Giáo Án Lớp 1 Tuần 8

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.

 2. Kỹ năng:

 Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.

 3. Thái độ :

 Tích cực tham gia vào bài học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK.

 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc các tiếng vừa tìm được
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ , đọc mẫu.
d) Viết: oi, ai; nhà ngói, bé gái. 
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
 3.4. Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 3.5. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 3.6. Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
 3.7. Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Viết bảng: Sẻ, ri, bói cá, le le.
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Nhận xét - khen ngợi.
 3.8. Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn.
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ. 
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 5. Dặn dò : 
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau.
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi - 1 HS phân tích vần.
- Cài bảng: oi
- Tiếp nối nhau đoc, cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp. 
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Trình bày trước lớp - Nhận xét .
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Nghe, thực hiện.
Toán (T.31):
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5.
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
2. Kĩ năng:
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS có tính cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài tập (Trò chơi).
 - HS : Bảng con.SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính: 4 + 0 = 2 + 2 =
 3 + 2 = 3 + 1 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 : Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: 2 + 3 = 3 + 2
 Bài 2 : Tính.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- Nhận xét - đánh giá.
 Bài 3: Tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính 
2 + 1 + 1 = ?
- Chốt lại: Cộng từ trái sang phải (lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4. 
 * Dòng 2 HS K,G 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, 
- Nhận xét, cho điểm.
 *Bài 4: ( >, <, =).
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ứng với tình huống ở trong tranh .
- Nhận xét, kết luận: 
a) 3 + 2 = 5
b) 4 + 1 = 5
4. Củng cố:
- Tổ chức trò chơi: Tìm kết quả nhanh.
( chia lớp thành 2 đội, cử đại diện mỗi đội 1 HS lên chơi).
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 và làm bài tập trong VBT Toán 1/1.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- Thực hiện y/c của GV, nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS thực biện.
- HS thực hiện bảng con. 
 Nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Dành cho HS K, G.
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả. 
 - TB, Y theo dừi
- 1 HS thực hiện.
- Làm bài vào SGK, 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính vào bảng con.
 - Thực hiện trò chơi.
Đạo đức (T. 8):
Gia đình em 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, tre em có quyền được cha mẹ được yêu thương, chăm sóc.
 - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị.
 2. Kỹ năng: 
 - Biết yêu quý gia đình của mình.
 - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
 3. Thái độ:
 Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
II.Đò dùng dạy học:
- GV + HS: Vở BT Đạo đức1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củ thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gia đình em có những ai ? 
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
a) Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức trò chơi.
+ Thảo luận:
- Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ?
- Em sẽ ra sao khi không có gia đình ?
+ Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn ..... nuôi dưỡng dạy bảo.
- HS chơi cả lớp (GV làm quản trò).
- Trả lời; nhận xét, bổ sung.
b) Hoạt động 1:
Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long" VBT
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
(Bạn Long chưa nghe lời mẹ).
- Điều gì sẽ xẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
(Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao...).
- 1 số HS thực hiện tiểu phẩm.
- Cả lớp chú ý & NX.
- Trả lời.
c) Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
- Sống trong gia đình, em được bố mẹ quan tâm như thế nào ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc 
- HS trao đổi nhóm bàn.
- 1 số HS lên trình bầy trước lớp
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Yêu cầu cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Thực hiện theo nội dung đã học.
- Xem trước bài 5.
- Thực hiện y/c của GV.
Soạn ngày 10 tháng 10 năm 2011
 Giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011.
Học vần (T.71+72):
Bài 33 : ôi , ơi
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :
 - Đọc được : ôi, ơi; trái ỏi, bơi lội; từ và câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ôi,ơi; trái ổi, bơi lội.
 - Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội. 
 2. Kỹ năng: 
 Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.
 3. Thái độ : 
 Có thói quen tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK ( giới thiệu từ khóa).
 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc : đọc bài 32.
 - Viết: cái còi.
 - Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần: 
 Dạy vần ôi 
 a) Nhận diện vần:
 - Ghi bảng ôi HS phân tích cấu tạo vần.
 - Yêu cầu HS cài vần ôi.
 - Đọc mẫu ôi, cho HS đọc.
 - Đánh vần mẫu: 
 b) Tiếng khóa:
 - Yêu cầu HS ghép tiếng ổi.
 - Ghi bảng, đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Yêu cầu HS phân tích tiếng ổi.
 - Đánh vần mẫu: ô - i - ôi - hỏi - ổi.
 - Cho HS đánh vần tiếng ổi.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c) Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
 - Giới thiệu từ : trái ổi và ghi bảng. 
 - Yêu cầu HS đọc: ôi - ổi - trái ổi.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Dạy vần ơi( quy trình tương tự).
 Cho HS so sánh ơi với ôi.
3.3. Đọc từ ứng dụng:
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học.
 - Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm được.
 - Giải thích từ , đọc mẫu.
d) Viết: ôi, ơi; trái ổi, bơi lội. 
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
 3.4. Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 3.5. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học.
 - Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 3.6. Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
 3.7.Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi: 
 - Hướng dẫn HS luyện nói theo gợi ý.
 +Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Đây là lễ hội gì ?... 
- Nhận xét - khen ngợi.
 3.8. Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn.
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 5. Dặn dò : 
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, 
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi - 1 HS phân tích vần.
- Cài bảng: ôi
- Tiếp nhau đoc, cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
Đọc cá nhân, cả lớp.
Toán (T.32):
Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
 - Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
 - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 2. Kĩ năng:
 Biết thực hiện phép tính cộng với số 0.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- GV : Bộ thực hành Toán 1.Phiếu bài tập 3
	- HS: Bộ thực hành Toán 1, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc thuộclòng bảng cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu phép cộng có dạng: 0 cộng với một số với 0.
 Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3 và 
0 + 3 = 3
- HD HS quan sát tranh SGK 
- Gợi ý : 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Để thể hiện 3 con chim thêm 0 con chim bằng 3 con chim, chúng ta có thể làm phép tính gì? 
- Ghi bảng: 3 + 0 = 3, cho HS đọc.
- Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 0 tương tự.
- Kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính số đó,0 cộng với một số bằng chính số đó.
3.3. Luyện tập: 
 Bài 1: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm 
bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn, y/c HS tự làm bài. 
- Nhận xét KL .
 Bài 3: Số? (phiếu bài tập)
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại toàn bài.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập trong VBT Toán 1/1.
- Thực hiện y/c của GV.
- Nhận xét . 
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào SGK, HS nêu nối tiếp bài làm của mình.
- HS thực hiện bảng con.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- 2 nhóm thực hiện y/c của GV.
- Trình bày KQ
- Nhận xét bổ sung.
 - Dành cho HS K, G.
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả. 
 - TB, Y theo dừi
- Cả lớp thực hiện.
 ..............................................................................
Tự nhiên và xã hội (T.8):
ăn, uống hàng ngày
I - Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
 Biết được cần phải ăn, uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏa mạnh.
 2. Kĩ năng:
 Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
 3. Thái độ:
 Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân.
II - Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình bài 8 - SGK.
- HS: SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đánh răng và rửa mặt như thế nào là đúng cách.
- Nhận xét, kết luận.
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
a) Hoạt động 1 : Kể tên những rhức ăn, đồ uống hằng ngày.
- Y/c HS kể tên nhữnh thức ăn, đồ uống mà các em yhường dùng hằng ngày.
- Trả lời.
- Cho HS quan sát hình trang18 - SGK và hỏi: Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó ?
- Quan sát - trả lời.
+ Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc chưa được ăn
- Kết luận: Muốn mau lớn và khỏe mạnh
các em cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt cá, rau, hoa quả,...
- Lắng nghe.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở trang19, SGK và trả lời câu hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt ?
+ Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? (Ăn uống đủ chất hằng ngày).
c) Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi để HS thảo luận.
- Thảo luận theo từng câu, trả lời.
+ Chúng ta cần phải ăn uống như thế nào cho đầy đủ? (ăn khi đói, uống khi khát).
+ Hàng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? (cần ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, tối)...
- Nhiều em nêu - Nhận xét
+ Theo em, ăn uống thế nào là hợp vệ sinh? (ăn đủ chất và đúng bữa).
4. Củng cố:
- Muốn cơ thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
5. Dặn dò:
- Nhắc HS vận dụng vào bữa ăn hằng ngày.
- Trả lời.
Soạn ngày 11 tháng 10 năm 2011
 Giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Học vần (T. 73+74):
Bài 34: ui - ưi
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :
 - Đọc được : ui,ưi; đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ui,ưi; đồi núi, gửi thư.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi. 
 2. Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết đúng các chữ có vần vừa học.
 3. Thái độ : Có thói quen tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh hoạ bài học SGK 
 - Trò : Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc : đọc bài 33.
 - Viết: cái chổi, đồ chơi.
 - Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần: 
 Dạy vần ui:
 a) Nhận diện vần:
 - Cho HS so sánh ui với oi 
 - Yêu cầu HS cài vần ui.
 - Đọc mẫu ui, cho HS đọc.
 - Đánh vần mẫu: 
 b) Tiếng khóa:
 - Yêu cầu HS ghép tiếng núi.
 - Ghi bảng, đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Yêu cầu HS phân tích tiếng núi.
 - Đánh vần mẫu: n - ui - nui - sắc- núi.
 - Cho HS đánh vần tiếng núi.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c) Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
 - Giới thiệu từ : đồi núi và ghi bảng.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: ui - núi - đồi núi.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Dạy vần ưi( quy trình tương tự).
 Cho HS so sánh ưi với ui.
3.3. Đọc từ ứng dụng:
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm được.
 - Giải thích từ , đọc mẫu.
d) Viết: ui, ưi; đồi núi, gửi thư. 
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
Tiết 2:
 3.4. Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 3.5. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học.
 - Cho HS đọc tiếng chứa vần mới học. 
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 3.6. Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu đọc toàn bài trong SGK. 
 3.7. Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn.
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 3.8. Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi:
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
 +Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Hãy kể tên những vùng đồi núi mà em biết?
 + Theo em, trên đồi núi thường có gì?
 + Đồi khác núi thế nào?
 - Nhận xét - khen ngợi.
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 5. Dặn dò : 
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau.
- Hát ; báo cáo sĩ số
- 2 em đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Trả lời.
- Theo dõi - 
- Cài bảng: ui - phân tích.
- tiếp nối nhau đoc, cả lớp đọc.
- Theo dõi; đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Cả lớp cài bảng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc.
- 1 HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát tranh. 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp. 
- Trả lời.
 - 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới học, đọc từ.
- 2 HS đọc; đọc theo dãy, cả lớp.
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- 1 vài HS đọc tiếng có vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Quan sát, trả lời Chủ đề luyện nói 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
Thủ công (T.8):
xé, dán hình cây đơn giản
I. Mục tiêu:
 1. Kién thức:
 Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 2. Kĩ năng:
 Xé được hình tán cây, thân cây đơn giản và dấn tương đối phẳng.
 3. Thái độ:
 Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 Giấy thủ công, giấy trắng làm nền.
 - HS: Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
 - Cho HS xem bài mẫu và nói về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
 - Kết luận: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp...Cây có các bộ phận: Thân cây, tán lá. Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh).
 3.3. Hướng dẫn mẫu:
 - Hướng dẫn HS xé hình tán cây, thân cây và dán hình.
 3.4. Thực hành:
 - Yêu cầu HS xé hình tán lá, thân cây và dán vào vở thủ công.
 - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
 4. Nhận xét, đánh giá:
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Đánh giá sản phẩm.
 5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau: Thực hành xé, dán hình cây đơn giản.
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
Thể dục (T. 8):
Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học.
 - Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước.
 - Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
2. Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn, trật tự. 	 
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: còi.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Yêu cầu HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2.
2. Phần cơ bản:
- Hướng dẫn thực hiện:
+ Ôn tư thế đứng cơ bản.
+ Học đứng hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn HS đi thường theo nhịp 2 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Làm theo hướng dẫn của cô giáo. .
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Sinh hoạt (T.8):
nhận xét trong tuần 8
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tương đối tốt các nội quy của trường, của lớp đã dề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập: 
 + Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
 + Có cố gắng trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Duyên, Ninh có cố gắng trong học tập.
 * Phê bình: Huế ý thức học chưa cao.
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Duy trì và thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra.
 - Giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường kiểm tra bài tập của bạn.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Kiểm tra giỡa học kì I ( môn Toán).
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T.8):
vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
 - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 2. Kỹ năng:
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
 3. Thái độ: 
 - Yêu thích cái đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: + 1 vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
 + Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 - Học sinh: + Vở tập vẽ 1.
 + Bút chì , bút mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
- GV nhận xét sau KT.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật:
- Giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, khăn mùi xoa, ...
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Quan sát, nêu nhận xét.
3.3. Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
 - Hướng dẫ cách vẽ:
 + Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
 + Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
- Cho HS nêu lại các bước vẽ.
3.4. Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập: 
 + Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
 + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn (hàng rào, mặt trời, mây,...

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 1 tuan 8.doc