Giáo án Lớp 1 - Tuần 6

I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khoá và câu ứng dụng.

- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập

- Bộ thực hành học vần.

- Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm.

- Tăng cường TV: chợ, thị xã.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp nêu yêu cầu của bài
Gv nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống
Lưu ý: Củng cố về cấu tạo số 10. Chẳng hạn: hướng dẫn HS nêu kết quả: “Có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác màu xanh và 5 hình tam giác trắng” (phần a)
Gv chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 4: So sánh các số
Phần a: Điền dấu (> , < , =) thích hợp vào ô trống
GV chữa bài và cho điểm HS.
- Phần b, c: 
+GV nêu nhiệm vụ từng phần
 Có thể hướng dẫn HS dựa vàoviệc quan sát dãy số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10; số bé nhất, số lớn nhất (trong các số từ 0 đến 10)
GV nhận xét chữa bài và cho điểm.
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 23;“Luyện tập chung”
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát mẫu và nêu yêu cầu đề bài
- Làm bài 
ZZZ ịịịị 
ZZZ 
ZZZ ÿÿÿÿ
 ÿÿÿÿÿ
 !!!!!!
HS quan sát mẫu và nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài 
pspspspsps
- HS nêu cấu tạo số 10 (dựa vào bài làm)
- HS nêu yêu cầu của bài tập
3 HS lên bảng làm bài 
a)
0
<
1
1
<
2
2
<
3
3
<
4
8
>
7
7
>
6
6
=
6
4
<
5
10
>
9
9
>
8
b) Các số bé hơn 10 là:9,8,7,6,5,4,3,2,1,0.
c) Trong các số từ 0 đến 10: 
Số bé nhất là: 0
Số lớn nhất là: 10
=====Ø&×=====
* Chiều:
Tiết 1: Ôn Tiếng việt
I. Mục đích yêu cầu.
- Cđng cè cho häc sinh ®äc, ®­ỵc ©m, tiÕng, tư bµi 22, 23
- RÌn cho häc sinh ®äc, viÕt thµnh c¸c ©m, tiÕng tõ trong bµi.
- Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc.	
II. ChuÈn bÞ:
Bé ®å dïng, vë bµi tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiĨm tra bµi cị.
- §äc s¸ch gi¸o khoa.
- ViÕt: phë bß, nhµ l¸,xe chØ, cđ s¶.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi.
a. Giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng
b. Bµi gi¶ng
- H­íng dÉn häc sinh ®äc l¹i s¸ch gi¸o khoa (dµnh cho c¶ líp)
- Gi¸o viªn nghe, chØnh sưa cho häc sinh.
- Víi häc sinh yÕu, cho häc sinh ®¸nh vÇn bµi råi ®äc tr¬n
- Gi¸o viªn viÕt mÉu vµo vë cho häc sinh yªu cÇu häc sinh viÕt bµi: nhµ d× na ë phè, nhµ di na cã chã xï.
- Víi häc sinh ®¹i trµ, gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt bµi vµo vë.
* H­íng dÉn HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.
- Víi häc sinh giái, häc sinh t×m ch÷ ®iỊn vµo chç trèng. 
..¸ cç ỉ cá.
nhµ .a gå Ị
- Häc sinh viÕt tõ øng dơng: ph¸ cç, nhỉ cá, kỴ «, nhí nhµ.
c. Cđng cè 
- Bµi «n l¹i vÇn g×? §äc toµn bµi.
HS đọc bài trong SGK
HS viết bảng con.
Nhóm 1: phở bò, nhà lá.
Nhóm 2: xe chỉ, củ sả.
HS đọc bài trong SGK bài 22, 23.
HS viết bài.
HS làm bài vào vở bài tập.
HS tìm và nêu.
HS viết bài.
HS đọc lại toan fbài.
Tiết 2: Ôn Tiếng việt.
I. Mục đích yêu cầu.
- Cđng cè cho häc sinh ®äc, viÕt ®­ỵc ©m, tiÕng bµi 22, 23
- H­íng dÉn HS lµm vë bµi tËp.
- Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc.	
II. ChuÈn bÞ:
Bé ®å dïng, vë bµi tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KiĨm tra bµi cị.
- §äc s¸ch gi¸o khoa.
- ViÕt: gâ mâ, gç gơ, ghi nhí, nhµ ga
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi.
a. Giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng
b. Bµi gi¶ng
- H­íng dÉn häc sinh ®äc l¹i s¸ch gi¸o khoa (dµnh cho c¶ líp)
- Gi¸o viªn nghe, chØnh sưa cho häc sinh.
- Víi häc sinh yÕu, cho häc sinh ®¸nh vÇn bµi råi ®äc tr¬n.
- Gi¸o viªn viÕt mÉu vµo vë cho häc sinh yªu cÇu häc sinh viÕt bµi th× giê, giß ch¶, qu¶ thÞ, tỉ qu¹
- Víi häc sinh ®¹i trµ, gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt bµi vµo vë.
* H­íng dÉn HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.
- Häc sinh viÕt tõ øng dơng: giá c¸, qua ®ß, gi· giß.
c. Cđng cè 
- Bµi «n l¹i vÇn g×? §äc toµn bµi.
HS đọc bài trong SGK
HS viết bảng con.
Nhóm 1: gõ mõ, gỗ gụ
Nhóm 2: ghi nhớ, nhà ga.
HS đọc bài trong SGK
HS viết bài.
HS làm bài vào vở bài tập
HS viết từ ứng dụng.
=====Ø&×=====
Tiết 3: Ôn Toán.
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố lại cấu tạo số 10
	- Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
	- Làm bài tập trong vở bài tập.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ỉn ®Þnh líp.
2. KiĨm tra bµi cị.
Yªu cÇu HS ®äc xu«i ng­ỵc d·y sè tõ 0 ®Õn 10.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
3. Bµi míi.
a.Giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng
b. Bµi gi¶ng: 
* GV cđng cè l¹i cho HS cÊu t¹o sè 10 vµ thø tù cđa sè 10 trong d·y sè tõ 0 ®Õn 10.
*H­íng dÉn HS lµm vë BT.
Bµi 1: (Cho häc sinh c¶ líp)
, =.
10. 2 8. 4 9 9
2. .5 6. 3 7.0
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng.
0
4
8
5
10
10
7
4
0
GV ch÷a bµi vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 3: >, <, =
 107 8.10 8..8
 7.10 10..8 6..5
Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh lµm bµi.
3. Cđng cè.
Gv nhËn xÐt giê häc vµ d¹n HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
- Häc sinh ®äc xu«i, ng­ỵc.
CÊu t¹o sè 10: gåm 1 vµ 9, gåm 2 vµ 8, gåm 3 vµ 7, gåm 4 vµ 6, gåm 5 vµ 5.
Häc sinh thùc hiƯn vµo b¶ng con. 
HS thùc hiƯn
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 > 7 8 < 10 8 = 8 
7 8 6 > 5 
=====Ø&×=====
Ngày soạn: 28/ 9/ 2009.
Ngày dạy: 30/ 9/ 2009. Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt.
Bài 24: q – qu – gi.
I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê.
	- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khoá và câu ứng dụng.	
- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập 
- Bộ thực hành học vần.
- Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước.
- 4 học sinh lên bảng viết: gà ri, ghễ gỗ.
GV nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng và SGK.
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b.Dạy chữ ghi âm
 Âm g
* Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và nêu cấu tạo: 
Chữ g : Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới.
So sánh âm g với âm a.
- Phát âm và đánh vần tiếng: 
 . GV hướng dẫn phát âm: gốc lưỡi nhíc về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh.
 . Gv phát âm mẫu.
GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
 . Yêu cầu học sinh tìm chữ g trong bộ chữ.
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm a và dấu huyền
 GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá và ghi bảng: gà ri
 . GV đọc mẫu.
 . GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Âm gi
- Nhận diện chữ
+ GV ghi bảng và nêu cấu tạo: Âm gi gồm âm g và âm i.
So sánh chữ g và gi?
- Phát âm và đánh vần tiếng
 + Hướng dẫn phát âm. 
+ GV phát âm mẫu
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
? Tìm và ghép âm gi trong bộ thực hành học vần.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm a và dấu huyền?
 GV nhận xét và ghi tiếng già lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá – ghi bảng: cụ già
 GV đọc mẫu.
 GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Nghỉ giữa tiết.
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi lên bảng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
?Gọi học sinh lên gạch chân âm mới.
- Cho HS nêu cấu tạo một số tiếng.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải nghĩa.
* Cho HS đọc toàn bảng.
d. Viết bảng con.
- Gv viết mẫu lên bảng.
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
* Củng cố bài tiết 1:
? Tìm tiếng mang âm mới học
 - Đọc lại bài
 NX tiết 1.
d. Luyện tập.
- Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
 GV nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
? Gạch chân tiếng chứùa âm mới học.
+ GV đọc mẫu.
 GV nhận xét.
* Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Luyện nói: 
GV ghi bảng chủ đề: quà quê.
GV giới thiệu tranh và gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
? Trong tranh vẽ gì?
? Quà quê gồm những quà gì? 
? Em hay được ai mua quà?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc bài SGK.
+ GV đọc mẫu kết hợp chỉ trong sách.
+ Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
 GV nhận xét cho điểm.
- Viết vở tập viết.
+ GV cho học sinh quan sát bài viết mẫu (hoặc vở tập viết đã viết)
+ Cho HS viết ở vở Tập viết.
 Theo dõi và sữa sai.
 Nhận xét cách viết.
4.Củng cố – dặn dò:Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
Về đọc bài và chuẩn bị bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: phở bò; N2: phá cỗ.
HS đọc bài trên bảng và câu ứng dụng SGK
Theo dõi và lắng nghe.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới
HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT.
Tìm chữ g đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
HS ghép và cài: gà.
HS nêu cấu tạo.
Lắng nghe.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
HS đọc bài từ trên xuông.
Giống nhau: Cùng có g
Khác nhau: gi có i.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS ghép và cài.
HS ghép và cài.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS đọc CN – nhóm – ĐT.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
2 em đọc.
 1 em gạch chân: 
HS nêu cấu tạo. quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
HS quan sát và viết bảng con lần lượt.
Học sinh tìm âm mới học trong câu.
HS lên bảng gạch chân.
chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
Tranh vẽ mẹ đi chợ về và đưa quà cho hai chị em.
Quả chuối, quả mít.
Mẹ, chị.
HS đọc bài theo nhóm.
3 HS đọc bài trước lớp.
HS quan sát.
HS viết bài vào vở.
HS đọc lại toàn bài.
=====Ø&×=====
Tiết 3: Tự nhiên xã hội.
Chăm sóc và bảo vệ răng.
I. Mục tiêu: - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
	- Biết chăm sóc răng đúng cách.
	- Giáo dục có ý thức chăm sóc răng miệng hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình răng, tranh phóng to như SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
? Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì?
? Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì?
? Để giữ tay sạch sẽ ta phải làm gì?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b.Hoạt động 1 :
Quan sát nhận xét :
HS làm việc từng cặp: quan sát răng của bạn và nhận xét xem răng bạn đen hay trắng, có bị sâu không? 
Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn.
GV nêu: Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn. Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được.
Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết.
c. Hoạt động 2 : Làm việcvới SGK:
HS thảo luận theo nhóm.
Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý kiến của nhóm bạn.
GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ đẹp.
4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài :
GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải làm gì?
GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung ý trả lời của HS.
Dặn HS giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng. 
Bài “Vệ sinh thân thể”
Tăùm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày
Rữa chân bằng nước sạch, mang giày.
Cắt móng tay, rữa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện.
HS nêu lại đầu bài học.
Hai học sinh tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
Răng sún, trắng, sâu, đen 
HS quan sát mô hình răng và lắng nghe cô tóm tắt.
HS quan sát ranh ở SGK
Nhóm 1 : trang 14 , nhóm 2 : trang 15
HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng và hư răng.
Bạn rún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh.
Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cô nói, về việc nên làm, không nên làm để bảo vệ răng.
HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng.
Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng ngày, không ăn kẹo nhiều, nên đi khám răng khi đau răng.
Thực hiện ở nhà.
HS quan sát GV làm mẫu và thực hành.
Tiết 4: Toán.
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
	- Giáo dục nâng cao ý thức tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng.
- Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc học và làm bài ở nhà kết hợp kiểm tra HS trong quá tình luyện tập.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong sách: 
*Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm và nêu miệng.
Gv nhận xét và cho điểm HS
*Bài 3: Viết số thích hợp
- Hướng dẫn HS: 
+Phần a: Viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 
+Phần b: Viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10 
*Bài 4: Viết các số 6, 1, 3 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- GV nêu yêu cầu vào bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài 
+Phần a: xác định số bé nhất trong các số đã cho, rồi viết vào vòng tròn đầu tiên, 
+Phần b: Có thể dựa vào kết quả ở phần a, viết các số theo thứ tự ngược lại.
GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 24;“Luyện tập chung”
- Quan sát mẫu và nêu yêu cầu đề bài
- Làm bài:HS đọc kết quả, chẳng hạn: “Có tám con mèo nối với số 8; có năm bút chì nối với số 5; sáu quả cam nối với số 6, có chín bông hoa nối với số 9”
- HS làm bài
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Đọc kết quả
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS dưới lớp viết vào bảng con.
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 1, 3, 6, 7, 10
Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 7, 6, 3, 1
=====Ø&×=====
Tiết 5: Đạo đức.
Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
I. Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đò dùng học tập.
	- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đò dùng học tập.
	- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
Giáo dục HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị: Giấy báo để bọc sách vở.
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
GV nêu câu hỏi : Em thường làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
GV nhận xét.
3.Bài mới :
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bọc sách vở và bảo quản đồ dùng học tập.
Gv quan sát và giúp đỡ HS.
b.Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu ơi!
c.Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
* Kết luận chung:
Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính bản thân mình.
4.Củng cố: Nêu lại nội dung bài học, đọc câu thơ cuối bài.
5.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
Giữ gìn bảo quản không để bị quăn mép, bọc và giữ gìn cẩn thận.
HS cùng giáo viên bọc sách vở và bảo quản đồ dùng học tập.
Học sinh hát và vỗ tay.
Học sinh đọc.
Nhắc lại.
4 -> 6 em.
=====Ø&×=====
Ngày soạn: 29/ 9/ 2009.
Ngày dạy: 1/ 10/ 2009. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Thể dục.
Đội hình đội ngũ – Trò chơi.
I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
	- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
	- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng.
	- Biết cách dồn hàng, dàn hàng.
	- Biết cách tham gia chơi trò chơi.
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung HS, lớp trưởng cho hát và vỗ tay, theo vòng tròn, theo hàng dọc.
Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
Ôn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Ôn quay phải, quay trái.
Học: Dàn hàng, dồn hàng 
GV hướng dẫn mẫu, gọi các tổ thực hiện : theo tổ, theo lớp, GV theo dõi uốn nắn và sửa sai.
Ôn trò chơi “Qua đường lội”.
3.Phần kết thúc :
GV dùng cò tập hợp học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Lớp trưởng bắt bài hát.
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc khoảng 30 ->40 m.
Dàn theo hàng ngang để tổ chức trò chơi.
Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình thực hiện từ 2 ->3 lần.
Tổ trưởng hô quay phải quay trái 2 -> 3 lần.
Quan sát GV làm mẫu.
Các tổ thực hiện dàn hàng, dồn hàng 2 -> 3 lần.
Cả lớp cùng tham gia.
Đứng thành hai hàng dọc.
Nêu lại nội dung bài học.
Lớp thực hiện.
=====Ø&×=====
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt.
Bài 25: ng – ngh.
I. Mục đích yêu cầu.: - Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
	Giáo dục HS tinh thần hăng hái tham gia vào giờ học.
II.Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ từ khó, câu ứng dụng và luyện nói.
	- Bộ thực hành học vần.
	- Dự kiến HĐ: Cá nhân, nhóm đôi, ba.
	- Tăng cường TV: bê, nghé.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước.
- 4 học sinh lên bảng viết: cụ già, chợ quê.
GV nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng và SGK.
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b.Dạy chữ ghi âm
 Âm ng
* Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và nêu cấu tạo: 
Âm ng gồm âm n đứng trước, âm g đứng sau.
 + So sánh âm ng với âm n?
- Phát âm và đánh vần tiếng: 
 . GV hướng dẫn phát âm: gốc lưỡi nhíc về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả hai đưòng mũi và miệng.
 . Gv phát âm mẫu.
GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
 . Yêu cầu học sinh tìm chữ ng trong bộ chữ.
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm ư và dấu huyền
 GV nhận xét và ghi tiếng ngừ lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá và ghi bảng: cá ngừ
 . GV đọc mẫu.
 . GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Âm ngh
- Nhận diện chữ
+ GV ghi bảng và nêu cấu tạo: Âm ngh được ghép bởi 3 âm: n, g, h.
So sánh chữ ng và ngh?
- Phát âm và đánh vần tiếng
 + Hướng dẫn phát âm. 
+ GV phát âm mẫu
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
? Tìm và ghép âm ngh trong bộ thực hành học vần.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm ê và dấu huyền?
 GV nhận xét và ghi tiếng nghệ lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá – ghi bảng: củ nghệ
 GV đọc mẫu.
 GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Nghỉ giữa tiết.
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi lên bảng: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
?Gọi học sinh lên gạch chân âm mới.
- Cho HS nêu cấu tạo một số tiếng.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải nghĩa.
* Cho HS đọc toàn bảng.
d. Viết bảng con.
- Gv viết mẫu lên bảng.
Gv nhận xét và chỉnh sửa.
* Củng cố bài tiết 1:
? Tìm tiếng mang âm mới học
 - Đọc lại bài
 NX tiết 1.
d. Luyện tập.
- Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
 GV nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
? Gạch chân tiếng chứùa âm mới học.
+ GV đọc mẫu.
 GV nhận xét.
* Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Luyện nói: 
GV ghi bảng chủ đề: bê, nghé, bé
* TCTV: bê, nghé.
GV giới thiệu tranh và gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
? Trong tranh vẽ gì?
? Con bê là con của con gì?
? Con nghé là con của con gì?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc bài SGK.
+ GV đọc mẫu kết hợp chỉ trong sách.
+ Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
 GV nhận xét cho điểm.
- Viết vở tập viết.
+ GV cho học sinh quan sát bài viết mẫu (hoặc vở tập viết đã viết)
+ Cho HS viết ở vở Tập viết.
 Theo dõi và sữa sai.
 Nhận xét cách viết.
4.Củng cố – dặn dò:Gọi đọc bài, tì

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 6.doc