A.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương , chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng ,lễ phép , vâng lời ông bà, cha mẹ.
HS khá,giỏi : Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh họa vở bài tập
-Bài hát cả “nhà thương nhau”
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
m. Lật mặt sau có hình quả cam. -HS nhận xét HS1:Lấy tờ giấy màu xanh lá cây đánh dấu vẽ 1 hình chữ nhật nhỏ.Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu. HS2: Dùng bút vẽ cong 4 góc giống hình lá. Xé chỉnh sửa ,lật mặt màu có hình lá. -HS nhận xét HS1:Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, đánh dấu vẽ và xé 1 hình chữ nhật,xé đôi hình chữ nhật ,lấy 1 nữa để làm cuống lá (xé 1 cuống đầu to,1 cuống đầu nhỏ) -HS nhận xét THƯ GIÃN HS thực hành xé: –Các con lấy giấy màu để trên bàn ( GV đi kiểm tra ) GV:Bây giờ các con xé hình quả cam trước , đến cuống và lá -Quả cam ta chọn màu vàng hoặc màu cam -Cuống lá và lá chọn màu xanh lá cây. -GV đi quan sát giúp đỡ các em còn lúng túng GV:Em nào xé xong ,đặt sản phẩm chom cân xứng rồi dán vào vở thủ công cho phẳng , dùng giấy nháp đặt lên trên miết thật sát -Nhặt hết giấy thừa bỏ vào nơi qui định -GV chọn 1 số tập để nhận xét IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Hôm nay cô dạy các con vẽ xé hình gì? +Dặn dò: -Về nhà tập xé lại hình quả cam nhiều lần cho thật thẳng và đẹp -Tuần sau nhớ đem theo đầy đủ dụng cụ học tập để thực hành xé trên giấy màu Nhận xét tiết học. -HS thực hành vẽ, xé quả cam -HS yếu xé theo sự giúp đỡ của GV -HS thu dọn giấy vụn -Vẽ ,xé hình quả cam. MÔN : HỌC ÂM (Tiết 30 ) BÀI : ua - ưa A.MỤC TIÊU : -Đọc được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chia quà B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học bài gì?. -BC:tờ bìa, lá mía, vỉa hé, tỉa lá. -Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con học vần ua , ưa -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần ua: GV:Vần ua được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài :ua +Bảng cài GV: cóvần ua , thêm âm gì. Dấu gì để có tiếng cua . -GV gắn bảng cài và viết bảng : cua -GV gắn tranh, hỏi : GV : tranh vẽ con gì?. +Cua bể :Cua lớn sống ở vùng nước lợ và ven biển -GV viết bảng : cua bể . +Bảng cài. +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : ua , cua -GV nhận xét. b.Vần ưa : -GV đọc : ưa GV:Vần ưa được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài :ưa +So sánh ua và ưa : GV:Có vần ưa thêm âm gì , dấu gì để có tiếng ngựa -GV gắn bảng cài và viết bảng ngựa -GV treo tranh, hỏi: GV:Tranh vẽ gì? -GV viết bảng : ngựa gỗ +Bảng cài. +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết :ưa , ngựa gỗ -GV nhận xét. - vần ia - HS viết BC - HS đọc ( có phân tích ). -HS đọc -HS đọc. HS:.tạo nên từ u và a - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT -HS cài ua HS thêm âm c -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) HS:Con cua bể -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS cài tiếng cua. -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ ư và a +Giống nhau :Kết thúc bằng a +Khác nhau : ưa bắt đầu bằng ư -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS:Thêm âm ng và dấu nặng -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu HS:Bạn nhỏ đang cưỡi ngựa gỗ -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS cài tiếng ngựa . -HS viết BC THƯ GIÃN Đọc từ ứng dụng. -GV viết bảng : cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa kia. -Cho học sinh tìm tiếng có âm, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc từ nào, GV giải thích từ đó. +Cà chua : Quả màu đỏ dùng để xào , nấu , ăn sống trong các bữa ăn +Tre nứa : Là những loại cây có đốt , giống cây mía nhưng lá nhỏ. +Xưa kia: Nói về khoảng thời gian cách đây rất lâu -HS tìm chua , đùa, nứa, xưa. -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. -HS đọc trơn từ (không thứ tự, có phân tích). - HS đọc cột vần - HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV : tranh vẽ gì?. GV:Mẹ bạn nhỏ mua gì? -Cho HS đọc câu ứng dụng. -Khi đọc câu có dấu phẩy phải ngắt hơi -GV đọc mẫu GV trong câu này có tiếng nào chứa vần mới học?. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng, vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh, thảo luận. HS : Vẽ một bạn nhỏ cùng mẹ đi chợ HS:Mua khế, mía , dừa, thị - 2 HS đọc -Nhiều HS đọc HS1: Tiếng mua có vần ua HS2: Tiếng dừa có vần ưa -1 HS đọc câu ứng dụng -Cả lớp đồng thanh + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN Luyện nói: GV chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -Các con quan sát tranh ở SGK, thảo luận xem tranh vẽ gì?. -GV gắn tranh hỏi. GV: Tranh vẽ gì?. GV:Tại sao con biết bức tranh vẽ cảnh giữa trưa mùa hè? GV:Giữa trưa là lúc mấy giờ ? GV:Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? GV:Tại sao trẻ em không chơi đùa vào buổi trưa? GV:Có nên ra nắng vào buổi trưa hay không? Tại sao? -GV tóm lại ý IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần ua , ưa ?. +Trò chơi ghép tiếng . -3 tổ cử 3 bạn lên thi đua ghép chữ :dùa. -GV nhận xét. +Dặn dò : -Về nhà học lại bài vần ua , ưa ở SGK cho trôi chảy. - Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. HS : Giữa trưa HS quan sát tranh SGK, thảo luận. HS: Vẽ giữa trưa mùa hè HS:Vì bóng mát của cây thẳng xuống mặt đất HS: Giữa trưa là lúc 12 giờ HS: Buổi trưa, mọi người thường ở trong nhà và nghỉ trưa HS: Vì ngủ trưa cho khỏe và cho mọi người nghỉ ngơi HS: Không nên ra nắng vào buổi trưa vì sẽ bị cảm nắng - ua-ưa - cua , ngựa -3 HS lên thi đua - HS nhận xét. **************************** MÔN : MĨ THUẬT ( Tiết 7 ) BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ CÂY A . Mục tiêu : - HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết . -Biết chọn màu để vẽ vào hình các loại quả . -Tô được màu vào quả theo ý thích . HS khá ,giỏi: Biết chọn màu , phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. B . Đồ dùng dạy học : - GV: Một số quả thực có màu khác nhau . -HS: Vở tập vẽ , màu vẽ C . Hoạt động dạy học : Ổn định : Hát . Bài cũ : -Tiết trước các con vẽ gì ? -Kiểm tra ĐDHT của HS -GV nhận xét . Bài mới : a) Giới thiệu : Hôm nay cô hd các con nhận biết màu các loại quả quen biết .Đó là bài vẽ màu vào hình quả cây. -GV ghi tựa bài . b) Giới thiệu quả: -GV giới thiệu cho HS một số quả và trả lời. GV:Đây là quả gì ? Có màu gì ? GV:Quả cà còn có màu gì nữa? GV:Đây là quả gì ? màu gì ? GV:Còn đây là quả gì ? màu gì ? -GV chốt các ý HS vừa trả lời . 3.Hướng dẫn làm bài tập : -Cho HS lấy vở tập vẽ -Vẽ màu vào quả cà và quả xoài ( H3 ở vở tập vẽ ) -GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng. GV:Đây là quả gì ? GV:Quả xoài khi sống màu gì ?Khi chín màu gì ? GV:Còn đây là quả gì? Màu gì ? GV:Đây là hình vẽ quả xoài và quả cà .Có thể vẽ màu như các con thấy ( quả xanh hoặc quả chín ) -Vẽ quả dạng tròn -HS để vở , bút chì , bút màu lên bàn. -HS đọc . HS: quả cà có màu tím. HS:Quả cà còn có màu xanh HS:Quả cà chua , màu đỏ . HS:Quả chuối , màu vàng .. HS:Quả xoài HS:Quả xoài khi chín màu vàng , khi còn sống màu xanh HS:Quả cà có màu xanh hoặc tím. THƯ GIÃN 4.Thực hành : -Hướng dẫn HS vẽ màu vào hình vẽ. -Các con sẽ tô màu vào hình ( 3 ) .Hai quả xoài và quả cà . -Vẽ màu ở xung quanh trước , ở giữa sau để màu không lan ra ngoài hình vẽ. +Hướng dẫn HS vẽ quả mà mình thích vào phần giấy trắng . -Các con có thể vẽ một hoặc hai quả mà mình thích , vẽ xong tô màu cho đẹp . -GV quan sát , giúp đỡ HS vẽ -Cho HS xem 1 số bài và hướng dẫn HS nhận xét -Bài nào đẹp ? -Bài nào chưa đẹp ? -Con thích bài vẽ nào ? Vì sao? IV. Củng cố : -Cô vừa hướng dẫn vẽ gì ? +Dặn dò : -Về tập vẽ và tô màu lại hình quả cây . Nhận xét tiết học . -HS vẽ màu vào hình 3. -HS vẽ và tô màu vào hình vẽ . -HS nhận xét trả lời . -Vẽ màu vào hình quả cây . ************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 26 ) BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 A. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi B. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -Trả bài kiểm tra -GV nhận xét III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: -Hôm nay , cô hướng dẫn các con bài : Phép cộng trong phạm vi 3. -GV ghi tựa bài. 2.Giới thiệu phép cộng bảng cộng trong phạm vi 3 : a.Phép cộng : 1 + 1 = 2 GV:Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa . Hỏi có tất cả mấy con gà? GV:Vậy có tất cả mấy con gà? GV: “Một thêm một bằng hai” Ta có phép tính 1 + 1 = 2 ( GV viết lên bảng ) -GV nói và chỉ dấu “ +”:Người ta đọc là “cộng”,chỉ phép tính 1 + 1 = 2 GV:Một cộng một bằng mấy ? b.Phép cộng 2 + 1 = 3 -Cho HS quan sát , nêu : GV:Có 2 ô tô thêm 1 ô tô .Hỏi có tất cả mấy ô tô ? GV:Ta có phép cộng : 2 + 1 = 3 c.Phép cộng 1 + 2 = 3 GV:các con lấy 1 que tính (HS lấy )lấy thêm 2 qt ( HS lấy ).Nêu cho cô bài toán ? GV:Ai cho biết có tất cả mấy qt? GV:Em nào nêu phép tính? d.Học thuộc bảng cộng 3: -Cho HS đọc lại từng phép tính cộng và nói : 1 + 1 = 2 đó là phép cộng 2 + 1 = 3 đó là phép cộng 1 + 2 = 3 đó là phép cộng GV:Một cộng một bằng mấy ? -Mấy cộng mấy bằng hai? -Hai bằng mấy cộng mấy? +Cho HS thi đua học thuộc bảng cộng bằng cách xóa dần d. Cho HS quan sát hình vẽ chấm tròn HS nêu 2 bài toán GV:Ai nêu 2 phép tính ? GV:Con có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính ? GV:Vị trí của các số trong phép tính 2 + 1 có giống hay khác nhau ? GV:Vị trí của các số trong 2 phép tính khác nhau . Nhưng kết quả của 2 phép tính đều bằng 3.Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng 1 + 2 . -HS đọc -1 số HS nhắc lại đề toán HS:1 con gà thêm 1 con gà nữa được 2 con gà -1 số em nhắc lại ( có HS yếu ) -HS nhắc lại : 1 + 1 = 2 ( có HS yếu ) HS:Một cộng một bằng hai( HS yếu ) HS: Có 2 ô tô thêm 1 ô tô .Tất cả có 3 ô tô -Vài HS nhắc lại HS: 2 + 1 = 3 vài em ( có HS yếu ) HS:Có 1 qt thêm 2 qt nữa . Hỏi tất cả có mấy qt ? HS:Có 1 qt thêm 2 qt nữa.tất cả có 3 qt HS: 1 + 2 = 3 HS: 1 + 1 = 2 1 + 1 = 2 2 = 1 + 1 HS1: Có 2 chấm tròn , thêm 1 chấm tròn .Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ? HS2: Có 1 chấm tròn ,thêm 2 chấm tròn .Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? HS: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3 HS:Bằng nhau và bằng 3( HS yếu ) HS:Vị trí của số 1 và số 2 trong 2 phép tính khác nhau THƯ GIÃN 2. Luyện tập : Bài 1: - Đọc yêu cầu bài 1 -Dựa vào phép cộng trong phạm vi 3 cô vừa hướng dẫn ,các con làm 3 bài cộng -Cho HS đọc kết quả -GV nhận xét Bài 2: -Đọc yêu cầu bài 2 -Viết kết quả của phép cộng sao cho thẳng cột với 2 số trên -GV treo bảng phụ , gọi HS lên chữa bài -GV nhận xét Bài 3: -Đọc yêu cầu bài 3 -GV chuẩn bị phép tính và các số (kết quả) ra hai tờ bìa .Cho HS làm như chơi trò chơi -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: -Các con vừa học bài gì ? -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3 +Dặn dò: Về đọc cho thuộc bảng cộng trrong phạm vi 3 + Nhận xét tiết học. -Tính -HS làm bài. -HS đổi vở -3 HS mỗi em 1 bài -HS nhận xét -Tính dọc -HS làm bài -3 HS ,mỗi em 1 bài -HS nhận xét -Nối phép tính với số thích hợp -Chia làm 2 đội , cử đại diện mỗi đội lên làm. -HS nhận xét -Phép cộng trong phạm vi 3 -HS đọc ************************** KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 7 ) BÀI : THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT GV: NGUYỄN THỊ THÙY CHÂU A.MỤC TIÊU : - Biết đánh răng , rửa mặt đúng cách * Lồng ghép HIV AIDS B.CHUẨN BỊ : -GV :Mô hình hàm răng, bàn chải, kem , chậu ,xà phòng, xô nhựa , ca. Kem đánh răng , mô hình răng , muối -HS:Bàn chải , cốc , khăn mặt C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : -Tiết trước tự nhiên và xã hội học bài gì? GV: Nên đánh răng , súc miệng vào lúc nào tốt nhất ? GV: Tại sao không ăn bánh kẹo , đồ ngọt nhiều ? GV: Phải làm gì khi răng bị đau hoặc răng bị lung lay ? -GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu : Hôm nay cô và các con cùng :Thực hành đánh răng và rửa mặt -GV ghi tựa bài 2.Những hoạt động : Hoạt động 1 :Thực hành đánh răng +Mục tiêu : Biết đánh răng đúng cách +Cách tiến hành : Bước 1: GV đặt câu hỏi GV:Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là : +Mặt trong của răng ? +Mặt ngoài của răng ? +Mặt nhai của răng ? GV:Hằng ngày em quen chải răng như thế nào ? -GV nhận xét rồi làm mẫu cho HS quan sát +Chuẩn bị cốc và nước sạch +Lấy kem đánh răng vào bàn chải. +Chải theo hướng từ trên xuống , từ dưới lên. +Lần lượt chải mặt ngoài , mặt trong và mặt nhai của răng +Súc miệng kỉ rồi nhổ ra (vài lần ) +Rửa sạch và cất bàng chải đúng chỗ ( cắm ngược bàn chải ) Bước 2: -HS thực hành theo nhóm từ 5 đến 10 HS Chăm sóc và bảo vệ răng HS:Vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy HS: sẽ bị sâu răng ( HS yếu ) HS:.phải nói với người lớn để đưa đi khám , nhổ răng . -HS đọc. HS1:Đây là mặt trong của răng HS2: Đây là mặt ngoài của răng ( HS yếu) HS3: Đây là mặt nhai của răng HS:Vài HS lên trả lời và làm thử động tác chải răng bằng bàn chải trên mô hình hàm răng -HS nhận xét bạn nào làm đúng , bạn nào làm sai -Các nhóm lên thực hành đánh răng THƯ GIÃN * Hoạt động 3: Thực hành rửa mặt +Mục tiêu : Biết rửa mặt đúng cách Bước 1 : Hướng dẫn -Gọi 1,2 HS lên bảng làm động tác rửa mặt hàng ngày của em GV:Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất ? GV:Vì sao phải rửa mặt đúng cách ? GV:Hằng ngày ai cũng rửa mặt .Nhưng không phải ai cũng làm đúng .Bây giờ các con chú ý nghe và quan sát cô làm nhé( GV vừa làm vừa nói ) chúng ta phải +Chuẩn bị khăn sạch , nước sạch +Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt . +Dùng hai tay hứng nước rửa mặt (nhớ nhắm mắt ) ,xoa kĩ vùng xung quanh mắt , trán , hai má , miệng và cằm (làm đi làm lại) +Dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau vùng khác +Vò sạch khăn và vắt khô,dùng khăn lau vành tai và cổ . +Rửa mặt xong giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi cho khăn khô. Bước 2: Thực hành Cho từ 5 đến 10 HS thực hiện tại lớp , HS khác quan sát và nhận xét Kết luận : -Hằng ngày các con nhớ đánh răng , rửa mặt đúng cách như cô đã hướng dẫn mới hợp vệ sinh -Đối với các chỗ thiếu nước sạch và không có vòi nước chảy, các con nên dùng chậu sạch , khăn sạch và dùng nước tiết kiệm song phải đảm bảo vệ sinh. - Lồng ghép : Chúng ta không nên sử dụng chung bàn chảy để đánh răng ,vì khi đánh răng bị chảy máu mà chúng ta sử dụng chung thì ta sẽ bị nhiễm nhiều bệnh trong đó có bệnh HIV, vì vậy ta không nên sử dụng chung bàn chảy để đánh răng . IV. Củng cố dặn dò : GV:Cô vừa hướng dẫn các con bài gì ? GV:Chúng ta nên đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ? + Dặn dò : -Ở nhà hằng ngày các con nhớ đánh răng , rửa mặt đúng cách nhé Nhận xét tiết học. -2 HS lên rửa mặt ( làm bằng động tác ) -HS nhận xét đúng , sai HS:Rửa mặt bằng nước sạch , khăn sạch ,rửa tay trước khi rửa mặt , rửa cả tai và cổ.. HS:Rửa mặt đúng cách để giữ vệ sinh -HS theo dõi -HS lên thực hành -HS nhận xét HS:Thực hành đánh răng và rửa mặt HS1:Đánh răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy HS2:Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về *************************************** MÔN : HỌC ÂM (Tiết 31 ) BÀI : ÔN TẬP A.MỤC TIÊU : Đọc được : ia , ua , ưa ; từ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 Viết được : ia , ua , ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa +HS khá giỏi : Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : Tiết trước học vần gì?. BC : cà chua , nô đùa , tre nứa , xưa kia Đọc lại các từ đã viết. Đọc câu ứng dụng. GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Tuần qua đã học vần gì ? -GV gắn bảng ôn hỏi : GV:Các vần này có gì giống nhau ? -Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần này để các con biết đọc và viết 1 cách chắc chắn -GV ghi tựa bài 2. Ôn tập : -GV chỉ ở cột dọc và ngang ở bảng ôn. -GV đọc -Cho 2 HS lên chỉ và đọc -GV cho HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn -Những ô màu thì không ghép được -Cho HS đọc lại các tiếng ghép ở bảng ôn - ua , ưa. - HS viết bảng con. -HS đọc (có phân tích). - 2 HS đọc. -ia , ua , ưa HS:Giống nhau cùng kết thúc bằng a HS đọc. -HS đọc ( có HS yếu ) -1 HS chỉ , 1 HS đọc -HS ghép đến hết -Vài HS đọc -Cả lớp đt THƯ GIÃN Đọc từ ứng dụng. -GV viết bảng : mua mía , mùa dưa , ngựa tía , trỉa đỗ . -GV chỉ cho HS đọc . - GV giải thích từ : + Mùa dưa : là mùa có nhiều dưa , thường là vào mùa hè + Trỉa đỗ : là gieo hạt đỗ xuống đất , để nẩy mầm thành cây trên luống đất trồng d.Viết bảng con : -GV hướng dẫn và viết mẫu : mùa dưa , ngựa tía, vừa viết vừa nói cách nối nét -GV nhận xét -HS đọc ( mỗi em 1 từ ) -HS đọc từ ngữ (không thứ tự, có phân tích). -Cả lớp đồng thanh. -HS viết BC TIẾT 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: -Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 -GV nhận xét. + Đọc đoạn thơ : Cho HS quan sát tranh ở SGK -GV gắn tranh, hỏi : GV : Tranh vẽ gì ?. GV: Tranh vẽ bé đang ngủ trưa trên võng -Cho HS đọc đoạn thơ b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng, vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -2 HS đọc các tiếng trong bảng ôn -2 em đọc 2 từ -HS quan sát tranh HS : vẽ bé đang ngủ -Nhiều em đọc -1 HS đọc -Giống nhau -HS nhắc lại -HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV -HS viết bài THƯ GIÃN c.Kể chuyện : -Cho HS lấy SGK GV :Bài kể chuyện hôm nay là gì ? -GV ghi tựa bài -GV kể lần 1 -GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh kể -Các bức tranh này nêu nội dung của câu chuyện “Khỉ và Rùa”.Các con hãy dựa vào các bức tranh này để kể chuyện cho thật hay cho nhau nghe về nội dung tranh của nhóm mình và cử 1 bạn trong nhóm lên kể cho cả lớp nghe. Nhóm nào kể hay sẽ được khen GV :Câu chuyện có mấy nhân vật ? GV:Câu chuyện xãy ra ở đâu? -Hãy quan sát tranh 1 và kể lại nội dung chuyện -Quan sát tranh 2 và kể lại câu chuyện -Quan sát tranh 3 và kể lại chuyện -Quan sát tranh 4 và kể lại chuyện GV:Câu chuyện khuyên chúng ta :Ba hoa là một đức tính xấu rất có hại .Khỉ cẩu thả vì bảo bạn ngậm đuôi mình .Rùa ba hoa nên đã chuốc vạ vào thân .Chuyện còn gải thích sự tích cái mai Rùa IV. Củng cố ,dặn dò -Cô vừa hướng dẫn các em bài gì ? +Dặn dò : -Về nhà bài ôn ở SGK cho trôi chảy -Về kể lại câu chuyện “Khỉ và Rùa” cho cả nhà nghe Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK HS:Khỉ và Rùa -HS đọc -HS theo dõi - p , ph , nh -phố , nhà HS nhận xét. HS:Có 3 nhân vật : Khỉ vợ Khỉ và Rùa -1 HS nhận xét. HS: ở m
Tài liệu đính kèm: