Giáo án lớp 1 - Tuần 5 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

I.MỤC TIÊU :

 -Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 5 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 7, biÕt vÞ trÝ sè 7 trong d·y sè tõ 1 ®Õn 7.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo án ,mẫu vật 
Số 1 đến 7 
III/ LÊN LỚP :
TL
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån đinh 
2/ KTBC 
HS viết so sánh : 54 , 6>3 , 6>1 ,5>2 
Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới : 
Giới thiệu bài : Số 7 
6 em đang chơi 1 em xin vào nữa là mấy ? 
Chấm tròn ,que tính tương tự .
Số 7 được viết bằng chữ số “7” 
Đọc : 1,2,3,4,,5,6 ,7 ; 7,6,5,4,3,2,1 .
Số 7 liền sau chữ số nào ? 
Bảng con : 
Hs viết bảng số 7 .(nét ngang ,nét sổ nghiêng sang trái giữa nét ngang )
Bài tập : 
Số 1 : HS viết số 7 .
Số 2: HS quan sát số chấm tròn điền số vào ô trống .
L1 : Đếm bên trái điền 
L2 : phải 
L3: tất cả .
Bài 3: VBT/ 19 
HS điếm số ( ) điền số ở ô trống dưới lần lượt 1, 2, 7 
Điền số còn thiếu vào các ô ( miệng điếm tay điền )
Bài 4: Điền dấu > < = 
Hỏi : 7 với 6 số nào lớn hơn ?
Nhận xét bài làm của HS .
4/ Củng cố : 
GV treo hình :
GDTT :
5/ Nhận xét –dặn dò :
Về nhà học thuộc bài .
Chuẩn bị bài số 8 ,luyện tập viết số 8 .
Hát 
HS thực hiện yêu cầu .
HS quan sát tranh nêu .
HS đếm 1-6 ,6 lấy thêm 1 nữa là 7 .
Liền sau chữ số 6 .
HS thực hiện .
HS thực hiện .
Hs đếm lại 1 đến 7 ; 7 đến 1 .
7 > 6 
HS nêu : 7 gồm 6 và 1 ; 7 gồm 1 và 6 
 7 gồm 5 và 2 
 7 gồm 2 và 5 
 7 gồm 4 và 3 
 7 gồm 3và 4 .
LuyƯn To¸n 
 LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ so s¸nh hai sè tù nhiªn.
2. KÜ n¨ng: Cđng cè kÜ n¨ng so s¸nh hai sè.
3. Th¸i ®é: Yªu thÝch häc to¸n.
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: HƯ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
tl
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
30’
5’
1. KiĨm tra bµi cị 
- ViÕt vµ ®äc c¸c dÊu: = .
2. Lµm bµi tËp 
Bµi1: §iỊn dÊu.
5.3	5..5	 1.2	3 3
3.4	2..4	3.1	5 4	
4.4	4..1	2.2	2 4
Gäi HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi2: Nèi:
 1 2 3 4 5
1 4 
- Gäi HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
*Bµi3 ( dµnh cho HS kh¸ giái):
1 3 < 3 =
3 > 4 4 =
- Gäi HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
3. Cđng cè- dỈn dß 
- Thi ®iỊn dÊu chÝnh x¸c.
- NhËn xÐt giê häc.
HS tù nªu yªu cÇu, sau ®ã lµm vµo vë.
- HS tù nªu yªu cÇu, sau ®ã lµm vµo vë.
- HS tù nªu yªu cÇu, sau ®ã lµm vµo vë.
HS thi ®iỊn dÊu chÝnh x¸c.
TiÕt 4 : Thủ công XÐ ,d¸n h×nh trßn
MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy,cách xé dán để tạo hình
- Giúp các em xé được ,hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán ,hình tròn.
 Giấy màu,giấy trắng,hồ,khăn lau tay.
- HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh : Học sinh lấy dụng cụ học tập để lên bàn.
3. Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ được đặc điểm 
 của ,hình tròn.
 Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh 
 mình có dạng ,hình tròn.
 Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé dán 
 cho đúng hình.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng.
 Mục tiêu : Học sinh vẽ và xé hình trên giấy nháp đúng mẫu.
 b) Vẽ và xé hình tròn :
 Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh 8 ô,xé dán hình vuông sau đó lần lượt xé 4 góc của hình vuông,sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn.
 Nhắc học sinh lấy giấy trắng ra và thực hành xé.
 c) Hướng dẫn dán hình :
 - Xếp hình cân đối trước khi dán.
 - Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều. 
 Quan sát bài mẫu và trả lời.
 Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.
 Học sinh kẻ ô,tập đánh dấu vẽ,xé hình vuông trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ.
 Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
 Học sinh lắng nghe,ghi nhớ.
 4) Củng cố :
 - Nhắc lại quy trình xé ,hình tròn.
 - Nhắc dọn vệ sinh.
5) Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập.
 - Sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
 - Kỹ năng xé.
 Thø 4 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2010
HỌC VẦN
BÀI : S , R
I.MỤC TIÊU : 
	-Đọc được: s, r, sẻ, rễ. Từ và câu ứng dụng
 - Viết được: s, r, sẻ, rễ.
	-LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chủ đề: rổ, rá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
	-Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.
	-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
30’
5’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): x – xe, ch –chó.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
GV chỉ phần rể của cây cỏ hỏi: Đây là cái gì?
Trong tiếng sẻ, rể có âm gì và dấu thanh gì đã học?
GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới:s, r(viết bảng s, r)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái.
So sánh chữ s và chữ x?
Chữ s viết in có hình dáng giống với hình dáng đất nước ta. 
Yêu cầu học sinh tìm chữ s trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm s. (lưu ý học sinh khi phát âm uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh, giúp học sinh phân biệt với x.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm s.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻâ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng sẻâ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm r (dạy tương tự âm s).
- Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
- So sánh chữ “s" và chữ “r”.
-Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
-Viết: Lưu ý nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng trên bảng.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
 Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
Viết bảng con: s – sẻ, r – rể.
GV nhận xét và sửa sai.
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
Rổ và rá thường được làm bằng gì?
Rổ thường dùng làm gì?
Rá thường dùng làm gì?
Rổ và rá có gì khác nhau?
Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì làm bằng mây tre.
Quê em có ai đan rổ rá không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: x – xe, N2: ch – chó.
Chim sẻ.
Rể.
Âm e, ê, thanh hỏi, thanh ngã đã học.
Theo dõi.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ s có nét xiên và nét thắt.
Lắng nghe.
Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e đứng sau âm s, thanh hỏi trên âm e.
Cả lớp cài: sẻ
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt.
Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
Lắng nghe.
2 em.
Su su, rổ rá, chữ số, cá rô (CN, nhóm, lớp)
1 em lên gạch: số, rổ rá, rô.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng rõ, số).
6 em
7 em.
Toàn lớp.
-Viết trên không .
-Viết bảng con 
Toàn lớp thực hiện.
“rổ, rá”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
Cái rổ, cái rá.
1 em lên chỉ.
Tre, nhựa.
Đựng rau.
Vo gạo.
Rổ được đan thưa hơn rá.
Thúng mủng, sàng, nong, nia.
Lắng nghe.
10 em
lắng nghe.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
TiÕt : To¸n Sè 8
I/ YÊU CẦU : 
 BiÕt 7thªm 1 ®­ỵc 8, viÕt sè 8; ®äc , ®Õm ®­ỵc tõ 1 ®Õn 8, biÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 8, biÕt vÞ trÝ sè 8 trong d·y sè tõ 1 ®Õn 8.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo án .
Số 1-8 
Mẫu vật có (8)
Vở bài tập 
III/ LÊN LỚP 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
25’
4’
1’
1/Oån định 
2/ KTBC 
Gọi HS đếm số từ 1-7 
Số 7 lớn hơn số nào ?
Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới :
Giơi thiệu bài : Số 8 
GV đưa con cá (bìa ) Hs nhận xét ?
GV đưa 1 con cá (bìa ) HS nhận xét ?
7 hình con cá thêm 1 hình con cá ? 
Có 7 em bé thêm 1 em bé là mấy em bé ? 
7 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ? 
Để biể thị những nhóm có 8 đội dùng chữ số 8 .
GV đưa mẫu số 8 
GV viết số 8 
Điếm 1 đến 8 ; 8 đến 1 
GV viết 1 đến 8 .
8 đứng sau số nào ?
8 lớn nhất so với số nào ? 
HS đọc 1 đến 8; 8 đến 1 .
Thực hành : 
Bài 1: HS thực hành viết số 8 vào VTV /20 .
Bài 2 : HS quan sát chấm tròn điền số vào ô trống từ trái sang phải .Ô giữa điền số chấm tròn có tất cả .
Điền xong HS nêu lần lượt .
H1: 8 gồm 7 với 1 ; 1 với 7 .
H2 : 8 gồm 6 với 2 ;2 với 6.
H3 : 8 gồm 5 với 3 ; 3 với 5 
H4 : 8 gồm 4 với 4 ; 4 vơi 4 
Bài tập 3 : VBT/20 ,SGK/ 31.
Mỗi em bé được mang 1 ô trống .Đếm số em bé bắt đầu rừ 1 điền số nào thiếu .
HS điền xong đếm từ 1 đến 8 ;từ 8 đến 1 .
Bài 4: > < = 
HS nêu yêu cầu .
GV hỏi : 8 với 7 số nào lớn hơn ?
 8 với 5 số nào lớn hơn ?
 8 với 4 số nào lớn hơn ? 
GV nhắc dấu : Dấu nhọn luôn quay về số bé hơn .2 số giống nhau thì điền dấu = 
Chữa bài nhận xét : 
4/ Củng cố : 
Hỏi HS hôm nay học số mấy ?
Viết số 8 vào mấy ô li ?
Đọc 1 đến 8 , 8 đến 1 .
8 đứng liền sau số nào ? 
GDTT
5/ Nhận xét –dặn dò :
về nhà tập viết số 8 
Đọc từ 1 đến 8 ;8 đến 1 
Hát 
5 em đếm số 
Số 7 lớn hơn số 1 đến 6 
7 con cá 
1 con cá 
8 con cá 
8 em bé 
8 hình tròn 
HS nêu”số tám “
Hs viết lên bảng con 
HS sử dụng que tính đếm : 1,2,3,4,5,6,7,8,; 8,7,6,5,4,3,2,1, 
8 đứng sau số 7 
8 lớn nhất so với số 1 đến 7 
HS thực hiện 
HS điền 
Nhiều HS nhắc lại ND .
HS điền 
HS điền dấu ,
HS trả lời 
HS viết 
HS đọc 
HS trả lời 
HS lắng nghe 
TiÕt 4 : TN-XH VỆ SINH THÂN THỂ
I.MỤC TIÊU : 
Nªu ®­ỵc c¸c viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m¾t vµ tai 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
4’
1’
1.KTBC : 
Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh” 
	Em có đôi bàn tay trắng tinh
	Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh
	Nghe lời cô chúng em giữ gìn
	Giữ đôi tay cho thật trắng tinh.
Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân chúng ta luôn phải giữ gìn chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm điều đó, hôm nay cô trò mình cụng học bài “Giữ vệ sinh thân thể”.
Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Chú ya quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Các bước tiến hành
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
MĐ: Học sinh biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
GV ghi lên bảng những câu trả lời của học sinh.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
MĐ: Học sinh biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Các bước tiến hành.
Bước 1:
Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
3 – 5 em.
Lắng nghe.
Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
2 em.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
Nhắc lại tên bài.
3 – 5 em trả lời.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
 Thø 5 ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2010
HỌC VẦN
BÀI : K , KH
I.MỤC TIÊU : 
	-Đọc được: k, kh, kẻ, khế. từ và câu ứng dụng.
	- ViÕt ®­ỵc: k, kh, kẻ, khế.
 - LuyƯn nãi theo chđ ®Ị: ï ï, vo vo, vï vï, ro ro, tu tu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
	-Tranh minh hoạ hoặc sách báo có tiếng và âm chữ mới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
55
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): s – sẻ, r – rễ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh hỏi: Các em hãy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
Hôm nay cô và các em sẽ học 2 tiếng mới: kẻ, khế.
Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì?
So sánh chữ k và chữ h?
Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm k. 
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm k.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
-Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
Gọi học sinh lên đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
 Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
Viết bảng con: k – kẻ, kh – khế.
GV nhận xét và sửa sai.
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gì?
Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
GV cho học sinh bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: s – sẻ, N2: r – rễ.
Vẽ bạn học sinh đang kẻ vở và vẽ rổ khế.
Đọc theo.
Âm e, âm ê, thanh hỏi và thanh sắc.
Theo dõi.
Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm e.
Cả lớp cài: kẻ.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
Lắng nghe.
2 em.
3 – 4 em đọc. 
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Vẽ chị kẻ vở cho hai bé.
2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ).
6 em.
7 em.
Toàn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 5(1).doc