Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 đến Tuần 10 - Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Tiểu học Tùng Lâm

I- Mục tiêu:

 -HS nhận biết được chữ p - ph - nh trong các tiếng bất kỳ.

- Đọc , viết được âm p - ph- nh . Phố xá, nhà lá

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chợ , phố , thị xã.

 II- Chuẩn bị:

- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: phố xá, nhà lá.

- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 86 trang Người đăng honganh Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 đến Tuần 10 - Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Tiểu học Tùng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét. 
HS viết số thích hợp vào ô trống : 1 +1= 2+1= 1+3= 
Bài 3:Tính:
HS thực hiện từ trái sang phải: 2+1+1=4 1+2+1=4
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
HS dựa vào tranh nêu đầu bài toán – phép tính. : 1+3=4 
HS làm bài – 1 em lên chữa bài – Nhận xét .
.Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố: Trò chơi : Gài nhanh phép tính:
HS gài phép tính vào bảng cài - Nhận xét .
V- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
 ----------------------------------------------------
Đạo đức :
Gia đình em ( Tiết 2)
I - Mục tiêu: 
-HS hiểu được trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em .Ông bà,cha mẹ. Có công sinh thành , nuôi dưỡng , giáo dục , rất yêu quý con cháu.
-Cần lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ , anh chị để mau tiến bộ cho ông bà, cha mẹ vui lòng.
 -HS biết thực hiện những điều ông bà . cha mẹ . anh chị dạy bảo. 
II- Chuẩn bị :
GV: SGV, vở bài tập đạo đức, bài hát về gia đình, 
HS: Vở bài tập đạo đức, 
III- Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Gia đình em có những ai ?( 1 em trả lời)
Lớp nhận xét - Bổ sung.
2. Bài mới 
HĐ1: HS liên hệ .
 + HS làm việc theo nhóm : Trao đổi kết quả với nhau
Em lễ phép vâng lời ai ?Trong tình huống nào?
Em đã làm gì khi đó ?
Tại sao em làm nh vậy?
Kết quả ra sao? 
+ HĐ cả lớp : 
Đại diện 1 số cặp trình bày trớc lớp - Lớp bổ sung - Nhận xét.
*HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ2 : Đóng vai theo tranh( bài tập 3) 
+ HĐ theo nhóm: Mỗi tổ giải quyết 1 tình huống trong tranh( 2,3,4)
 - Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai.
+ HĐ cả lớp : 
 Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Lớp bổ sung - Nhận xét.
IV - Củng cố: Cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau
V - Dặn dò: Hằng ngày vâng lời ông bà, cha mẹ.
 ---------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Toán
1. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép cộng trong phạm vi 3 và 4
- Làm thông thạo các phép tính trong phạm vi 3 và 4
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Làm tính: 3+1= 2+2= ..+1=4 2+=4.
2 em lên bảng – lớp viết bảng con.
Bài 2 : GV viết các phép tính : 2+2= 4 = 2+ 4 = 1+ 
1 em lên bảng – lớp làm bảng con.
Bài 3 :Viết số: 
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét. 
HS viết số thích hợp vào ô trống : 1 +1= 2+1= 1+3= 
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau
 ------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt ( 2 tiết )
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh ôn luyện vần ua –ư a
- HS đọc thông viết thạo vần ua, ư a và các tiếng ứng dụng
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV cho học sinh đọc lại bài 30
Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho học sinh viết vần ua –ư a vào vở ôli
-GV chấm một số bài và nx .
III.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau
-----------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
Ôn tập
I.Mục tiêu:
 -HS nhận biết được các vần ia, ua ,ư a đã học trong các tiếng bất kỳ.
- Đọc , viết được các vần , tiếng có ia , ua,ư a .
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Hiểu và kể được nội dung câu chuyện: Khỉ và rùa - dựa theo tranh minh hoạ 
 II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, bảng ôn , tranh minh hoạ: Khỉ và rùa.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết I:
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các chữ ua,ư a, cà chua , xưa kia .
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ua ,ư a trang 62 ( 4em đọc )
2. Bài mới 
HĐ1: Ôn tập
- GV đưa tranh :- HS nêu tiếng dưới tranh: mía - GV ghi bảng .
- Đánh vần - đọc trơn : m - ia- mía.
- - GV đưa tranh : múa- HS nêu tiếng dưới tranh: múa - GV ghi bảng .
- Đánh vần - đọc trơn : m- ua-múa.
-Đọc cá nhân - đồng thanh: mía- múa.
- HS nêu các vần đã học ia ,ua,ư a -GV ghi lên bảng :
- Đọc cá nhân - đồng thanh. 
- GV gài bảng ôn : - HS đọc các âm trong bảng ôn .
-GV đọc âm - HS lên chỉ các âm.
-HS chỉ và đọc âm trong bảng ôn .
HĐ2: Ghép các âm thành vần :
- Ghép âm cột dọc ,tr, ng, ngh với âm cột ngang u, ua, ư,ư a, i, ia. 
- Đọc cá nhân - đồng thanh 
- Đồng thanh cả bài.
*HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Đọc từ ứng dụng :
- HS nêu từ - Giảng từ : ngựa tía, trỉa đỗ.
- Đọc nối tiếp - nhóm - đồng thanh các từ. 
HĐ4: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang64 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 65: quan sát tranh thơ: Gió lùa kẽ lá.
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
Tiết II:
HĐ1: Viết bảng con: mùa dưa, ngựa tía. 
- GV đưa bảng viết mẫu:
 -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ2: Kể chuyện : Khỉ và Rùa .
- GV kể toàn bộ câu chuyện - lần 2 kể theo tranh minh hoạ.
- HS tập kể từng đoạn theo tranh ( các nhóm thảo luận - tập kể). 
-Cá nhân tập kể toàn bộ câu chuyện .
- ý nghĩa câu chuyện : Ba hoa là một đức tính xấu rất có hại . Khỉ cẩu thả vì bảo bạn ngậm đuôi mình.Rùa ba hoa nên đã chuốc vạ vào thân. Chuyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
*HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Luyện viết vào vở: : mùa dưa, ngựa tía. 
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ có vần đã học( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần đã học trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết các ia, ưa, ua. đã học.
-------------------------------------------------------------
Toán:
Phép cộng trong phạm vi 5
I- Mục tiêu: 
- HS tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 5.
II- Chuẩn bị: 
GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Làm tính: 3+1= 2+2= ..+1=4 2+=4.
-2 em lên bảng – Lớp làm bảng con.
2. Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu phép cộng – bảng cộng trong phạm vi 5:
a) Phép tính: 4 + 1 =5: 1+4=5
GV gài 4 chấm tròn : Có mấy chấm tròn ?( 4 chấm tròn)- 1 em đếm số chấm tròn(4)
GVgài 1 chấm tròn :Cô gài thêm mấy chấm tròn?( 1 chấm tròn)- 1 em đếm số chấm tròn.(1)
Có tất cả mấy chấm tròn?( 5 chấm tròn ) - 1 em đếm số chấm tròn (5).
HS đọc : Có 5 chấm tròn – ( Đồng thanh.)
GV đưa ra 1 số nhóm vật khác cho HS nhận xét : Có 5 cái cốc , có 5 que tính ..
4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 5 chấm tròn – 4 thêm 1 bằng 5.
GV viết : 4+1=5 ( HS đọc đồng thanh )
4 cộng 1 bằng mấy ?( 5)- HS gài bảng : 4+1=5
1 cộng 4 bằng mấy ? (5) – HS gài bảng : 1+4=5
HS nhận xét kết quả 2 phép tính trên.
b) Phép tính: 3+2=5: 2+3=5( tương tự )
c) HD đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5:
GV xoá dần cho HS đọc thuộc bảng cộng – GV hỏi lại kết quả.
HS nêu lại kết quả - GV ghi lại : 3+2=5 2+3=5 1+4=5 4+1=5
* HS nghỉ giải lao 3 phút
 HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
Bảng con : Viết phép tính :3+2=5 1+4=5 2+3=5: 
- GV viết mẫu – Nêu cách viết phép tính: 3+2=5. 
1 em lên bảng – lớp viết vào bảng con- đọc phép tính.
Bài 1: Tính :
HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 5 để làm: : 4+1= 3+2 =
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Bài 2:Tính 
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
 Bài 3: Viết số:
 HS nhẩm kết quả phép tính và điền dấu: 4 + 1 5 = 4 + 5 = 1 +
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
HS dựa vào tranh SGK nêu đầu bài toán và nêu phép tính : a) 4 + 1 = b)3 +2 =
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
---------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
vần oi - ai
I- Mục tiêu: 
 -HS nhận biết được vần oi-ai trong các tiếng bất kỳ.
- Đọc , viết được vần oi - ai.nhà ngói, bé gái. 
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần oi, ai. 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le..
 II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: nhà ngói, bé gái.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết I:
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ: mua mía, ngựa tía.
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ôn tập trang 64 (4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
2. Bài mới 
 HĐ1 : Nhận diện vần oi, ai:
- GV đưa tranh : nhà ngói- HS nhận xét : -Tranh vẽ nhà ngói.
+ Tiếng ngói có âm gì đã học? ( âm ng ) 
- Giới thiệu vần oi: 
+ Vần oi gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : o-i)
 - HS gài vần oi:
- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng ngói ta thêm âm gì ?( ng)
- HS gài ngói : - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Tiếng ngói gồm có âm gì ghép với vần gì? ( ng-oi )
 +Muốn có từ : nhà ngói ta ghép thêm tiếng gì?( nhà )
+Bài hôm nay học được vần gì ?( oi )
 + Vần oi có trong tiếng gì? ( ngói )
 +Tiếng ngói có trong từ gì?( nhà ngói)
- Tìm tiếng có vần oi : HS nêu - GV cùng hs nhận xét
- Dạy vần ai, gái, bé gái -( thực hiện tuơng tự các bước trên )
- So sánh 2 vần oi - ai : đồng thanh 2 vần .
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ2: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
-HS đọc từ dưới tranh : nhà ngói , bé gái.
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ :ngà voi, gà mái.
- HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh - cá nhân 
- Phát hiện các tiếng có vần oi , ai trong các từ : 
 HĐ3: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang66 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 67: quan sát tranh : Chú bói cá- Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
Tiết II:
HĐ1: HD viết bảng con :oi, ai, nhà ngói , bé gái.
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ. 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ2: Luyện nói: : Sẻ, ri, bói cá, le le..
GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 67( SGK)
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Luyện viết vào vở: oi, ai, nhà ngói , bé gái.
 : - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần oi, ai( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần oi, ai trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần , tiếng có oi, ai.
-------------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập .
I - Mục tiêu: 
Củng cốvà khắc sâu về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
HS tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp .
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ : 
1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Làm tính: 3+2= 2+3= ..+1=5 2+=5.
2 em lên bảng – lớp viết bảng con.
2. Bài mới 
HĐ1: Thực hành trên bảng con 
Bảng con : 2+3= 5 = 2+ 5 = 1+ 
1 em lên bảng – lớp làm bảng con.
HĐ2: HDHS làm các bài tập
Bài 1: Tính: 
- HS áp dụng các kiến thức đã học để làm tính: 1+1= 1+2=
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 2: Tính: 
 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài 
Bài 3: Tính:
 HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. 2 +1 +1 = 3 +1 +1 =
 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu =:
 HS nhẩm kết quả phép tính và điền dấu: 3 + 25; 4 2 +1; 2+33+2;
Bài 5: Viết phép tính thích hợp: 
HS dựa vào tranh nêu đầu bài toán – phép tính. : a) 3+2 = 5 b) 1+4 = 5
HS làm bài – 1 em lên chữa bài – Nhận xét .
IV- Củng cố-Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (2tiết)
I- Mục tiêu: 
 - Tiếp tục giúp học sinh nhận biết được vần oi-ai trong các tiếng bất kỳ.
- Đọc , viết được vần oi - ai. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang66 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 67: quan sát tranh : Chú bói cá- Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
HĐ2: Luyện viết vào vở: oi, ai, nhà ngói , bé gái.
 - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần oi, ai( Hình thức thi đua)
III- - Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần oi, ai trong sách báo , văn bản .
- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần , tiếng có oi, ai.
---------------------------------------------------
Ôn toán
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép cộng trong phạm vi 5 .
- Làm thông thạo các phép tính trong phạm vi 5 .
II.Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành trên bảng con 
Bảng con : 2+3= 5 = 2+ 5 = 1+ 
HĐ2: HDHS làm các bài tập
Bài 1 : HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Bài 2 : Tính: 3+2= 2+3= ..+1=5 2+=5.
2 em lên bảng – lớp viết bảng con.
Bài 3: Tính:
 HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. 2 +1 +1 = 3 +1 +1 =
 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
III.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
ôi - ơi
I- Mục tiêu: 
 -HS nhận biết được vần ôi- ơi trong các tiếng bất kỳ.
- Đọc , viết được vần ôi - ơi. trái ổi, bơi lội 
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ơi, ôi. 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
 II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: trái ổi , bơi lội.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết I:
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ: ngà voi , bài vở.
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài oi, ai trang 66 (4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
2. Bài mới 
 HĐ1 : Nhận diện vần ôi, ơi
- GV đưa tranh : trái ổi- HS nhận xét : -Tranh vẽ chùm quả ổi.
 - Giới thiệu tiếng ổi vần ôi: 
+ Vần ôi gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : ô-i)
 - HS gài vần ôi:
- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng ổi ta thêm thanh gì ?( thanh hỏi)
- HS gài ổi : - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Tiếng ổi gồm có những âm gì ? ( ô- i )
 +Muốn có từ : trái ổi -ta ghép thêm tiếng gì?( trái )
+Bài hôm nay học được vần gì ?( ôi )
 + Vần ôi có trong tiếng gì? ( ổi)
 +Tiếng ổi có trong từ gì?( trái ổi)
- Tìm tiếng có vần ôi : HS nêu - GV cùng Hs nhận xét.
- Dạy vần ơi- bơi- bơi lội-( thực hiện tuơng tự các bước trên )
- So sánh 2 vần ôi - ơi : đồng thanh 2 vần .
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
-HS đọc từ dưới tranh: trái ổi , bơi lội.
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ: ngói mới , đồ chơi.
- HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh - cá nhân 
- Phát hiện các tiếng có vần ôi, ơi trong các từ : 
 HĐ4: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang68 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 69: quan sát tranh : Bé trai, bé gái - Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
Tiết II:
HĐ1: HD viết bảng con :ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ. 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ2: Luyện nói: : Lễ hội.
GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 69( SGK)
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Luyện viết vào vở: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
 : - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ôi, ơi( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần ôi, ơi trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần , tiếng có ôi, ơi.
------------------------------------------------------------------
Toán:
Số 0 trong phép cộng.
I- Mục tiêu: 
-HS bước đầu thấy được 1 số cộngvới 0 hay 0 cộng với 1 số đều có kết quả là chính số đó.
-Biết thực hành làm tính cộng trong trường hợp này.
-Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng 1 phép tính thích hợp .
II- Chuẩn bị: 
GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ : 
1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Làm tính: 5 =3+ 5 = 4 + 3 +1 = 2 +2 =.
-2 em lên bảng – Lớp làm bảng con.
2. Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu 1 số cộng với 0:
a) Phép tính: 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
GV treo tranh: lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 không có con nào cả.Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim?
 GV nêu bài toán – Gợi ý :
3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ?(3 con chim)
Bài này ta làm tính gì? (+)
HS gài phép tính: 3 + 0 = 3 - GV ghi bảng- HS đọc: 3 + 0 = 3
b,Giới thiệu phép tính: 0 + 3 = 3(tương tự )
HS gài bảng : 4 + 0 = 4, 0 +5 = 5 2 + 0 = 2 0 + 1 = 1
Một số cộng với 0 bằng chính số đó , 0 cộng với 1 số bằng chính số đó.
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
Bảng con : Viết phép tính :0 + 1 = 1 4 + 0 = 4 0 + 5 = 5
- GV viết mẫu – Nêu cách viết phép tính: 0 + 1 = 1
1 em lên bảng – lớp viết vào bảng con- đọc phép tính.
Bài 1: Tính :
HS dựa vào phép cộng với 0 để làm tính:: 4 + 0 = 0 + 4 =
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Bài 2:Tính 
 HS làm tính viết các phép tính trên
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
 Bài 3: Viết số:
 HS nhẩm kết quả phép tính và điền dấu: 1+..= 1 .. + 3 = 3 2 + ..= 2
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
HS dựa vào tranh SGK nêu đầu bài toán và nêu phép tính : a) 3 + 2 = b)3 +0 =
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
---------------------------------------------
Thể dục :
 Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I – Mục tiêu : 
Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học .Yêu cầu HS thực hiện ở mức tương đối chính xác.
Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
Ôn trò chơi : Qua đường lội HS biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II- Địa điểm , phương tiện 
GV: Còi
HS: Dọn sân bãi sạch , kẻ sân.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp 
HĐ1: Phần mở đầu 
GV tập hợp lớp thành 2 – 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang .
GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học
HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát ( 1-2 phút).
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
Đi theo vòng tròn và hít thở sâu( 1 phút).
 * Trò chơi : Diệt con vật có hại ( 2 phút)
HĐ2: Phần cơ bản:
+ Thi tập hợp hàng dọc , dóng hàng dọc, đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải , quay trái( 2 – 3 lần ):
Từng tổ lên thực hành – Lớp nhận xét .
+Thi tập hợp hàng dọc , dóng hàng: (2 lần)
Cán sự điều khiển –.Từng tổ lên thực hành – Lớp nhận xét.
 + Tư thế đứng cơ bản ( Đứng nghiêm) : (2 – 3 lần)
Từng tổ lên thực hành – Lớp nhận xét.
 + Đứng đưa 2 tay ra trước : ( 2 – 3 lần)
 -GV giải thích – làm mẫu- HS thực hành theo cô.
- Cán sự điều khiển – GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS.
Từng tổ lên thực hành – Lớp nhận xét.
*Ôn Trò chơi : Qua đường lội :
HĐ3: Phần kết thúc 
-Giậm chân tại chỗ - đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 ..(1-2 phút) 
HS đứng vỗ tay và hát ( 1- 2 phút).
Hệ thống bài ( 1- 2 phút).
Nhận xét giờ học( 1 phút).
Về nhà : Ôn luyện lại các động tác đã học.
-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
 ui -ưi
I- Mục tiêu: 
 -HS nhận biết đợc vần ui-ưi trong các tiếng bất kỳ.
- Đọc , viết được vần ui – ưi.Đồi núi, gửi thư 
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ui, ưi. 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
 II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: đồi núi , gửi thư.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết I:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ: cái chổi , đồ chơi:
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ôi- ơi trang 68 (4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
 HĐ2 : Nhận diện vần ui, ưi:
- GV đưa tranh : đồi núi- HS nhận xét : -Tranh vẽ cảnh đồi núi.
 - Giới thiệu tiếng núi vần ui: 
+ Vần ui gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : u-i)
 - HS gài vần ui:
- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng núi ta thêm âm gì ?(n )
- HS gài núi : - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Tiếng núi gồm có âm gì ghép với vần gì ? ( n- u i )
 +Muốn có từ : đồi núi -ta ghép thêm tiếng gì?( đồi )
- đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Bài hôm nay học được vần gì ?( ui )
 + Vần ui có trong tiếng gì? ( núi)
 +Tiếng núi có trong từ gì?( đồi núi)
- Tìm tiếng có vần ui : HS nêu - GV cùng hs nhận xét
- Dạy vần ưi- gửi- gửi thư-( thực hiện tuơng tự các bước trên )
- So sánh 2 vần ui – ưi : đồng thanh 2 vần .
- HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
*Hs nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
-HS đọc từ dưới tranh: đồi núi, gửi thư- Nhận xét tranh:
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ: gửi quà , ngửi mùi.
- HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh - cá nhân 
- Phát hiện các tiếng có vần ui , ưi trong các từ : 
HĐ 4: HD viết bảng con: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ. 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
Tiết II:
 HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang70 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 71: quan sát tranh : Dì Na - Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
HĐ2: Luyện nói: : Đồi núi.
GV đặt câu hỏi - HS t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 DEN 10.doc