0 quả cam. Hỏi tất cả có mấy quả cam?” - HS tự nêu câu trả lời bài toán: “ Có 3 quả cam thêm 0 quả cam. Tất cả có 3 quả cam - HS nêu phép tính – GV ghi: 3 + 0 = 3 - HS đọc :3 + 0 = 3 ( cá nhân, đồng thanh) - HS cài phép tính: 3 + 0 = 3 - HS thực hiện trên que tính để rút ra phép tính: 0 + 3 = 3 - HS quan sát hình vẽ ở SGK - GVnêu câu hỏi để HS nhận biết 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3 * HĐ2: Nêu thêm một số phép tính với số 0 - HS nêu kết quả - GV kết luận “ Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó” * HĐ3: Luyện tập - HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Khuyến khích HS làm hết bài tập - Chấm chữa bài IV.Củng cố- dặn dò - HS đọc bảng cộng - Nhận xét giờ học Luyện viết Luyện viết: ôi - ơi I. Yêu cầu cần đạt - Luyện chữ viết cho HS, giúp HS viết các chữ: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, đồ chơi, đúng cỡ, đẹp, đúng quy trình. - Rèn kỹ năng viết và tư thế ngồi viết II. Hoạt động dạy- học: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV viết bài viết lên bảng - nêu yêu cầu bài viết - HS đọc bài víêt * HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết - GV nhắc lại quy trình viết các con chữ - GV hướng dẫn HS viết lần lượt các chữ theo quy trình viết . + HS viết trên không - viết bảng con + HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn thêm Đặc biệt chú ý đến tư thế ngồi của HS - GV chấm bài và nhận xét Iii.Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài viết - Nhận xét giờ học *********************************************** Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011 Học vần(t73 ,74) Bài 33: ui - ưi I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng -Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Đồi núi * HSKG:- Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4 - 5 câu theo chủ đề: Đồi núi II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: cái chổi, thổi còi, ngói mới 1 số HS đọc bài 33 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần ui, ưi - GV ghi bảng ui, ưi - HS đọc theo GV: ui, ưi * HĐ2: Dạy vần ui - GV viết ui và giới thiệu: vần ui được tạo nên từ âm u và âm i + So sánh ui với ôi - HS ghép vần ui - phân tích, đánh vần + Vần ui có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài ui và đánh vần: u - i - ui - HS đánh vần: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng núi ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép núi - phân tích, đánh vần - GV ghép núi và khẳng định - GV đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu tranh: đồi núi - GV ghi: đồi núi - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: ui - núi - đồi núi * HĐ3: Dạy vần ưi( tương tự) - HS phân tích ưi - So sánh ưi với ui - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ui lên bảng theo quy trình - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ưi, đồi núi, gửi thư ( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần ui, ưi Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa
Tài liệu đính kèm: