I.Mục tiêu:
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr, cc từ ngữ v cu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr, cc từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ng
- Gio dục HS thích học v nghe kể chuyện
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Bảng ôn, tranh minh câu ứng dụng, tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.- SGK,
- HS: - vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 7: * * * * * * * & Thứ hai Ngày dạy:03 / 10 /2011. Học vần: ƠN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr, các từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà - Giáo dục HS thích học và nghe kể chuyện II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Bảng ôn, tranh minh câu ứng dụng, tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.- SGK, - HS: - vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : (3-5’) -Đọc và viết : y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ. -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới : 25- 30’) 1.Giới thiệu bài: ( 1 -2’) Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên 2.Ôn tập: ( 15 – 18’) a.Ôn các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn b.Ghép chữ thành tiếng: c.Đọc từ ứng dụng: -Chỉnh sửa phát âm. *Giải thích nghĩa từ :nhà ga, tre già.(NN1) d.Hướng dẫn viết bảng con : ( 8 – 10’) +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh 3. Củng cố, dặn dị: ( 3 -5’) Tiết 2: 3.Luyện tập. a.Luyện đọc: (8- 10’) -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : *Đọc SGK: b.Luyện viết: (10 -12’) * Mở rộng:HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định c.Kể chuyện: (8- 10’) -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Có một em bé ba tuổi,vẫn chưa biết cười, biết nói. Tranh 2:Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc. Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh như thổi. Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác. Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền nhổ cụm tre gần đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù. Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa chú bé bay thẳng lên trời - Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam * Mở rộng: HS khá, giỏi kể 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. 4.Củng cố , dặn dò. (3- 5’ -GV chỉ bảng. - Tuyên dương những HS học tốt. - Xem trước bài -Ơn tập âm và chữ ghi âm./. - 1-2 HS đọc (Cả lớp viết bảng con) - 1HS đọc -Đưa ra những âm và từ mới học -Lên bảng chỉ và đọc -Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 -(Cá nhân- đồng thanh) -(Cá nhân- đồng thanh) - Viết bảng con : tre ngà -(Cá nhân- đồng thanh) -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Thảo luận và trả lời. -Đọc trơn (C nhân- đ thanh) -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -Viết từ còn lại trong vở tập viết -HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định - Đọc lại tên câu chuyện -Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài -HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định -Đọc lại tồn bài. -Xem trước bài- Ơn tập âm và chữ ghi âm./. Thứ ba Ngày dạy: 4/ 10 /2011. Học vần: Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ba vì - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ : (3-5’) -Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ -Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò -Nhận xét bài cũ. B/ Bài mới : ( 25 - 30’) 1.Giới thiệu bài : ( 1 – 2’) -Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa 2.Nhận diện chữ hoa : ( 26 – 28’) -Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường? - Ghi lại ở góc bảng - GV nhận xét và bổ sung thêm Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y) Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R) - GV chỉ vào chữ in hoa - GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa 3. Củng cố , dặn dò: ( 3 – 5’) Tiết 2: 4. Luyện tập. a.Luyện đọc: (15-20’) -Đọc lại bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa) Chữ đứng đầu câu: Bố Tên riêng : Kha, SaPa +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa). b.Luyện nói: (5-10’) -Phát triển lời nói : BaVì -Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì -GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. 4.Củng cố dặn dò. (3-5’) -GV chỉ bảng. -Tuyên dương HS phát biểu tốt -Dặn dò : chuẩn bị tiết sau. - HS đọc và viết. - Hs đọc -Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình -(Cá nhân- đồng thanh) -HS theo dõi -Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chư.õ -HS nhận diện và đọc âm của chữ. -Đọc lại bài ở tiết 1. -Trả lời. -(C nhân- đ thanh) -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -HS luyện nĩi. -HS thi đua luyện nói -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Xem trước bài 29./. Thứ tư Ngày dạy: 5 / 10 /2011. Bài 29 : ia I.Mục tiêu: - Đọc được ia, lá tía tô, từ và câu ứng dụng - Viết được : ia và lá tía tô - Luyện nĩi từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chia quà - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà -HS:-SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ : (3-5’) - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa ( 2 – 4 em) õ B/ Bài mới : ( 25 - 30’) 1.Giới thiệu bài : ( 1 – 2’) -Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng 2. Dạy vần: ( 15 – 18’) a.Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i và a - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ia và i? Phát âm và đánh vần : ia, tía +Phát âm : đọc tên vần ia ( i – a - ia) +Đánh vần : tờ- ia – tia – sắc- tía - Cho HS phân tích tiếng tía +Tiếng tía được tạo bởi âm gì và vần gì? + Âm đứng trước hay vần đứng trước? - HD ghép vần ia, tía - GV đính tranh vẽ lá tía tơ Hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi “ lá tía tơ” lên bảng , YCHS đọc - HDHS đọc từ trêm xuống dưới +Đánh vần: i – a – ia – tờ ia tia – sắc - tía + Đọc trơn “lá tía tơ.” b.Hướng dẫn viết bảng con : ( 6 – 8’) +Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) c.Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá * Giải nghĩa từ: lá mía, tỉa lá ( NN1) -Đọc lại bài ở trên bảng 3. Củng cố dặn dò: ( 3 – 5’) Tiết 2: 4.Luyện tập. a.Luyện đọc:( 8- 10’) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. b.Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá *.Đọc SGK: c.Luyện viết: (10-12’) * Mở rộng:HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định d.Luyện nói: (6-8’) - “Chia quà” Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? -Bà chia những gì? -Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? * Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? 4.Củng cố dặn dò.(3-5’) -GV chỉ bảng. Tuyên dương HS phát biểu tốt -Dặn dò : chuẩn bị tiết sau. - 1HS đọc. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Phân tích và ghép bìa cài: ia - CN, ĐT, NHĨM -Giống: i đứng trước -Khác : ia cĩ thêm a -Đánh vần ( c nhân – đ thanh) -Đọc trơn( c nhân - đ thanh) -Phân tích tiếng tía - Tiếng tía được tạo bởi bằng âm t và vần ia, cĩ dấu sắc trên đầu âm i. - t đứng trước ia đứng sau. - Ghép bìa cài: tía - HSTL -Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đt ) -Theo dõi qui trình - Viết bảng con: ia, lá tía tô -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. - Đọc trơn từ ứng dụng: - ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bài tiết 1 -Đọc (cá nhân 10 em – đt ) -(cá nhân 10 em – đồng thanh) -HS mở sách - Đọc cá nhân 10 em -Viết vở tập viết -HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định - HS luyện nĩi - HS khá, giỏi trả lời - HS khá, giỏi trả lời -HS đọc lại tồn bài. -Xem trước bài 30. Thứ năm Ngày dạy: 6 / 10 /2011. Học vần: Bài 30 : ua - ưa I.Mục tiêu: - Học sinh đọc được vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ : (3-5’) -Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá B/Bài mới. (25 -30’) 1.Giới thiệu bài : ( 1 – 2’) - Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng 2.Dạy vần: ( 12 – 14’) a.Dạy vần ua: -Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ua và ưa? Phát âm và đánh vần : ua, cua +Phát âm : đọc tên vần ua ( u - a - ua) +Đánh vần : cờ - ua - cua - Cho HS phân tích tiếng cua +Tiếng cua được tạo bởi âm gì và vần gì? + Âm đứng trước hay vần đứng trước? - HD ghép vần ua, cua - GV đính tranh vẽ con cua Hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi “ cua bể” lên bảng , YCHS đọc - HDHS đọc từ trêm xuống dưới +Đánh vần: ua – cờ - ua - cua + Đọc trơn “cua bể” b.Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng c.Hướng dẫn viết bảng con : ( 6 - 8’) +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) d.Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ( 5 – 6’) cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia * Giải nghĩa từ: nô đùa, xưa kia (NN1) -Đọc lại bài ở trên bảng 3. Củng cố, dặn dị: ( 3 – 5’) Tiết 2: 3.Luyện tập. a.Luyện đọc: ( 8- 10’) Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé *.Đọc SGK: d.Luyện viết: (10 -12) * Mở rộng:HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định e.Luyện nói (7 -10’) “Giữa trưa” Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Giữa trưa là lúc mấy giờ? -Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu? * Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi. 4.Củng cố dặn dò.(3-5’) GV chỉ bảng. Tuyên dương HS phát biểu tốt -Dặn dò : chuẩn bị tiết sau. - 1 – 2 em đọc, cả lớp viết bảng con. -Phát âm ( 2 em -đồng thanh) -Phân tích vần ua -Ghép bìa cài: ua - CN, ĐT, NHĨM -Giống: a kết thúc -Khác : ua bắt đầu u -Đánh vần( c nhân - đ thanh) -Đọc trơn( c nhân - đthanh) - Tiếng cua được tạo bởi bằng âm c và vần ua. - c đứng trước ua đứng sau. -Ph/ tích và ghép bìa cài: cua - HSTL Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) -Theo dõi qui trình -Viết b. con -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. - Đọc trơn từ ứng dụng: - ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bài tiết 1. -Đọc (c nhân 10 em – đthanh) -(c nhân 10 em – đthanh) -HS mở sách.Đọc (10 em) -Tô vở tập viết. -HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định -Quan sát tranh và trả lời -HS khá, giỏi trả lời. -Đọc lại tồn bài. -Xem trước bài 31./. Thứ sáu Ngày dạy: 7/ 10 /2011. Học vần: TẬP VIẾT TUẦN 5 Cử tạ. thợ xẻ, I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ ; cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phố cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ chữ vừa theo vở TV 1, T1. - HS cầm bút, ngồi viết đúng quy trình. - Giúp HS có tính chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ ghi các từ viết tuần 5. - Bảng lớp kẻ ô li. - HS: - Bảng con, vở TV 1 , T1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: (3- 5) B/ Bài mới: ( 25 - 30) 1. Giới thiệu bài: ( 1 - 2’) - GV đính bảng đã ghi các từ - GV chỉnh sữa và đọc 2. HD viết bảng con: ( 10- 12’) - GV viết mẫu ở bảng từng từ HD. - GV nhận xét và chữa lỗi. 3. HDHS luyện viết vở: (14 – 16’) - GV theo dõi uốn nắn HS * Nội dung mở rộng: Viết hết số dòng ở vở - Thu vở chấm và nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: ( 3 – 5’) - Về nhà viết tiếp các từ chưa viết xong. - Nhận xét chung tiết học. - HS đọc - Vài HS khá đọc từng từ. - HS chú ý theo dõi. - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở TV - HS khá, giỏi
Tài liệu đính kèm: